Phòng giáo dục và đào tạo khoái châu Trờng Trung học cơ sở an vĩ Giáo án Công nghệ nông nghiệp lớp 7 Giáo viên: Dơng Thanh Hải Tổ: Khoa học tự nhiên Năm học: 2009 - 2010 Giáo án công nghệ 7 *** học kì I Dơng Thanh Hải Ngày soạn: 22/8/2009 Ngày dạy: Phần I: Trồng trọt Chơng I: Đại cơng về kỹ thuật trồng trọt. Tuần: 1 Tiết 1: Bài 1,2: Vai trò nhiệm của trồng trọt.Khái niệm đất trồng và thành phần của đất trồng A. Mục tiêu: - Hiểu đợc vai trò của trồng trọt. - Biết đợc nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện. - Có hứng thú học kỹ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt. - Hiểu đợc đất trồng là gì? Vai trò của đất đối với cây trồng, đất trồng gồm những thành phần gì? - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trờng đất. B. Chuẩn bị - Chuẩn bị kĩ giáo án - Xem những kiến thức có liên quan đến bài học C. Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng * PP: Cho học sinh đọc và xem hình 1, tr5 SGK để trả lời câu hỏi: - Hỏi: Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế quốc dân? Điền vào vai trò của trồng trọt: câu chấm lửng: * Vai trò: - Cung cấp lơng thực, thực phẩm - Cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi. - Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến nguyên sinh. - Cung cấp sản phẩm xuất khẩu. I. Vai trò của trồng trọt: * Phơng pháp: Cho học sinh xem và đọc nhiệm vụ của trồng trọt trong 6 nhiệm vụ ở trang 6 SGK. * Nhiệm vụ của trồng trọt: Câu 1,2,4,5,66 trang 6 SGK. 1. Sản xuất lơng thực. 2. Trồng rau xanh. 4. Trồng mía cho nhà máy đờng, cây ăn quả. 5. Trồng cây lấy gỗ để xây dựng và làm giấy. 6. Trồng cây đặc sản để xuất khẩu: chè, cao su, II. Nhiệm vụ của trồng trọt: * Phơng pháp: Cho học sinh điền vào mục đích của 3 phơng pháp trong bảng trang 6 SGK. * Biện pháp: - Khai hoang, lấn biển. - Tăng vụ áp dụng kỹ thuật trồng trọt. III. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần thực hiện những biện pháp gì ? * Phơng pháp: Cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ. * Phơng pháp: Học sinh đọc SGK trang 7 trả lời. Hỏi: Đất trồng là gì? * Khái niệm: Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. I. Khái niệm về đất trồng: 1. Đất trồng là gì ? * Phơng pháp: Treo hình 2 lên bảng, học sinh quan sát trả lời: - Hỏi: Trồng cây trong môi trờng đất và môi trờng nớc có điểm gì giống và khác nhau? * Vai trò của đất trồng: là môi trờng cung cấp nớc, chất dinh dỡng ôxi và giữ cho cây đứng vững và phát triển. 2. Vai trò của đất trồng. * phơng pháp: Treo sơ đồ 1 trang 7 SGK cho II. Thành phần của đất 1 Giáo án công nghệ 7 *** học kì I Dơng Thanh Hải học sinh điền vào ô trống trang 8. Thành phần đất trồng: P. khí: Tơng tự không khí nhng nhiều CO 2 hơn, ít ôxi hơn, ở kẽ đất. P.rắn: Vô cơ 92 - 98%, P rắn có nhiều chất dinh dỡng: N, Pb, Na Hữu cơ Mùn + vi sinh vật. P.lỏng: trồng. * Phơng pháp: Cho học sinh điền ô trống bảng trang 8 - Một số học sinh đọc phần ghi nhớ trang 8 E. Củng cố: - Phần ghi nhớ. - Trả lời câu hỏi 1,2 trang 8. - Đọc trớc bài 3. ======================================================= Đất trồng P. rắn P. khí P. lỏng C. vô cơ C. hữu cơ 2 Giáo án công nghệ 7 *** học kì I Dơng Thanh Hải Ngày soạn:22/8/2009 Ngày dạy: Tuần:2 Tiết: 2 Bài 3 : Một số tính chất của đất trồng. A. Mục tiêu: - Hiểu đợc thành phần cơ giới của đất là gì ? Thế nào là đất chua, kiềm, trung tính, vì sao đất giữ đợc nớc và dinh dỡng. Thế nào là độ phì nhiêu của đất. - Có ý thức bảo vệ, duy trì, nâng cao độ phì nhiêu của đất. B. Chuẩn bị: Bảng trang 9 SGK. C. Kiểm tra: 1. Nêu tầm quan trọng của đất trồng, vai trò của đất. 2. Đất trồng gồm những thành phần nào ? Vai trò của từng thành phần đó với cây trồng ? Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng * PP: Cho học sinh đọc SGK trang 9 và trả lời câu hỏi. - Thành phần. Cơ giới của đất là gì ? * Thành phần cơ giới: Thành phần vô cơ gồm các hạt có kích thớc khác nhau: - Cát ( = 0,05 - 2mm) - Limon (bột, bụi) -> ( = 0,002 - 0,05mm) - Sét, nhỏ hơn ( -> <0,002mm) - Tỷ lệ % cát, limon, sét tạo nên TPCGCĐ. * 3 loại đất chính: + Đất, cát, đất thịt, đất sét. Giữa có các loại khác nhau: đất cát pha đất thịt nhẹ v.v I. Thành phần cơ giới của đất là gì ? * PP:Thầy cho học sinh đọc trang 9 và trả lời: - thế nào là độ chua, độ kiềm của đất ? - Xét độ chua, độ kiềm để làm gì ? * Độ chua, độ kiềm đợc đo bằng độ PH. PH xét từ 0 -> 14. - Đất có PH từ 3 -> 9. + Đất chua: PH >6,5. + Đất trung tính: PH = 6,6 -> 7,5. + Đất kiềm: PH >7,5. + Xét PH của đất để có kế hoạch sử dụng và cải tạo. II. Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất ? * Phơng pháp: Đọc SGK trả lời: - Hỏi: nhờ đâu đất giữ đợc nớc, dinh dỡng: nhờ cát, limon, sét và chất mùn). Điền dấu X vào bảng trang 9. III. Khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng của đất: * Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nớc, dinh dỡng, ôxi cho cây trồng cho năng suất cao và không chứa các chất độc hại cho cây. IV. Độ phì nhiêu của đất là gì ? * Chuẩn bị: Mỗi học sinh gồm: + 3 mẫu đất khác nhau bằng quả trứng gà, đựng trong 3 túi nilon. Có ghi ngày lấy, nơi lấy, mẫu số, ngời lấy mẫu. + 1 lọ nhỏ đựng nớc, 1 ống hút nớc. + Thớc đo. + Kẻ sẵn bảng trang 12. Thầy: bảng trang 11 SGK, trang 12 SGK. E. Củng cố: - Ghi nhớ trang 10 SGK. - Trả lời câu hỏi trang 10. - Xem trớc bài 4. ========================================================= 3 Giáo án công nghệ 7 *** học kì I Dơng Thanh Hải Ngày soạn:22/8/2009 Ngày dạy: Tuần: 3 Tiết: 3 Thực hành: xác định thành phần cơ giới của đất đơn giản (vê tay) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh xác định đợc thành phần cơ giới của đất bằng phơng pháp vê tay. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát thực hành có ý thức lao động cẩn thận chính xác. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK, ống hút nớc - Chuẩn bị các vật mẫu nh: Mẫu đất, ống nớc, thớc đo. III. Tiến trình dạy học: 1. ổ n định tổ chức : - Lớp 7A;Ngày: / / 2009 Tổng số:.Vắng: - Lớp 7B; Ngày: / / 2009 Tổng số:.Vắng: - Lớp 7C; Ngày: / / 2009 Tổng số:.Vắng: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ. ? Thành phần cơ giới của đất là gì 3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. GV: Giới thiệu bài học, Nêu mục tiêu của bài. HĐ1: Tổ chức thực hành: GV: Kiểm tra dụng cụ và mẫu vật của học sinh. - Phân công công việc cho từng nhóm học sinh. HĐ2: Thực hiện quy trình: GV: Thao tác mẫu, học sinh quan sát TH nh SGK. GV: Hớng dẫn học sinh quan sát đối chiếu với chuẩn phân cấp đất. HS: Thao tác giáo viên quan sát chỉ dẫn. I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: ( SGK): GV kiểm tra chuẩn bị của học sinh về mẫu đất, dụng cụ cần thiết II. Quy trình thực hành. - SGK III. Thực hành - Thu dọn dụng cụ, mẫu đất, vệ sinh. 4 Giáo án công nghệ 7 *** học kì I Dơng Thanh Hải HĐ3. Đánh giá kết quả. GV: Hớng dẫn đánh giá xếp loại mẫu đất. GV: Đánh giá kết quả thực hành của học sinh - Xếp loại mẫu đất 4. Củng cố và dặn dò. - GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ an toàn vệ sinh lao động. - Về nhà học bài, đọc và xem trớc bài 5 ( SGK ) chuẩn bị mẫu đất, dụng cụ thực hành - Ôn lại phần II Bài3 Về độ chua, độ kiềm của đất. Ngày soạn: 22/8/2009 Ngày dạy: Tuần:4 Tiết: 4 Thực hành: xác định độ ph của đất bằng phơng pháp so màu I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh xác định đợc độ PH bằng phơng pháp so màu. - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng quan sát, thực hành và có ý thức lao động chính xác cẩn thận. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Đọc SGK, làm thao tác thử nghiệm thực hành. - HS: Lấy 2 mẫu đất, 1 thìa nhỏ, thang màu PH. III. Tiến trình dạy học: 1. ổ n định tổ chức 1 / : - Lớp 7A: / / 2009 Tổng số:.Vắng: - Lớp 7B: / / 2009 Tổng số:. Vắng: - Lớp 7C: / / 2009 Tổng số:. Vắng: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về 3 / 5 Giáo án công nghệ 7 *** học kì I Dơng Thanh Hải dụng cụ, vật liệu. 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới: HĐ1. Giới thiệu bài học: GV: Nêu mục tiêu của bài, nội quy và quy tắc an toàn lao động. HĐ2. Tổ chức thực hành. GV: Kiểm tra dụng cụ, vật mẫu của học sinh. HĐ3.Thực hiện quy trình. GV: Thao tác mẫu HS: Quan sát làm theo. HĐ4.Đánh giá kết quả. - Căn cứ vào kết quả tự đánh giá của học sinh, giáo viên đánh giá chấm điểm. - Đánh giá nhận xét giờ thực hành. + Sự chuẩn bị + Thực hiện quy trình + An toàn lao động và vệ sinh môi trờng. + Kết quả thực hành. 5 / 30 / 5 / I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: - Thể hiện các loại mẫu đất, dụng cụ đã chuẩn bị ở nhà. II. Quy trình thực hành. - Thực hiện quy trình nh 3 bớc trong SGK. - Làm lại 3 lần ghi vào bảng trong SGK. III. Đánh giá kết quả - Thu dọn dụng cụ, mẫu đất, vệ sinh khu vực thực hành. - Tự đánh giá kết quả thực hành của mình xem thuộc loại đất nào ( Đất chua, đất kiềm, Đất trung tính). 4. Củng cố và h ớng dẫn về nhà 1 / : - Đọc trớc bài 6 SGK. - Tìm hiểu các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất ở địa phơng em. 6 Giáo án công nghệ 7 *** học kì I Dơng Thanh Hải Ngày soạn: 8/9/2009 Ngày dạy: . Tuần:5 Tiết: 5 Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất. A. Mục tiêu: 1 Hiểu đợc ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý. Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. 2. Có ý thức chăm sóc và bảo vệ tài nguyên môi trờng đất. B. Chuẩn bị: 1. Tranh vẽ, ảnh hình 3,4,5 trang 14 SGK. 2. Băng hình nếu có. 3. Đọc tài liệu tham khảo: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất trên toàn quốc. NXB nông nghiệp Hà Nội 1996. - Giáo trình trồng trọt tập I- Thổ nhỡng, nông hoá, sách cho CĐ sản phẩm, NXB giáo dục Hà Nội 1998. C. Bài học: Hoạt động thầy + trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài học: Thầy giới thiệu: + Đất là tài nguyên quý của quốc gia, vì có hạn để sản xuất nông, lâm, nghiệp. + Cung cấp lơng thực, thực phẩm cho dân số tăng. Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao phải sử dụng đất một cách hợp lý. Trò: Đọc SGK trang 13, 14 và điền vào bảng mục đích sử dụng đất trang 14, theo các biện pháp sử dụng đất. Thầy: Có những biện pháp nào sử dụng đất hợp lý? Mục đích? Trò: Có 4 biện pháp sử dụng đất hợp lý (trang 14 SGK). I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý. Hoạt động 3:Giới thiệu một số biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. Thầy: Giới thiệu một số biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. + Một số loại đất cần cải tạo: đất xám bạc mầu, đất mặn, đất phèn. *PP:Hỏi: Mục đích của biện pháp là gì ?áp dụng cho loại đất nào ? 1. Để tăng bề dầy lớp đất trồng. 2. Hạn chế, rửa trôi, đờng chảy, dùng cho vùng đồi núi, đất dốc. 3. Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi, dùng cho vùng đất dốc và các vùng đất khác để cải tạo đất. 4. Than chua, rửa mặn, sổ phèn, dùng cho đất mặn, đất phèn. 5. Bổ sung dinh dỡng cho đất phèn. 6. Cày nông: Không xới lớp phèn lên. Bừa sục: Hoà tan phèn vào nớc. - Giữ nớc: Tạo môi trờng yếm khô làm cho các hợp chất lu huỳnh không bị ôxi hoá tạo H 2 SO 4 . - Thay nớc: Tháo phèn, thay nớc ngọt. II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. 1. Cày sâu bừa kỹ kết hợp bón phân hữu cơ. 2. Làm ruộng bậc thang. 3. Trồng xen cây nông, lâm nghiệp bằng các cây phân xanh. 4. Biện pháp thuỷ lợi 5. Biện pháp bón phân. 6. Cày nông, bừa sục, giữ n- ớc liên tục, thay nớc thờng xuyên. Hoạt động 4: Tổng kết bài: Thầy: Nêu câu hỏi củng cố bài. - Điền bảng trng 15 SGK. - Trả lời câu hỏi trang 15. - Đọc trớc bài 7 trang 15. ======================================================= 7 Giáo án công nghệ 7 *** học kì I Dơng Thanh Hải Ngày soạn:8/9/2009 Ngày dạy: Tuần: 6 Tiết: 6 Bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt. A. Mục tiêu: 1. Biết đợc các loại phân bón thùng dùng và tác dụng của phân bón đối với đất, cây trồng. 2. Có ý thức tận dụng sản phẩm phụ (thân, cành, lá) cây hoang dại để làm phân bón. B. Chuẩn bị: 1. Tranh hình 6 trang 17 SGK, hình 7,8,9,10 trang 21 SGK. 2. Nghiên cứu SGK. 3. Đọc giáo trình phân bón và cách bón phân NXB nông nghiệp Hà Nội 1995. C. Kiểm tra: 1. Vì sao phải cải tạo đất ? 2. Ngời ta dùng những biện pháp nào để cải tạo đất ? 3. Nêu những biện pháp cải tạo đất đã sử dụng ở địa phơng em ? 4. nêu những biện pháp sử dụng đất ?để đạt mục đích gì ? D. Bài mới: Hoạt động thầy + trò Ghi bảng *Hoạt động 1: Giới thiệu bài học: - Biết cách sử dụng phân cho năng suất cao. - Biết cách bón phân, tác dụng của phân bón. Định nghĩa: Phân bón là thức ăn do con ng- ời bổ sung cho cây trồng. Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dỡng cho cây: Đạm (N) lân (P) và Kali (K) + các nguyên tố vi lợng. I. Phân bón là gì ? 1. Định nghĩa: * Hoạt động 2: Tìm hiểu kinh nghiệm về phân bón. Thầy: Cho học sinh đọc trang 16 SGK tìm hiểu các loại phân bón. Trò: - Đọc trang 16 SGK. - Điền vào bảng trang 16 SGK. 2. Các loại phân bón: a. Phân hữu cơ: Phân chuồng, phân bắc, phân rác, phân xanh, than bùn, khô dầu b. Phân hoá học: - Phân đạm (N). - Phân lân (P) - Phân Kali (K) - Phân vi lợng - Phân đa nguyên tố (chứa từ 2 nguyên tố dinh dỡng trở lên). c. Phân vi sinh: Phân chứa vi sinh vật chuyển hoá đạm. * Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của phân bón: -Thầy: Cho học sinh đọc SGK trang 17 -Trò: Đọc trang 17 SGK và nêu mối quan hệ giữa phân bón, đất, năng suất, chất lợng nông sản. -Xem hình 6 trang 17 trả lời ? Hoạt động 4: Tổng kết bài học: -Thầy: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ trang 17 SGK và trả lời câu hỏi. -Trò: Đọc ghi nhớ. - Trả lời câu hỏi. - Xem trớc bài 8, thực hành. II. Tác dụng của phân bón: + Tác dụng: - Đất phì nhiêu nhiều dinh dỡng. -Cây phát triển tốt, cho năng suất cao. - Chất lợng nông sản tốt E. Dặn dò: 8 Giáo án công nghệ 7 *** học kì I Dơng Thanh Hải Đọc và tìm hiểu bài 8 : Thực hành: Nhận biết một số loại phân hoá học thông th- ờng. ==================================================== Ngày soạn: 8/9/2009 Ngày dạy: Tuần: 7 Tiết: 7 Thực hành: Nhận biết một số loại phân hoá học thông thờng. I.Mục tiêu. - Phân biệt đợc một số loại phân hoá hạo thông thờng. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, khả năng phân tích của học sinh. - Có ý thức đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng. II.Chuẩn bị. GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy trong SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. Chuẩn bị các đồ dùng: - Bốn mẫu phân bón thờng dùng trong trồng trọt. - Bốn nghiệm ống thuỷ tinh. - Đèn cồn. - Than củi. - Kẹp sắt gắp than. - Thìa nhỏ. - Diêm hoặc bật lửa. - Nớc sạch. HS: Tìm hiểu trớc nội dung bài 8- SGK, tìm hiểu tác dụng của phân bón trong thực tế. Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị: - Bốn mẫu phân bón thờng dùng trong trồng trọt. - Bốn nghiệm ống thuỷ tinh. - Đèn cồn. - Than củi. - Kẹp sắt gắp than. - Thìa nhỏ. - Diêm hoặc bật lửa. - Nớc sạch. III. Tiến trình dạy học. 1- Tổ chức ổn định. 2- Kiểm tra bài cũ. GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3- Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV nêu mục tiêu bài học. - Nêu quy tắc an toàn trong lao động và vệ sinhmôi trờng. Hoạt động 2 : Quy trình thực hành. GV giới thiệu quy trình thực hành trong SGK. GV làm mẫu cho học sinh quan sát. HS quan sát lắng nghe và ghi quy trình thực hành. 1- Phân biệt nhóm phân bón hòa tan với nhóm ít hoặc không hoà tan. 2- Phân biệt trong nhóm phân bón hoà tan: Phân đạm và phân kali. 3- Phân biệt trong nhóm phân bón ít 9 [...]... phần “ Ghi nhớ” - Hệ thống l i b i, nêu câu h i, HS trả l i - Dặn dò HS trả l i câu h i cu i b i và chuẩn bò b i T6/ SGK 24 Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7 *** häc k× I Tn: 13 TiÕt: 17 D¬ng Thanh H i Ngµy so¹n: 24/10/2009 Ngµy d¹y: B i 16: Gieo trång c©y n«ng nghiƯp I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu được kh i niệm về th i vụ và những căn cứ để xác đònh th i vụ gieo trồng Các vụ gieo trồng chính ở nước ta - Hiểu được... k× I D¬ng Thanh H i Tn: 16 Ngµy so¹n: 3/12/2009 P h Ç n b a : Ngµy d¹y:……………… C h ¨ n n u « i Ch¬ng I § i c¬ng vỊ kü tht ch¨n nu i TiÕt 22: vai trß vµ nhiƯm vơ ph¸t triĨn ch¨n nu i I Mơc tiªu: - KiÕn thøc: Sau b i nµy gi¸o viªn ph i lµm cho häc sinh - HiĨu ®ỵc vai trß cđa ngµnh ch¨n nu i - BiÕt ®ỵc nhiƯm vơ ph¸t triĨn cđa ngµnh ch¨n nu i - Cã ý thøc say sa häc tËp kü tht ch¨n nu i II.Chn bÞ cđa thÇy... đích của việc kiểm tra, xử lý hạt giống trước khi gieo trồng Các phương pháp xử lí hạt giống II CHUẨN BỊ Phóng to hình 27, 28 SGK và sưu tầm thêm các tranh vẽ khác về phương pháp gieo trồng III TIẾN HÀNH: 1 B i cũ: SGK/38 2: B i m i: Gi i thiệu b i học Gieo trồng cây là những vấn đề kó thuật rất phong phú, đan dạng nhưng ph i thực hiện đúng các yêu cầu kó thuật tạo i u kiện cho cây trồng sinh trưởng,... Nghiªn cøu SGK, h×nh vÏ 50, phãng to s¬ ®å 7 SGK - HS: §äc SGK, xem h×nh vÏ 50, s¬ ®å 7 SGK III TiÕn tr×nh d¹y häc: 1 ỉn ®Þnh tỉ chøc 2/: Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS 2.KiĨm tra b i cò: T/g N i dung ghi b¶ng - Kh«ng kiĨm tra 3 T×m t i ph¸t hiƯn kiÕn thøc m i H§1 Gi i thiƯu b i häc GV: Ch¨n nu i lµ mét trong 2 ngµnh s¶n xt chÝnh trong n«ng nghiƯp H§2 T×m hiĨu vai trß cđa ch¨n nu i GV: §a ra c©u h i ®Ĩ khai... b¶o vƯ m i trêng trong khi sư dơng ph©n bãn B- Chn bÞ GV: Nghiªn cøu kÜ n i dung b i d¹y trong SGK, SGV vµ su tÇm c¸c tranh ¶nh cã liªn quan ®Õn n i dung b i häc HS: T×m hiĨu tríc n i dung b i 9- SGK, t×m hiĨu c¸c biƯn ph¸p bãn ph©n trong thùc tÕ C- TiÕn tr×nh d¹y häc 1- Tỉ chøc ỉn ®Þnh 2- KiĨm tra b i cò 3- B i m i Ho¹t ®éng 1: Gi i thiƯu b i 10 Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7 *** häc k× I D¬ng Thanh H i Trongnh÷ng... ho i C- TiÕn tr×nh d¹y häc 1- Tỉ chøc ỉn ®Þnh 2- KiĨm tra b i cò -GV g i hai häc sinh lªn b¶ng tù h i nhau vỊ n i dung b i tríc -G i häc sinh kh¸c nhËn xÐt -GV nhËn xÐt vµ cho i m 3- B i m i Ho¹t ®éng 1: T¸c h i cđa s©u bƯnh Gv yªu cÇu häc sinh ®äc th«ng tin trong S©u bƯnh cã ¶nh hëng xÊu ®Õn sù sinh SGK vµ tr¶ l i c©u h i: S©u bƯnh cã h i trëng vµ ph¸t triĨn cđa c©y: BiÕn d¹ng, nh thÕ nµo ® i v i. .. Cây d i ngày III Củng cố: - GV: G i 1, 2 HS đọc phần “ghi nhớ” - GV: Tổng kết l i ý chính của b i Sau đó chỉ đònh HS nhắc l i - Cho HS đọc phần “ghi nhớ”, “Em có biết” IV: DẶN DÒ: - Trả l i câu h i cu i b i - Chuẩn bò T18 “Thực hành” 27 Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7 *** häc k× I Tn: 14 TiÕt: 18 D¬ng Thanh H i Ngµy so¹n: 24/10/2009 Ngµy d¹y: Thùc hµnH: xư lý h¹t gièng b»ng níc Êm I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết cách... khíp, c¬ thĨ chia lµm 3 phÇn: §Çu, ngùc, bơng Ngùc mang 3 ® i ch©n vµ thêng cã hai ® i c¸nh vµ mét ® i r©u Vßng ® i cđa c«n trïng ®ỵc chia theo GV gi¶ng vỊ vßng ® i cđa c«n trïng ? Trong vßng ® i cđa c«n trïng ®ỵc tr i hai kiĨu biÕn th i: qua c¸c giai ®o¹n sinh trëng bµ ph¸t BiÕn th i hoµn toµn: Nhéng – trøng s©u non - s©u trëng thµnh triĨn nµo? BiÕn th i cđa c«n trïng lµ g×? T×m sù BiÕn th i kh«ng hoµn... ch¬ng i A Mơc tiªu: Th«ng qua giê «n tËp, nh»m gióp häc sinh cđng cè vµ kh¾c s©u c¸c kiÕn thøc ®· häc ë ch¬ng I Trªn c¬ së ®ã häc sinh cã kh¶ n¨ng vËn dơng vµo lµm b i kiĨm tra vµ thùc tÕ s¶n xt B Chn bÞ: GV: Chn bÞ hƯ thèng kiÕn thøc ch¬ng I HS: Xem l i kiÕn thøc ®· häc C KiĨm tra: KiĨm tra b i cò kÕt hỵp v i n i dung «n tËp D B i m i: C©u h i «n tËp: 1 Trång trät cã vai trß vµ nhiƯm vơ g× trong ® i sèng... M i lo i cây trồng có th i vụ gieo trồng thích hợp - Căn cứ vào những yếu tố nào để xác đònh th i vụ gieo trồng.(3 yếu tố)? + Khí hậu: Nhiệt độ, độ ẩm Vd: Lúa (giai đoạn mạ): 25 – 300C Cam: 25- 290C Cà chua: 20- 250C Hoa hồng: 18- 250C + Lo i cây trồng: M i lo i có đặc i m I Th i vụ gieo trồng: - M i lo i cây đều đựoc gieo trồng vào một khoảng th i gian nhất đònh Th i gian đó được g i là “th i vụ” . Phòng giáo dục và đào tạo kho i châu Trờng Trung học cơ sở an vĩ Giáo án Công nghệ nông nghiệp lớp 7 Giáo viên: Dơng Thanh H i Tổ: Khoa học tự nhiên Năm học: 2009 - 2010 Giáo án công nghệ 7 ***. học sinh về mẫu đất, dụng cụ cần thiết II. Quy trình thực hành. - SGK III. Thực hành - Thu dọn dụng cụ, mẫu đất, vệ sinh. 4 Giáo án công nghệ 7 *** học kì I Dơng Thanh H i HĐ3. Đánh giá kết. hiểu trớc n i dung b i 9- SGK, tìm hiểu các biện pháp bón phân trong thực tế. C- Tiến trình dạy học. 1- Tổ chức ổn định. 2- Kiểm tra b i cũ. 3- B i m i. Hoạt động 1: Gi i thiệu b i. 10 Giáo án