Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
310 KB
Nội dung
TUN 26 Ngày soạn: / / 2010 Ngày dạy thứ 2: / / 2010 Tiết 1: Hoạt động tập thể chào cờ ********************************** Tiết 2: m nhc: ễN HAI BI:QU,HO BèNH CHO Bẫ (Giỏo viờn b mụn thc hin) ************************************ Ti t3,4: TAP ẹOẽC Ngôi nhà A- M c tiờu: Dc trn c bi. c ỳng cỏc t ng:hng xoan, xao xuyn n, lnh lút, thm phc, mc mc, -Bc u bit ngh hi cui mi dũng th,kh th. - Hiu c ni dungbi th. Tỡnh cm ca bn nh i vi ngụi nh. -Tr li c cõu hi 1SGK *MTR:HSKH c c kh th u. B- dựng d y - h c: - Tranh minh ho ni dung bi tp c - B ch hc vn thc hnh C-Cỏc ho t ngd y - h c: Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên I- Kim tra bic: - Cho HS c bi "Con qu thụng minh" H: Vỡsao Qu khụng thung nc trong l c H: ung c nc qu ó lm gỡ ? - GV nhn xột, cho im II- Dy -hcbi mi: 1-Gii thiu bi (Linh hot) 2- Hng dn HS luyn c: a-Giỏo viờn c mu ln 1: - Ging chm rói, tha thit, tỡnh cm b- Luyn c: + Luyn c ting t ng. - Yờu cu HStỡm v luyn c - 2 HS c v tr li cõu hi - Vỡ l ớt nc, c l li cao - Nú ly m cp tng viờn si b vo trong l - HSchỳ ý nghe - HS tỡm: Hng xoan,xao xuyn, lnh lút, thm phc - HS phõn tớch1 s ting va tỡm đc v H: Những từ nào trongbài em chưa hiểu ? Thơm phức:Chỉ mùi thơm rất mạnh và hấp dẫn + Luyện đọc câu: - Cho HS đọc nối tiếp từng dòng thơ - GV theo dõi, chỉnh sửa + Luyện đọc bài thơ: - Cho HS đọc từng khổ thơ rồi đọc cả bài - Cho HS đọc ĐT bài thơ - Nghỉ giữa tiết c- Ôn các vần yêu iêu: H: Gọi 1 vài,HS đọc yêu cầu 2 trong SGK H: Tìm tiếng ngoài bài có vân iêu ? - Cho HS thời gian 1 phút, mỗi em tự nghĩ ra 1 tiếng và gài vào bảng gài khi cô yêu cầudãy nào thì cả dãy giơ lên vàđọc nối tiếp, dãy nào tìm được nhiều và đúng là thắng. - Gọi HS đọc yêu cầu 3 trong SGK - Cho HS chơi thi giữa các tổ GV nhận xét và cho điểm - Tiết 2 3- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài đọc: - Cho HS đọc 2 khổ thơ đầu H: Hãy tìm và đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của em bé gắn với tình yêu đất nước. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm lại bài thơ b-Học thuộc lòng bài thơ: - Yêu cầu HS đọc nhẩm lại khổthơ mà em yêuthích nhất và học thuộclòng khổ thơ đó. - Cho HS thi đọc học thuộc lòng, diễn cảm khổ thơ mà mình thích. - GV theo dõi, nhận xétvà cho điểm - Nghỉ giữa tiết c- Luyện nói: - Cho HS đọc yêu cầu của bài luyện nói đọc (CN, ĐT) - HStìm - HS đọc nối tiếp CN - HS đọc nói tiếp tổ, nhóm, ĐT - 1 vài em đọc cả bài thơ - Cả lớp đọc 1 lần Lớp trưởng điều khiển - HStìm và đọc - 1 HS đọc - HS thi tìm đúng, nhanh những từ bên ngoài có vần iêu - Hãy nói câu có tiếng chứa vần yêu - HS suy nghĩ và lần lượt nói ra câu của mình. - Em rất yêu mến bạn bè. - Hạt tiêu rất cay - 2 HS đọc, lớp đọc thầm - Nghe thấy hàng xoan,trước ngõ, hoa nở như mây từng chùm, tiếng chim lảnh lót ởđầu hồi - Em yêu ngôi nhà Gỗ tre mộc mạc Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca - 2,3 HS đọc - HS tự học thuộc lòng khổ thơ mà mình thích. - HS thi đọc CN,nhóm - Lớp trưởng điều khiển - 1 HS đọc: Nói về "Ngôi nhà em mơ ước" - HS suy nghĩ và nói về ngôi nhà mình mơ ước. - 1 vài em đọc - GV cho HS xem tranh 1 số ngơi nhà để các em tham khảo - u cầu HS nghe, nhận xét và bình chọn người nói về ngơi nhà mơ ước hay nhất. 4- Củng cố- dặn dò: - Gọi HS đọc khổ thơ mà em thích H: Vìsao em lại thích khổ thơ đó ? - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt, phêbình, nhắc nhở những em chưa tốt. - HS nghe và ghi nhớ Học thuộccả bài thơ - - Chuẩn bị trước bài: Q của bố Bi chiỊu: TiÕt 1: Thùc hµnh tiÕng viƯt ¤n ng«i nhµ I/Mơc tiªu: -Häc sinh n¾m ch¾c c¸c kiÕn thøc võa häc -RÌn kü n¨ng nghe ®äc nãi viÕt II/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u: Ho¹t ®éng gi¸o viªn Ho¹t ®éng häc sinh I/ KiĨm tra bµi cđ -Gäi häc sinh lªn b¶ng ®äc bµi: -Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm II/D¹y häc bµi míi : 1/ Giíi thiƯu bµi : 2/¤n tËp: -Cho häc sinh ®äc bµi trong s¸ch gi¸o khoa -Gäi häc sinh lªn b¶ng ®äc bµi -RÌn cho nh÷ng em cßn u -RÌn cho häc sinh viÕt b¶ng con (§äc cho häc sinh viÕt ) 3/Cđng cè ,dỈn dß: -NhËn xÐt tiÕt häc -DỈn vỊ nhµ häc bµi -Hai em ®äc bµi -T×m tiÕng trong bµi cã vÇn ¬n,¬ng -Häc sinh ®äc bµi -ViÕt b¶ng :hµng xoan ,l¶nh lãt ,xao xun. Tiết 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu: TiÕt 3: §¹o ®øc CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 1) I.Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi,tạm biệt. Biết chào hỏi tạm biệt trong các t/huống cụ thể trongcác t/huống qn thuộc hằng ngày. -có thái độ tơn trọng lễ độvới ng ười lớn tuổi;thân ái với bạn bè và em nhỏ II.Chuẩn bò: Vở bài tập đạo đức. -Điều 2 trong Công ước Quốc tế Quyền trẻ em. -Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi sắm vai. -Bài ca “Con chim vành khuyên”. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Gọi 2 học sinh đọc lại câu tục ngữ cuối bài tiết trước. Tại sao phải chào hỏi, tạm biệt? GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Cho học sinh khởi động, hát bài: Con chim vành khuyên. Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu và tổ chức cho học sinh làm bài tập trong VBT. Giáo viên chốt lại: Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy giáo cô giáo. Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 3: Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày, tổ chức cho lớp trao đổi thống nhất. Nội dung thảo luận: Em sẽ chào hỏi như thế nào trong các tình huống sau: a. Em gặp người quen trong bệnh viện? b. Em nhìn thấy bạn ở nhà hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn? + 2 HS đọc câu tục ngữ, học sinh khác nhận xét bạn đọc đúng chưa. Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. Vài HS nhắc lại. Cả lớp hát và vỗ tay. + Học sinh ghi lời các bạn nhỏ trong tranh 1 và tranh 2 Tranh 1 : Chúng em kính chào cô ạ ! Tranh 2 : Cháu chào tạm biệt. Học sinh thảo luận theo nhóm 2 để giải quyết các tình huống. a. Chào hỏi ôn tồn, nhẹ nhàng, không nói tiếng lớn hay nô đùa… . b. Giơ tay vẫy, gật đầu, mỉm cười… Trình bày trước lớp ý kiến của nhóm Giáo viên kết luận : Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện, trong rạp hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn. Trong những tình huống như vậy, em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu gật đầu, mỉm cười và giơ tay vẫy. Hoạt động 3: Đóng vai theo bài tập 1: Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống. Tổ chức cho các em thảo luận rút kinh nghiệm. Nhóm 1: tranh 1. Nhóm 2: tranh 2. Hoạt động 4: Học sinh tự liên hệ. Giáo viên nêu yêu cầu cần liên hệ Trong lớp ta bạn nào đã thực hiện chào hỏi và tạm biệt? Tuyên dương học sinh thực hiện tốt theo bài học, nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bò tiết sau. Thực hiện nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng lúc. mình. Học sinh trao đổi thống nhất. Nhắc lại. 3 học sinh đóng vai, hoá trang thành bà cụ và 2 bạn nhỏ. Hai bạn nhỏ đang chào bà cụ. Bà cụ khen hai bạn nhỏ ngoan. 3 học sinh đóng vai đi học và chào tạm biệt nhau khi chia tay để vào trường, lớp. Học sinh tự liên hệ và nêu tên các bạn thực hiện tốt chào hỏi và tạm biệt. Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời chào hỏi, lời tạm biệt khi chia tay. Ngµy so¹n : / /2009 Ngµy d¹y : Thø 3/ / /2009 TiÕt 1: Thđ c«ng CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Giúp HS biết kẻ, cắt và dán được hình tam giác. - Kẻ,cắt dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng.Hình dán tương đối phẳng II.Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bò 1 hình tam giác dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô. -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn. -Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn đònh: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bò của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Ghim hình vẽ mẫu lên bảng. + Đònh hướng cho học sinh quan sát hình tam giác về: Hình dạng và kích thước mẫu (H1). Hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh hình CN có độ dài 8 ô, còn 2 cạnh kia nối với 1 điểm của cạnh đối diện Giáo viên nêu: Như vậy trong hình mẫu (H1), hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1 cạnh có số đo là 8 ô theo yêu cầu. Giáo viên hướng dẫn mẫu. Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình tam giác: Giáo viên thao tác từng bước yêu cầu học sinh quan sát: Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng và gội ý cách kẻ Từ những nhận xét trên hình tam giác (H1) là 1 phần của hình CN có đôï dài 1 cạnh 8 ô muốn. Muốn vẽ hình tam giác cần xác đònh Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại Học sinh quan sát hình tam giác mẫu (H1) A B C Hình 1 A 3 đỉnh, trong đó 2 đỉnh là 2 điểm đầu của cạnh hình CN có độ dài 8 ô, sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3. Nối 3 đỉnh với nhau ta được hình tam giác như H2. Ta có thể dựa vào các cạnh hình CN để kẻ hình tam giác đơn giản (H3) Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình tam giác và dán. Cắt theo cạnh AB, AC. + Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng. + Thao tác từng bước để học sinh theo dõi cắt và dán hình tam giác. + Cho học sinh cắt dán hình tam giác trên giấy có kẻ ô ly. 4.Củng cố: 5.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng Chuẩn bò bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán… B C Hình 2 A Hình 3 Học sinh cắt rời hình tam giác và dán trên giấy có kẻ ô li. Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán tam giác TiÕt 2: TËp viÕt TÔ CHỮ HOA H,I,K I.Mục tiêu:-Giúp HS biết tô chữ hoa H,I,K Viết đúng các vần :iết,ut,iêu,u;các từ ngữ:hiếu thảo,ngoan ngỗn,đoạt giải,kiểu chữ viết thường,cỡ chữ theo vở tâpviết1,tập hai(mỗi từ ngữ viết ít nhất một lần) *MTR:HSKH viết được II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học. -Chữ hoa: H đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) -Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ). C B III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: vườn hoa, ngát hương. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc. Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết). 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố :Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ H. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. 2 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: vườn hoa, ngát hương. Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. Học sinh quan sát chữ hoa H trên bảng phụ và trong vở tập viết. Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. Viết bảng con. Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Viết bảng con Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết mới. tốt. TiÕt 3: ChÝnh t¶ Ng«i nhµ I. Mục tiêu - HS nhìn bảng chép lại đúng khổ thơ 3bài ngơi nhà trong khoảng 10-12 phút. -HS điền đúng các vần iêu, u ,k, c vào chỗ trống .Bài tâp 2,3 SGK *MTR:HSKH viết được khổ thơ 17 đến 20 phút. II.Đồ dùng : - Bài viết mẫu trên bảng - Bảng phụ phần bài tập III. Các hoạt động dạy học Ho¹t ®éng gi¸o viªn Ho¹t ®éng häc sinh A. KT bài cũ: (3’) - Nhận xét bài chính tả trước B.Bài mới: 1. Giới thiệu (1’) - GV đọc mẫu đoạn viết 2. HD viết từ khó : ( 5- 7’) - GV nêu từ khó - Đọc cho HS viết tiếng khó 3 .Tập chép : (13- 15’) - Đọclại bài viết. - Chỉnh tư thếngồi viết - HD cách trình bày vào vở: Bài tập: (3-5’) C .Củng cố , dặn dò: (1-2’) - NX giờ học - Khen những em viết đẹp - VN:Viễt lại những chữ còn viết sai vào bảng - 2 HS đọc lại HS phân tích tiếng: buổi chiỊu 2 HS đọc lại, viết bảng con a) Điền vần : iêu, u - Đọc u cầu - Chữa bài trên bảng phụ - HS điền SGK - Đọc lại bài hồn chỉnh b) Điền chữ :k, c ? ( HD tương tự ) TiÕt 4: To¸n GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN(TT) I.Mục tiêu : - Hiểu bài toán có một phép trừ :Bài toán cho biết gì?Hỏi gì? -Biết trình bày bài giảigồm:câu lời giải ,phép tính, đáp số *MTR:HSKH làm được bài tập 1 II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1. -Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 và 4. Lớp làm bảng con: So sánh : 55 và 47 16 và 15+3 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán Gọi học sinh đọc đề toán và trả lời các câu hỏi: Bài toán cho biết những gì? Bài toán hỏi gì? Giáo viên ghi tóm tắt bài toán lên bảng và cho học sinh đọc lại bài toán theo TT. Tóm tắt: Có : 9 con gà. Bán : 3 con gà Còn lại ? con gà Giáo viên hướng dẫn giải: Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm thế nào? Cho học sinh nêu phép tính và kết quả, nhìn tranh kiểm tra lại kết quả và trình bày bài giải. Giáo viên hỏi thêm: 2 học sinh làm bài tập 3 và 4 trên bảng. 57 > 47 16 < 15+3 Học sinh nhắc tựa. 2 học sinh đọc đề toán trong SGK. Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà. Hỏi nhà An còn lại mấy con gà? Học sinh đọc đề toán theo TT trên bảng. Lấy số gà nhà An có trừ đi số gà mẹ An đã bán. 9 con gà trừ 3 con gà còn 6 con gà. Giải Số gà còn lại là: