giáo án lớp 5 tuần 29

27 361 0
giáo án lớp 5 tuần 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 29 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Một vụ đắm tàu Theo A-Mi-Xi I- Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy ,diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ phiên âm tiếng nớc ngoài: Li- vơ - pun, Ma - ri - ô, Giu - li- ét-ta. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri -ô và Giu- li -ét- ta; sự ân cần , dịu dàng của Giu - li -ét - ta ; đức hi sinh, cao thợng của cậu bé Ma- ri -ô. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: Nôị dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 3 B. Dạy bài mới:32 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: Ma-ri -ô, Giu- li - ét- ta, Li- vơ - pun , nhổ neo ,ngã dúi , bao lơn b) Tìm hiểu bài: Gọi HS đọc bài cũ Gvgiới thiệu bài *Gọi HS đọc nối tiếp bài Có thể chia bài làm 5 đoạn nh sau: Đoạn 1: Từ đầu về quê sống với họ hàng Đoạn 2: Từ Đêm xuống đến băng cho bạn. Đoạn 3: Từ Cơn bão dữ dội đến Quang cảnh thật hỗn loạn. Đoạn 4 : Từ Ma-ri -ô và Giu- li - ét- ta đến nắm tay cô lôi lên xuồng. Đoạn 5: Đoạn còn lại. Cho đọc từ khó Gọi HS đọc chú giải Cho HS đọc cả bài GV đọc mẫu * Ma-ri -ô và Giu- li - ét- ta bao nhiêu tuổi?(TB-K) ( Ma- ri- ô khoảng mời hai tuổi.) * Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri -ô và Giu- li - ét- ta ?(K) (Ma- ri- ô bố mới mất). ->Đoạn 1 ý nói gì ? ý 1: Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri -ô và Giu- li - ét- ta. + Giu -li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô nh thế nào khi bạn bị thơng? (Thấy Ma- ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô ngã dúi, hốt hoảng chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn) ->Đoạn 2 ý nói gì ? ý 2: Sự chăm sóc dịu dàng của Giu -li- ét-ta đối với Ma-ri-ô khi cậu bị thơng. * Tai nạn bất ngờ xảy ra nh thế nào? HS đọc bài * Từng tốp 5 học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài ( lần 1 ) +HS đọc chú giải. + Hs luyện đọc theo cặp * HS đọc đoạn 1 và trả lời các câu hỏi. - HS nêu câu hỏi phụ. -Hs nêu ý đoạn 1 - HS đọc đoạn 2 và trả lời câu 2. - Hs nêu ý đoạn 2. *- HS đọc các đoạn còn lại. - HS trả lời câu hỏi phụ và câu 3. -HSTL Nội dung : Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri -ô và Giu- li ét- ta; sự ân cần , dịu dàng của Giu li ét ta ; đức hi sinh, cao thợng của cậu c) Đọc diễn cảm. 3. Củng cố - Dặn dò: *Thái độ của Giu- li - ét- ta nh thế nào khi những ngời trên xuồng muốn nhận đứa nhỏ hơn xuống xuồng là Mi-ri-ô ? (K-G) ( Giu-li-ét-ta sững sờ ,buông thõng hai tay , đôi mắt thẫn thờ ,tuyệt vọng ) * Lúc đó Ma-ri-ô phản ứng thế nào ? ( Một ý nghĩ vụt đến .Ma ri - ô quyết định nhờng bạn Giu -li-ét-ta, xuống đi ! Bạn còn bố mẹ ) *Quyết định nhờng bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?(Ma-ri-ô có tâm hồn cao th- ợng ,nhớngự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn ). Gv giảng thêm : *Thái độ của Giu -li-ét-ta lúc đó thế nào? (Giu -li-ét-ta đau đớn, bàng hoàng nhìn bạn, khóc nức nở, giơ tay về phía bạn nói lời vĩnh biệt ). ý 3: Hành động cao cả và sự hi sinh vì bạn của Ma-ri-ô + Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện.(K-G) ( + Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo ( giấu nỗi bất hạnh của mình, + Giu -li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, ân cần, giàu tình cảm ->Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện ? bé Ma- ri -ô. GV kết luận * Toàn bài đọc với giọng kể cảm động, chuyển giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện: Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm Cho HS đọc bài Thi đọc diễn cảm NX * GV nhận xét tiết học, biểu dơng những hs học tốt. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và chuẩn bị trớc bài Con gái -HS nêu ý 3. - HS phát biểu tự do để trả lời câu hỏi 4. * HS nêu nội dung của bài và ghi vở + 2HS đọc lại nội dung. * Hs đọc và nêu giọng đọc của từng đoạn Hs thi đọc IV:Bổ sung và rút kinh nghiệm Thứ t ngày 31 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Con gái Đỗ Thị Thu Hiên I- Mục tiêu: 1. Đọc lu loát ,diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể sự việc qua cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ. 2. Hiểu ý nghĩa của bài : Phê phán t tởng lạc hậu trọng nam khinh nữ . Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi quan niệm cha đúng của cha mẹ về việc sinh con gái . II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn cần hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ:3 .B. Dạy bài mới 32 1-Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: trằn trọc ,chẻ củi ,nép vào, trợt chân sa xuống rơm rớm . b) Tìm hiểu bài: :Bài Một vụ đắm tàu + Giu-li-ét ta chăm sóc Ma-ri-ô nh thế nào khi bạn bị thơng ? GV giới thiệu bài *Gọi đọc nối tiếp đọc trơn từng đoạn của bài. Có thể chia bài làm 5 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn ) Đoạn 1: kéo dài giọng Đoạn 2 : đọc đúng giọng các câu hỏi, câu cảm, thể hiện những băn khoăn thắc mắc của Mơ. Đoạn 3:! đọc với giọng hồn nhiên chân thật, trang trọng nh một lời hứa. Đoạn 4: ( Mơ cứu em Hoan ), đọc nhanh, gấp gáp, Đoạn 5: Câu nói của dì Hạnh đọc với giọng vui, tự hào. Gọi HS đọc chú giải Cho đọc từ khó Gọi HS đọc cả bài GV đọc mẫu Câu 1: Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn t t- ởng xem thờng con gái?(K) ( Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa là câu nói thể hiện ý thất vọng, chê bai ; Cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn - vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái ) Câu 2: Thái độ của Mơ nh thế nào khi thấy mọi ngời không vui vì mẹ sinh em gái ?(TB-K) ( Mơ trằn trọc không ngủ; Mơ không hiểu vì thấy mình không kém các bạn trai; Mơ nói với mẹ sẽ cố gắng thay một đứa con trai trong nhà) * Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? ( + ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi.) Câu 3: ( Những ngời thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về con gái.Các chi tiết thể hiện là gì?(K-G) + Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở; Cả bố và mẹ đều rơm rớm nớc mắt - bố mẹ ân hận, thơng Mơ. + Dì Hạnh nói : Biết cháu tôi cha? HS đọc bài Một vụ đắm tàu rồi trả lời câu hỏi cuối bài. * Một nhóm 5 HS nối tiếp đọc trơn từng đoạn của bài. + HS nhận xét cách đọc của từng bạn. - 1 HS đọc phần chú giải * HS đọc đoạn 1 và trả lời các câu hỏi 1. (có thể hỏi thêm các câu hỏi phụ.) - * HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4 và trả lời các câu hỏi. . * - HS đọc đoạn 5 và trả lời câu hỏi 3. HS phát biểu tự do - Nội dung : Phê phán t tởng lạc hậu trọng nam khinh nữ . Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi quan niệm cha đúng của cha mẹ về việc sinh con gái . c. Đọc diễn cảm. 3. Củng cố - Dặn dò: 3 Con gái nh nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng dì rất tự hào về Mơ. Câu 4: Đọc câu chuyện này, em nghĩ gì về vấn đề sinh con gái, con trai? (TB-K) đáng quý của bạn thì thật là bất công. GVKL:Qua câu chuyện về một bạn gái đáng quý nh Mơ, có thể thấy t tởng xem thờng con gái là t tởng rất vô lí, bất công và lạc hậu. ->Nội dung bài nói gì ? - Giới thiêụ đoạn đọc điễn cảm Gọi HS đọc bài * GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS học tốt. - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn. Chuẩn bị bài Thuần phục s tử * HS ghi nội dung vào vở . + 2HS đọc lại nội dung. -*2 HS đọc mẫu câu, đoạn văn. +Nhiều HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn. IV:Bổ sung và rút kinh nghiệm Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm , chấm hỏi , chấm than) I- Mục tiêu: 1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về các dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, dấu chấm than. 2. Nâng cao một bớc kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên. iI- Đồ dùng dạy học: - Bút dạ + 2 tờ phiếu khổ to mỗi tờ phô tô phóng to nội dung một văn bản của các bài tập 1,2. - 3 tờ phiếu khổ to phô tô phóng to nội dung mẩu chuyện Tỉ số cha đợc mở III- Hoạt động dạy - học chủ yếu : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ:3 B. Bài mới: 32 1-Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: đáp án Lời giải: + Dấu chấm: đợc đặt ở cuối các câu 1, 2, 9. Dấu này dùng để kết thúc các câu kể. Các câu 3, 6, 8, 10 +Dấu chấm hỏi: đợc đặt ở cuối các câu 7, 11. Dấu này dùng để kết thúc các câu hỏi. +Dấu chấm than: đợc đặt ở cuối các câu 4, 5. Dấu này dùng để kết thúc câu cảm (câu 4 ) và câu cầu khiến ( câu 5 ) Bài tập 2: *Lời giải : Thiên đờng của phụ nữ Thành phố Giu- chi tan nằm ở phía nam Mê- hi- cô là thiên đờng của phụ nữ. ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai , còn đàn bà lại đẫy đà, mạnh mẽ. Trong mỗi gia đình, khi một đứa bé sinh ra. Bài tập 3 *Lời giải : Câu 1: là câu hỏi phải sửa dấu chấm thành dấu hỏi: Hùng này, hai bài kiểm tra văn và toán hôm qua, cậu đợc mấy điểm? Câu 2: là câu kể dấu chấm đợc dùng đúng, giữ nguyên nh cũ : - Vẫn cha mở tỉ số. Câu 3: là câu hổi phải sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi : - Nghĩa là sao? Câu 4: là câu kể phải sửa dấu hỏi thành dấu chấm : C. Củng cố, dặn dò :3 Chữa bài kiểm tra giữa học kì 2. Gv giới thiệu bài Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - Bài gồm có mấy yêu cầu ? Đó là những yêu cầu gì ? - Gọi học sinh đọc yêu cầu + Em hiểu tỉ số cha đợc mở là nh thế nào ? ( nghĩa là Hùng đợc điểm 0 cả hai bài kiểm tra Toán và Tiếng Việt) + Dấu chấm đợc dùng để làm gì ? + Khi nào em dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than để kết thúc câu ? - Nhận xét tiết học - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài - HS làm việc cá nhân. - 1 HS lên bảng làm bài trên tờ phiếu đã phô tô *1HS giỏi đọc yêu cầu của - HS làm việc cá nhân vào bài văn trong SGK (bằng bút chì mờ) *1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. HSTL IV:Bổ sung và rút kinh nghiệm ________________________________________ Tin häc ®/c :hµ d¹y +so¹n __________________________________ Híng dÉn tù häc - Hoµn thµnh c¸c bµi tËp to¸n buæi s¸ng - _______________________________________________________________ Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010 Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (TT) (Dấu chấm ,chấm hỏi ,chấm than ) I- Mục tiêu: 1. Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về các dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 2. Củng cố thêm một bớc kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên. II- Đồ dùng dạy học : - Bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to phóng to nội dung hai văn bản truyện của BT1 và 2. -3, 4 tờ giấy trắng khổ to để hS làm BT 3. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC:3 B. Dạy bài mới:32 1-Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1:đáp án Tùng bảo Vinh : - Chơi cờ ca rô đi ! - Để tớ thua à ? Cậu cao thủ lắm ! - à ! Tớ cho cậu xem cái này. Hay lắm ! Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy ra quyển ảnh lu niệm gia đình đa cho Vinh xem Bài 2: Lời giải: Dấu câu bị dùng sai trong các câu sau: + Chà! Lí do sửa: đây là câu cảm. + Cậu tự giặt lấy cơ à ? ( Lí do sửa: đây là câu hỏi ) + Giỏi thật đấy ! (Lí do sửa: đây là câu cảm.) + Không ! ( Lí do sửa: đây là câu cảm ) Bài 3: Lời giải: Với ý a, cần đặt câu cầu khiến, sử dụng dấu chấm than Với ý b, cần đặt câu hỏi, sử dụng dấu chấm hỏi Với ý c, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than Với ý d, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than +Đặt một câu sử dụng dấu chấm ( dấu hỏi , dấu chấm than ). .Dấu chấm ( dấu hỏi , dấu chấm than ) thờng dùng trong câu nào ? GV giới thiệu bài *Gọi Hs đọc yêu cầu bài Cho HS làm bài nX *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Cho HS trao đổi cặp làm bài *Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 Cho HS chữa bài và lấy VD VD: a) Câu cầu khiến: Anh mở cửa sổ giúp em với! b) Câu hỏi: Bố ơi, mấy giờ thì bố con mình đi thăm ông bà ạ ? c) Câu cảm : Cậu đã đạt thành tích thật tuyệt vời ! d) Câu cảm: Ôi , búp bê đẹp quá ! Chà, chiếc áo mới đẹp làm sao ! HS đặt câu * 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. - HS làm việc cá nhân bằng cách dùng bút chì điền dấu câu thích hợp vào các ô trống trong SGK. *1 HS nêu yêu cầu của bài. trao đổi theo cặp Các em dùng bút chì chữa lại những dấu câu dùng sai . - * 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - HS trao đổi theo cặp rồi làm bài vào vở. C. Củng cố, dặn dò:3 *GV nhận xét tiết học, biểu d- ơng những HS học tốt. - Làm lại bài 3 vào vở. - Chuẩn bị bài sau. IV:Bổ sung và rút kinh nghiệm ________________________________________ Kể chuyện Lớp trởng lớp tôi I. Mục tiêu : 1,Rèn kĩ năng nói: -Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ trong SGK ; kể đợc từng đoạn câu chuyện Lớp trởng lớp tôi và kể lại toàn chuyện theo lời một nhân vật(Quốc, Lâm hoặc Vân). -Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Khen ngợi một lớp trởng nữ vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục. 2,Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung nghe cô (thầy) kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đợc lời kể của bạn; kể tiếp đợc lời bạn. II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong truyện, các từ khó. III. Các hoạt động dạy-học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ:3 B. Dạy bài mới:32 *-Giới thiệu bài: * GV kể chuyện 2. Hớng dẫn HS kể chuyện -Kể theo tranh -Kể theo lời của nhân vật 3. Củng cố, dặn dò 3 Kể lại câu chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia nói về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời Việt Nam ( hoặc kể một kỷ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em ) GV giới thiệu bài *GV kể lần 1 Gv kể lần 2 kết hợp chỉ tranh +Từ ngữ cần giải thích : ( hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì ) *Dựa vào lời kể của thầy, cô và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện Gợi ý: Nội dung cơ bản của từng đoạn yêu cầu tối thiểu cần đạt khi kể theo tranh. + Tranh 1 : Vân đợc bầu làm lớp trởng,. + Tranh 2 : Nhng thật không ngờ, trong giờ trả bài kiểm tra địa lí, Vân đạt điểm m- ời. +Tranh 3 :Quốc hốt hoảng vì đến phiên mình trực nhật . + Tranh 4: Thấy các bạn lao động vất vả, Vân có sáng kiến mua kem về bồi dỡng các bạn. Quốc tấm tắc khen lớp trởng, cho rằng lớp trởng rất tâm lí. + Tranh 5 : Các bạn nam giờ rất thán phục Vân, * Kể lại câu chuyện theo lời của nhân vật(Quốc, Lâm, hoặc Vân). a/Kể chuyện theo nhóm b/Thi kể chuyện trớc lớp *Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện và bài học mỗi em tự rút ra cho mình sau khi nghe chuyện ) VD: + Câu chuyện khen ngợi một nữ lớp trởng vừa học giỏi,. + Lớp trởng Vân đã làm thay đổi hẳn cách nhìn, cách nghĩ không đúng về mình của các bạn nam trong lớp. + Vân đã chứng minh cho cánh con trai trong lớp hiểu: con gái cũng làm tốt những công việc khó khăn, + Câu chuyện khuyên chúng ta không nên coi thờng các bạn nữ *GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể chuyện hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết rút ra cho mình bài học đúng đắn sau khi nghe chuyện. - 2HS kể lại câu chuyện *- HS nghe GV kể và quan sát từng tranh minh hoạ. * 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Từng cặp HS ( hoặc nhóm nhỏ ) trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện. -Từng tốp 5 HS ( đại diện 5 nhóm ) tiếp nối nhau thi kể * 3,4 HS nói tên nhân vật em chọn nhập vai. - HS thi kể chuyện , bình chọn ngời kể chuyện hay nhất. * - 1 HS đọc yêu cầu 3 trong SGK. - HS phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận. IV:Bæ sung vµ rót kinh nghiÖm ________________________________________ Ngo¹i ng÷ ®/c:huÖ d¹y + so¹n [...]... 20 ì =4 5 5 *Gọi HS đọc yêu cầu viên Cho HS chữa bài NX Vậy đáp án B là đúng Bài 3 : Tìm các phân số bằng nhau: 3 5 Vì: = 3 x3 9 = 5 x3 15 3 3 x5 = = 5 5 x5 *HS đọc đề rồi tự làm bài - 1 HS lên bảng làm - Chữa bài (yêu cầu HS viết cả cách làm) - Nêu tính chất cơ bản của phân số? 15 25 3 3 x7 = 21 = 5 5 x7 35 3 9 15 21 Nên: = = = 5 15 25 35 *Gọi HS đọc yêu cầu Nêu cách so sánh NX Bài 4 : So sánh các... NX Bài 4 : So sánh các phân số : a) Ta có: 3 2 và 7 5 3 3x5 15 = ; = 7 7 x5 35 15 14 Vì > 35 35 3 nên > 7 2 2 x7 14 = = 5 5 x7 35 * Nêu các bớc của bài so sánh phân số khác mẫu số - HS làm bài vào vở - 2HS lên bảng chữa bài *Gọi HS chữa phần a b) từ lớn đến bé: 8 8 9 < < 1 mà >1 11 9 8 9 8 8 Bài 5: Viết các phân số theo Nên: > > 8 9 11 thứ tự Vì: 2 5 * HS đọc thầm đề bài rồi tự làm - 2 HS chữa bảng... bảng 3 15 9 21 8 20 = = = 5 15 = 35 , 5 32 Bài 4: So sánh phân số 21 3 15 9 5 = 25 = 15 = 35 5 8 - Chữa miệng : GV nêu yêu cầu - - HS tự làm vào vở Gọi Hs chữa bài NX - 3 HS làm bảng - Chữa và nêu cách làm khác 20 = 32 HS nêu yêu cầu - HS tự làm vào vở - 2 HS làm bảng - Chữa bài C Củng cố, dặn dò:3 - Nhắc lại các tính chất cơ - HS phát biểu bản của phân số ? IV:Bổ sung và rút kinh nghiệm Toán ôn tập... Hoạt động tập thể Sinh hoạt Tuần 29 I Mục đích HS thấy đợc u khuyết điểm trong tuần 29 Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy u điểm Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt II Hoạt động dạy học 1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 2 Lớp trởng cho lớp sinh hoạt Từng tổ lên báo cáo tổng kết tổ mình Cá nhân phát biểu ý kiến Lớp trởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 3 Giáo viên nhận xét chung , Nhắc... viết đợc 1 -So sánh các hàng của = 0,1 số thập phân * HS làm bài vào vở 10 1HS lênbảng chữa bài *Gọi HS đọc yêu cầu Nêu cách so sánh số thập phân bài 4 Bài 4 : Diền dấu (> , = , < ) vào chỗ Cho HS giải NX -Nêu cách so sánh số chấm : a) 95, 8 > 95, 79 ; 47 ,54 = 47 ,54 00 thập phân b) 3,678 < 3,68 ; 0,101 < 0,11 *Gọi HS đọc yêu cầu HS chữa bài bài 5 c) 6,030 = 6,0300 ; 0,02> 0,019 Bài 5 Gạch chân vào số... cầu Bài 1 : bài 1 Viết tiếp vào chỗ chấm : a) 75, 82 đọc là : Bảy mơi lăm phẩy Cho HS chữa bài NX tám mơi hai 75, 82 gồm 7chục ; 5 ơn vị ; 8 phần mời ; 2 phần trăm b) 9,3 45 đọc là : chín phẩy ba trăm bốn mơi lăm 9,3 45 gồm : 9 đơn vị , 3 phần mời ; 4 phần trăm , 5 phần nghì Bài 3 : Viết dới dạng số thập phân theo mẫu *Gọi HS đọc yêu cầu 2 5 a) = 0,2 = 0 ,5 bài 3 10 10 Cho HS chữa bài NX 79 = 0,79 100... kiện lịch sử nào? => Sau ngày 30/4 19 75 bầu ra (SGK trang 58 ) 2- Tìm hiều bài: * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) 1- Cuộc Tổng tuyển cử ngày 25/ 4/1976: * Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) 2- Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất, Quốc hội khoá VI * Hoạt động3: (làm việc cả lớp) 3 ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất 1976: C Củng cố- Dặn dò :3 -*Ngày 25/ 4/1976, trên đất nớc ta diễn ra sự kiện... - HS đọc đề, lớp làm vở Bài 1: Viết dới dạng Gọi Hs đọc yêu cầu bài 1 Cho HS hoàn thành nh SGK - 2 HS làm bảng số thập phân Gọi HS đọc bài - Chữa chung a 4,382 km - 1 HS nhắc lại Bảng đơn b 7,4 vị đo độ Viết dới dạng số thập phân HS đọc yêu cầu Bài 2: -Đọc bảng đơn vị đo khối l- Cho HS chữa bài NX 2, 350 kg ợng? 8,760 tấn HSTL Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 - HS tự làm Bài 3: 0,5m =50 cm 0,075km=75m 0,064kg=64kg... quốc đợc thành lập vào 2 học sinh trả lời ngày, tháng, năm ? Có bao nhiêu quốc - Học sinh cả lớp lắng : 3 gia ? nghe, nhận xét 2 Dạy bài mới GV giới thiệu bài + Liên hợp quốc thành lập khi nào ? 32 + Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu? * 5 học sinh thi làm 1 Giới thiệu Hoạt động 1: + Việt Nam là thành viên của Liên Phóng viên , phỏng vấn các bạn trong lớp Chơi trò chơi hợp quốc từ khi nào ? + Kể tên... tổ 3 Giáo viên nhận xét chung , Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm Khen HS ngoan có ý thức tốt 4 Phơng hớng tuần sau -Duy trì nề nếp học tập -Tham gia các hoạt động của trờng lớp -Chăm sóc công trình măng non của lớp -Phấn đấu đạt nhiều điểm 9 ,10 ở các môn học 5 Hoạt động văn nghệ . làm) D 25 15 = 5 3 75 73 x x = 35 21 Nên: = 5 3 15 9 = 25 15 = 35 21 Bài 4 : So sánh các phân số : a) 7 3 và 5 2 Ta có: 7 3 = 35 15 57 53 = x x ; 5 2 = 35 14 75 72 = x x Vì 35 15 >. . xanh C . . đỏ D .vàng 5 1 số viên bi đó là : 20 ì 5 1 = 4 viên Vậy đáp án B là đúng. Bài 3 : Tìm các phân số bằng nhau: Vì: = 5 3 35 33 x x = 15 9 = 5 3 55 53 x x = -ý nghĩa và cách. chỗ chấm : a) 95, 8 > 95, 79 ; 47 ,54 = 47 ,54 00 b) 3,678 < 3,68 ; 0,101 < 0,11 c) 6,030 = 6,0300 ; 0,02> 0,019 Bài 5 Gạch chân vào số thập phân bé nhất : 4,7 ; 12,9 ; 2 ,5 ; 5, 2 ; 12,6 C

Ngày đăng: 02/07/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B. Dạy bài mới:32

    • Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2010

    • I- Mục tiêu:

    • :Bài Một vụ đắm tàu

    • + Giu-li-ét ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương ?

      • Luyện từ và câu

      • Ôn tập về dấu câu

      • (Dấu chấm , chấm hỏi , chấm than)

      • I- Mục tiêu:

        • Hoạt động dạy

        • ________________________________________

        • Tin học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan