TUAN 22 09-10

30 175 0
TUAN 22 09-10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN:22 ( Từ ngày 25/1/10 đến 29/1/10) Ngày Tiết Môn Tên bài dạy Thứ2 Ngày 25/1/10 1 TĐ Lập làng giữ biển 2 T Luyện tập 3 LS Bến Tre đồng khởi 4 KT Lắp xe cần cẩu ( T1 ) 5 CC Thứ 3 Ngaỳ 26/1/10 1 LTVC Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 2 T Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương 3 KH Sử dụng năng lượng chất đốt (T2) 4 H 5 TD Nhảy dây – Phối hợp mang vác – TC “ Trồng nụ, trồng hoa” Thứ 4 Ngày 27/1/10 1 KC Ông Nguễn Khoa Đăng 2 TĐ Cao Bằng 3 T Luyện tập 4 MT 5 KH Sử dụng năng lương gió và năng lượng nước chảy Thứ 5 Ngày 28/1/10 1 TLV n tập văn kể chuyện 2 T Luyện tập chung 3 CT Nghe-viết : Hà Nội 4 TD Nhảy dây – Di chuyển tung bắt bóng. 5 ĐL Châu Âu Thứ 6 Ngày 29/1/10 1 T Thể tích của một hình 2 LTVC Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 3 ĐĐ Uỷ ban nhân dân xã, phường em ( T2 ) 4 TLV Kể chuyện ( Kiểm tra viết ) 5 SHL HĐGLL Tổng kết tuần 21 Môn đun 13 1 N D: 25 /2/09 TẬP ĐỌC LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn ,giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật . -Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữa biển (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). II. Chuẩn bò - GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, biển. - HS: SGK. III. Các hoạt động 1. Bài cũ: Tiếng rao đêm 2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi tựa v Hoạt động 1: Luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc bài. - GV luyện đọc cho HS . - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. - GV đọc diễn cảm toàn bài. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.(GDBVMT) - Bài văn có những nhân vật nào? - Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì?õ -Tìm những chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới ngoài đảo có lợi? - Tìm chi tiết trong bài cho thấy ông Nhụ suy nghó rất kó và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhu ? - GV GDBVMT v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc của bài văn. - GV hướng dẫn HS yện đọc diễn cảm. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm bài văn. 3. Củng cố – Dặn dò : - Yêu cầu HS tìm nội dung bài văn - Giáo viên nhận xét. -Chuẩn bò: “Cao Bằng”. - Nhận xét tiết học - HS khá, giỏi đọc - HS luyện đọc theo cặp theo đoạn . - 1 HS đọc từ ngữ chú giải. . - Cả lớp lắng nghe . - HS đọc lướt bài , trả lời . - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời . - HS thảo luận nhóm đôi, trả lời. -HS K,G trả lời -HS theo dõi. -HS luyện đọc diễn cảm theo cặp -HS thi đua đọc diễn cảm. - HS trả lời. 2 Các ghi nhận, lưu ý TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. II. Chuẩn bò - GV: SGK, Bảng phụ - HS: SGK . III. Các hoạt động 1. Bài cũ: DTXQ và DTTP hình hộp chữ nhật 2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi tựa vHoạt động 1: p dụng công thức tính S xq _ S tp - Yêu cầu HS nêu qui tắc tính à S xq và S tp hình hộp chữ nhật. *Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề. - GV chốt bằng công thức áp dụng. - GV lưu ý đơn vò đo cho học sinh - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét , chữa bài. - *Hoạt động 2: Luyện tập giải bài toán đơn giản. * Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc to - GV hướng dẫn HS tìm cách giải bài toán . - GV chốt bằng công thức vận dụng vào bài. -Yêu cầu HS làm vở, GV thu vở chấm điểm. - Chữa bài, nhận xét . *Bài 3 : GV hướng dẫn cho HS thực hiện 3. Củng cố – Dặn dò : - Dăn HS học thuộc quy tắc. - Chuẩn bò: “S xq _ S tp hình lập phương”. -HS nêu . - 1 HS đọc to - HS theo dõi. - 1 em làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở. -1 học sinh đọc. -HS theo dõi và tham gia phân tích bài toán. HS làm bài vào vở, 1em làm trên bảng phụ. HS khá – giỏi thực hiện tại lớp. 3 - Nhận xét tiết học Các ghi nhận, lưu ý LỊCH SỬ BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I. Mục tiêu -Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960 , phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”): -Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để trình bày sự kiện . II. Chuẩn bò - GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Nam Bộ. - HS: Xem nội dung bài. III. Các hoạt động 1. Bài cũ: Nước nhà bò chia cắt. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi tựa vHoạt động 1: Tạo biểu tượng về phong trào đồng khởi Bến Tre. - GV cho HS đọc SGK, đoạn “Từ đầu … đồng chí miền Nam.” -GV tổ chức HS trao đổi theo nhóm đôi về nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng Khởi. - GV nhận xét và xác đònh vò trí Bến Tre trên bản đồ. → nêu rõ: Bến Tre là điển hình của phong trào Đồng Khởi. - Tổ chức hoạt động nhóm bàn tường thuật lại cuộc khởi nghóa ở Bến Tre. → Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Ý nghóa của phong trào Đồng Khởi. - Hãy nêu ý nghóa của phong trào Đồng Khởi? → Giáo viên nhận xét + chốt. → Rút ra ghi nhớ. 3. Củng cố – Dặn dò : - Vì sao nhân dân ta đứng lên đồng khởi? - Ý nghóa lòch sử của phong trào Đồng Khởi? - Chuẩn bò: “Nhà máy cơ khí Hà Nội – con - Học sinh đọc. - HS trao đổi theo nhóm → 1 số nhóm phát biểu. -HS thảo luận nhóm bàn. → HS thuật lại phong trào ở Bến Tre -HS nêu -2HS đọc ghi nhớ -HS nêu - HS nêu . 4 chim đầu đàn của ngành cơ khí Việt Nam”. - Nhận xét tiết học Các ghi nhận, lưu ý ND: * T 1 : 25/1/2010 * T 2 : 1/2/2010 KĨ THUẬT LẮP XE CẦN CẨU ( 2 tiết ) ( Tiết 1 ) I/Mục tiêu -Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu . - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu . Xe lắp được đối chắc chắn và có thể chuyển động được . II. Chuẩn bò -GV: mẫu xe cần cẩu đã lắp, bảng phụ -HS: Bộ lắp ghép III/Các hoạt động 1 . Bài cũ : Vệ sinh phòng bệnh cho gà 2 Bài mới : GV giới thiệu bài, ghi tựa *Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét -Cho HS quan sát mẫu xe đã lắp sẵn – Hỏi : +Để lắp được xe cần cẩu ta phải lắp mấy bộ phận? +Hãy nêu tên các bộ phận đó ? -Nhận xét,kết luận *Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kó thuật -GV nêu tên và số lượng các chi tiết -Cho HS quan sát hình 2 SGK +Để lắp giá đỡ em cần chọn những chi tiết nào? -GV hướng dẫn HS lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ -Phải lắp thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ? -Hướng dẫn HS lắp thanh 5 lỗ vào thanh thẳng 7 lỗ -Hướng dẫn HS lên lắp thanh chữ U vào các thanh 7 lỗ -HS quan sát, nhận xét trả lời được có : +5 bộ phận +Giá đỡ, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe -HS chọn, xếp các chi tiết vào nắp hộp -HS quan sát +HS kể ra -HS quan sát -Vào lỗ thứ 4 -HS quan sát -1 HS lên lắp, HS khác quan sát -HS quan sát 5 -Cho HS quan sát hình 3 SGK -Gọi 1 HS lên lắp hình 3a, 3b, 3c - Cho HS quan sát hình 4 SGK, kể tên các chi tiết để lắp ròng rọc, dây tời, trục bánh xe -Cho 3 HS lên lắp 3 bộ phận ở H4 -Cho HS quan sát H1 SGK, hướng dẫn HS ráp xe cần cẩu theo các bước sau đó kiểm tra hoạt động của cần cẩu -Hướng dẫn HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp *Hoạt động 3: Thực hành lắp xe cần cẩu -Cho HS chọn chi tiết -Cho HS đọc ghi nhớ -Cho HS thực hành lắp xe cần cẩu theo nhóm 2 *Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm -Cho HS trưng bày sản phẩm theo tổ -Treo bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá -Cho HS lên đánh giá sản phẩm -GV nhận xét, đánh giá, giáo dục tư tưởng 3. Củng cố - Dặn dò: - GV khái quát lại nội dung bài học. - HS về nhà lắp lại xe. - Chuẩn bò : Lắp xe ben. - Nhận xét tiết học. -HS thực hiện -HS quan sát, kể ra - Lớp quan sát, nhận xét -HS quan sát, theo dõi -HS quan sát, theo dõi -HS chọn, để vào nắp hộp -1 HS đọc -HS thực hành ( HS kheo tay: Lắp được xe theo mẫu. Xe chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được). -HS trưng bày sản phẩm -1 HS đọc -2-3 HS lên đánh giá -HS nghe. Tháo rời các chi tiết ND: 26/1/10 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện -kết quả , giả thiết-kết quả (Nội dung Ghi nhớ). -Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1) ;tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2);biết thêm vế câu để tạo thàng câu ghép (BT3). II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ , phiếu - HS: vở bài tập . 6 III. Các hoạt động 1 . Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi tựa bài v Hoạt động 1: Phần nhận xét. * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Em hãy nêu những đặc điểm cơ bản của câu ghép? - GV treo bảng phụ đã viết sẵn câu văn yêu cầu HS phân tích câu văn. - Giáo viên chốt ý * Bài 2 : - GV nêu yêu cầu đề bài. - Gọi HS trả lời yêu cầu bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ. v Hoạt động 2: Luyện tập. * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài . - Cho học sinh làm việc cá nhân. - GV dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập 1 . - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc đề bài và điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống. - GV dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập 3, gọi khoảng 3 – 4 em lên bảng thi đua làm đúng và nhanh. - GV hận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố – Dặn dò : - 1em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - HS nêu câu trả lời. - 1 em đọc . Cả lớp đọc thầm . HS suy nghó và phân tích cấu tạo của câu ghép. HS phát biểu ý kiến. - 1 em đọc lại yêu cầu đề bài. - HS suy nghó nhanh và trả lời câu hỏi. - Nhiều học sinh đọc nội dung ghi nhớ, cả lớp đọc thầm theo . - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - HS làm bài vào vở bài tập . - 3 – 4 học sinh lên bảng làm. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc. - HS viết nhanh ra nháp những câu ghép mới  Đại diện từng cặp phát biểu ý kiến. - HS đọc, suy nghó rồi điền quan hệ từ thích hợp bằng bút chì vào chỗ trống. - 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm nhanh. 7 -Cho HS đọc ghi nhớ -Giáo dục tư tưởng - Nhận xét tiết học. - Đọc ghi nhớ. Các ghi nhận, lưu ý TOÁN DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu Biết : - Hình lập phương và hình hộp chữ nhật đặc biệt. - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. II. Chuẩn bò - GV: Khối hộp lập phương. - HS: SGK, vở III. Các hoạt động 1. Bài cũ: Luyện tập. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi tựa vHoạt động 1: Quan sát mô hình hình lập phương. - GV hướng dẫn HS phát hiện : +Các mặt là hình gì? + Mấy cạnh – mấy đỉnh? + Các cạnh như thế nào? + Có mấy kích thước, các kích thước của hình như thế nào ? - Nêu diện tích và công thức S xq và S tp ? v Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. * Bài 1 : - Yêu cầu HS vận dụng quy tắc tính Sxq vàStp của hình lập phương. - GV chốt công thức vận dụng vào bài 1. * Bài 2: - Gọi HS nêu bài toán. - Yêu cầu HS nêu cách tính . - Cho HS ø tự làm bài. - Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi . Lớp nhận xét bổ sung. - Lần lượt học sinh quan sát và hình thành S xq _ S tp : S xq = S 1 đáy × 4; S tp = S 1 đáy × 6 - HS tự làm bài vào vở.HS sửa bài. - HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS nêu cách làm. - HS làm bài vào vở,1 em làm 8 - GV chốt công thức S tp – diện tích 1 mặt. 3. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắcvà công thức tính Sxq và Stp của hình hộp lập phương. - Làm bài 1, 2, 3/ 18. - Nhận xét tiết học. trên bảng phụ. - 1 em nêu. Các ghi nhận, lưu ý ND: * T1 : 22/1/10 * T2 : 29/1/10 KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯNG CỦA CHẤT ĐỐT ( 2 tiết ) ( Tiết 1) I. Mục tiêu - Kể tên một số loại chất đốt. - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống sản xuất : Sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ , khí đốt trong nấu ăn , thắp sáng , chạy máy II. Chuẩn bò - GV : Tranh SGK. Giấy khổ to cho 4 nhóm thực hiện hoạt động 2. - HS : Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. III. Các hoạt động 1.Bài cũ: Sử dụng năng lượng của mặt trời. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi tựa v Hoạt động 1: Cho HS hoạt động cá nhân - Gọi HS kể tên một số loại chất đốt. - Nêu tên các loại chất đốt trong hình 1, 2, 3 trang 78 SGK, trong đó loại chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể khí hay thể lỏng? - Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. - Những loại nào ở rắn, lỏng, khí? - GV nhận xét v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý : + Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi. + Than đá được sử dụng trong những công việc gì? + Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu - HS nêu. - HS thảo luận nhóm đôi  đại diện nhóm trả lời. - HS kể . - HS kể. - HS dựa vào nội dung bài và hiểu biết thảo luận nhóm, ghi lên giấy khổ to . Sau đó đính lên bảng. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. 9 ở đâu? + Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì? + Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu? + Dầu mỏ được lấy ra từ đâu? + Từ dầu mỏ thể tách ra những chất đốt nào? + Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? vHoạt động 3: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.( GDBVMT) - Cho các nhóm thảo luận : làm thế nào về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt theo câu hỏi gợi ý : + Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? + Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? + Nếu một số biện pháp dập tắt lửa mà bạn biết? + Nếu ví dụ về lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng. -Giáo viên chốt. - GV GDBVMT 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS kể tên một số loại chất đốt ở thể rắn, chất đốt ở thể khí , thể lỏng? - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bò: : Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy. - Nhận xét tiết học. -HS theo luận theo nhóm 4  đại diện nhóm trả lời . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. Các ghi nhận, lưu ý HÁT THỂ DỤC NHẢY DÂY – PHỐI HP MANG VÁC – TRÒ CHƠI “ TRỒNG NỤ, TRỒNG HOA” 10 [...]... bài - HS thảo luận nhóm đôi , Trình - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm bày - GV nhận xét * Bài 3: GV hướng dẫn cho HS nắm được yêu HS khá – giỏi thực hiện tại lớp cầu và cách thực hiện 3 Củng cố – Dặn dò : 22 - GV khái quát nội dung bài Dặn HS về nhà làm bài 3/ tr114 Chuẩn bò: “Xentimet khối – Đềximet khối” Nhận xét tiết học Các ghi nhận, lưu ý LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN... kiểm tra - GV theo dõi , giúp đỡ HS yếu 3.Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu học sinh chuẩn bò nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau - Nhận xét tiết học Các ghi nhận, lưu ý SINH HOẠT LỚP TUẦN 22 1 Mục tiêu - Nhận đònh tình hình của lớp trong tuần - Đề ra phương hướng tuần sau 2 Tiến hành sinh hoạt a) Tổ kết tuần : * HS : Lớp trưởng điều khiển lớp tiết sinh hoạt lớp - Các tổ trưởng lần lượt... giấy khai sanh - 2 em tập thi đường kinh : Nguyên , Đoan Khang tập 10 giờ hằng tuần thực hiện tuần sau - 2 em thi bơi lội: Nhiệm, Nguyên - Cho 2 em thi VSCĐ : Nguyên, Hồng Thi ND: * T1 : 15/1/10 * T2 : 22/ 1/10 GDNGLL CÁCH ÉP CÂY, LÁ, HOA KHÔ I Mục tiêU - HS biết cach1 ép cây, lá hoa khô - Góp phần nâng cao nhận thức về cấu tạo thực vật, sự đa dạng của thực vật - Góp phần vun đắp tình cảm về cây, hoa,... 26 - GV nhận xét 3 Củng cố – Dặn dò: -GV khái quát lại nội dung bài học - Yêu cầu HS thực hiện theo nội dung bài học -Nhận xét tiết học Thứ , ngày Môn Thứ tư, 26/1/10 T Thứ sáu , 29/1/10 TV T TV Tuần 22 Nội dung bài dạy Luyện tập tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật Luyện đọc các bài Tập đọc tuầu 21 Luyện tập tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình . KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN :22 ( Từ ngày 25/1/10 đến 29/1/10) Ngày Tiết Môn Tên bài dạy Thứ2 Ngày 25/1/10 1 TĐ Lập làng giữ. 1, 2, 3/ 18. - Nhận xét tiết học. trên bảng phụ. - 1 em nêu. Các ghi nhận, lưu ý ND: * T1 : 22/ 1/10 * T2 : 29/1/10 KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯNG CỦA CHẤT ĐỐT ( 2 tiết ) ( Tiết 1) I. Mục tiêu

Ngày đăng: 02/07/2014, 19:00

Mục lục

    LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

    NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

    DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan