Giáo án tự chọn Hoá Học 8 - Năm học: 2008 - 2009 Ngày soạn:5/9/2008 Lớp Tiết Tuần Ngày dạy Lớp Tiết Tuần Ngày dạy Lớp Tiết Tuần Ngày dạy 8A 1+2 3 8A 3+4 6 8A 5+6 9 8B 1+2 4 8B 3+4 7 8B 5+6 10 8C 1+2 5 8C 3+4 8 8C 5+6 11 Giáo án tự chọn hoá 8 Tên chủ đề: Khái niệm, tính chất, ứng dụng cơ bản về hoá học- Bài tập Chủ đề: Bám sát Thời lợng: 6 Tiết I. Mục tiêu. - Kiến thức: + Giúp học sinh nắm đợc những kiến thức cơ bản trong chơng I (Chất - Nguyên tử- phânn tử) nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hoá học, nguyên tử khối, đơn chất, hợp chất và phân tử, công thức hoá học. + Nắm đợc một số kí hiệu - Kỹ năng: + Giải một số bài tập liên quan đến kiến thức về khái niệm. + Sử lý thông tin qua bài tập. + Nghiên cứu kiến thức SGK. II. Chuẩn bị: - Nội dung kiến thức về các khái niệm đã học. - Các dạng bài tập liên quan, III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định : 8A : /33 8B : / 36 8C : /35 2. Kiểm tra (Trong tiết học) 3. Bài mới: GV giới thiệu nội dung học tự chọn. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Tiết 1 - HĐ1: Tìm hiểu hoá học là gì. ? Nêu K/n về hoá học? GV nêu một số thí nghiệm. - Thí nghiệm 1: Cho 1ml dung dịch đồng sun phat vào ống nghiệm đựng dung dịch natri hiđrôxit. Nhận xét hiện tợng. - Thí nghiệm 2: Cho 1ml dung dịch axit clohiđric vào ống nghiệm có cha đinh sắt. Nhận xét hiện tợng. HS thảo luận nêu nhận xét của mình và báo cáo kết quả. Gv phân tích một số thí nghiệm khác làm 1. Hoá học là gì? Là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. 2. Nhận xét: + Thí nghiệm 1: Có sự biến đổi của các chất: tạo ra chất mới không tan trong n- ớc. + Thí nghiệm 2: Có sự biến đổi của các chất: Tạo ra chất khí sủi bọt trong chất lỏng. GV: Lê Tuấn Nghĩa 1 Giáo án tự chọn Hoá Học 8 - Năm học: 2008 - 2009 dẫn chứng cho học sinh năm rõ khái niệm. VD: Cho muối vào nớc. Lắc nhẹ Tiết 2 - HĐ 2. Tìm hiểu khái niệm về chất. ? chất có ở đâu? Hs trả lời ? Chất có những tính chất gì? Lấy ví dụ. Hs thảo luận câu hỏi. Trả lời Gv tổng hợp đa ra kết luận. ? Làm thế nào biết đợc tính chất của chất? Lấy ví dụ. Hs nghiên cứu trả lời Gv tổng hợp ý kiến, đánh giá kết quả.đa ra kết luận. VD: - Quan sát: Cho ta biết đợc trạng thái, màu của Đồng hoặc nhôm - Dùng dụng cụ đo: Cho ta biết đợc nhiệt độ nóng chảy của l huỳnh là 113 0 C - Làm thí nghiệm: Biết đợc tính tan của Đờng, muối ta cho vào nớc, thử tính dẫn nhiệt ta đốt nóng một đầu ? Tính chất các chất khác nhau có lợi gì? Lấy ví dụ minh hoạ. Hs thảo luận nhóm báo cáo kết quả Gv đánh giá đua ra kết luận 1. Khái niệm về chất. - Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể ở đó có chất. Mỗi chất (Tinh khiết) có nhữnh tính chất vật lý và hoá học nhất định 2. Tính chất của chất: * Kết luận: - Tính chất vật lý: Trạng thái,màu, mùi, vị, tính tan, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lợng riêng, tính dẫn điên, dẫn nhiệt - Tính chất hoá học: Khả năng biến đổi chất này thành chất khác, thí dụ, khả năng bị phân huỷ, tính cháy đợc. * Nhận biết tính chất của chất dựa vào: - Quan sát. - Dùng dụng cụ đo. - Làm thí nghiệm. * Hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? - Giúp phân biệt đợc chất này vớu chất khác. GV: Lê Tuấn Nghĩa 2 Giáo án tự chọn Hoá Học 8 - Năm học: 2008 - 2009 ? Yêu cầu học sinh nêu khái niệm chất tinh khiết và phân biệt với hỗn hợp. ? Dựa vào đâu để tách đợc chất ra khỏi hỗn hợp. Lấy VD. Hs thảo luận trả lời. VD: Tách muối và nớc dựa vào nhiệt độ (nớc t 0 s = 100 0 C, muối t 0 s = 1450 0 C ) VD: nớc và cồn - Biết cách sử dụng chất. VD: axit sunfuric đặc là chất làm bỏng, cháy da thịt ta cần tránh không để dây vào ngời. - Biết ứng dụng chất thích hổptnh đời sống và sản xuất. VD: Cao su là chất không thấm nớc lại có tính đàn hồi, chịu mài mòn nên đợc dùng chế tạo lốp xe. * Thế nào là chất tinh khiết: - Chất tinh khiết có tính chất vật lý và tính chất hoá học nhất định. + Chỉ nớc tinh khiết mới có: t 0 n/c = o 0 C, t 0 s = 100 0 C, D= 1g/cm 3 . - Hỗn hợp: Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào với nhau. + VD: Nớc tự nhiên các giá trị đều sai khác nhiều hay ít tuỳ thuộc các chất lẫn nhiều hay ít. - Dựa vào nhiệt độ sôi, khối lợng riêng, tính tan khác nhau (Tính chất vật lý) Tiết 3 - HĐ3: Tìm hiểu nguyên tử ? Nêu k/n ? ? Nêu đặc điểm cấu tạo nguyên tử. ? Nêu đặc điểm hạt electron ? ? HS nhắc lại cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. ? số prôton và nơtron trong nguyên tử. ? So sánh khối lợng của một hạt p, e, n. vậy khối lợng nguyên tử và hạt nhân nh thế nào? ? Hoạt động của lớp electron ntn ? HS trả lời, báo cáo kết quả. 1. Nguyên tử là gì ? Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện. Nguyên tử gồm : - Một hạt mang điện tích dơng. - Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm. Electron : - kí hiệu : e - Điện tích -1 - Khối lợng vô cùng nhỏ 9.1095.10 -28 g 2. Hạt nhân nguyên tử. - Cấu tạo bởi prôton và nơtron. * Số p = Số e * m nguyên tử = m hạt nhân 3. Lớp electron. GV: Lê Tuấn Nghĩa 3 Giáo án tự chọn Hoá Học 8 - Năm học: 2008 - 2009 Gv yêu cầu học sinh làm bài tập 5 SGK trang 16. Hoàn thành vào bảng. Số p Số e s.lớp e e ngoài cùng He C Al Ca - Chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp. Mỗi lớp có số electron nhất định - Nhờ có electron mà nguyên tử có khả năng liên kết Hs làm bài tập báo cáo kết quả: Số p Số e s.lớp e e ngoài cùng He 2 2 1 2 C 6 6 2 4 Al 13 13 3 3 Ca 20 20 4 2 Tiết 4 - HĐ4: Nguyên tố hoá học ? Nêu định nghĩa. Bài tập: - Hãy điền số thích hợp vào ô trống. Số p Số n Số e N.tử 1 19 20 N.tử 2 20 20 N.tử 3 19 21 N.tử 4 17 18 N.tử 5 17 20 - nguyên tử nào thuộc cùng 1 nguyên tố hoá học. - Dựa bảng trang 42 cho biết tên nguyên tố. ? Cho biết cách viết KHHH. Viết KHHH từ số thứ tự 5 đến 20 trong bảng HTTH. - Hs thực hiện nội dung báo cáo kết quả 1. Nguyên tố hoá học là gì? Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân. Nh vậy số p đặc trng của một nguyên tố hoá học. Các nguyên thuộc cùng một nguyên tố hoá học đều có tính chất hoá học nh nhau. Số p Số n Số e N.tử 1 19 20 19 N.tử 2 20 20 20 N.tử 3 19 21 19 N.tử 4 17 18 17 N.tử 5 17 20 17 2. Kí hiệu hoá học: GV: Lê Tuấn Nghĩa 4 Giáo án tự chọn Hoá Học 8 - Năm học: 2008 - 2009 Gv phân tích một số KHHH. VD:- H chỉ một nguyên tử hiđro. - Fe chỉ một nguyên tử sắt. Nếu viết 2Fe chỉ 2 nguyên tử sắt. KHHH đợc thống nhất trên toàn T.giới ? Cách xác định nguyên tử khối của các nguyên tố. Lấy VD. ?Giá trị khối lợng của các nguyên tố cho biết điều gì? ? So sánh sự nặng nhẹ giữa ôxy với cacbon, lu huỳnh, nitơ. GV lu ý cho học sinh: Khối lợng tính bằng đ.v.c chỉ là khối lợng tơng đối giữa các nguyên tử. Ngời ta gọi khối lợng này là nguyên tử khối. Bài tập 1:Nguyên tử của nguyên tố R có khối lợng nặng gấp 14 lần nguyên tử hiđrô. Cho biết. a. R là nguyên tố nào? b. Số p và số e trong nguyên tử. (Dựa vào bảng 1 SGK trang 42) Bài tập 2:Nguyên tử của nguyên tố X có 16 p trong hạt nhân. Dựa vào bảng 2 SGK T42 .Hãy cho biết a. Tên và ký hiệu của X. b. Số e trong nguyên tử của nguyên tố X c. nguyên tử X nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử hiđro, nguyên tử oxy. Gv quan sát Hs làm bài tập, uốn nắn, tổng hợp đa ra kết quả - Mỗi nguyên tố đợc diễn bằng 1 hay 2 chữ cái. Trong đó chữ cái đầu đợc viết ở dạng in hoa, gọi là KHHH * Lu ý : Chữ cái đầu viết bằng chữ cái in hoa, chữ cái thứ 2 nếu có viết bằng chữ thờng và viết nhỏ hơn chữ cái đầu. VD: H, Ca, Ba, Hg, Mg, Au, Al 3. Nguyên tử khối. - Quy ớc lấy 1/12 khối lợng của nguyên tử cac bon làm đơn vị khối lợng nguyên tử, gọi là đơn vị cacbon,viết tắt là : đ.v.c VD : khối lợng của 1 nguyên tử hiđro bằng 1đ.v.c (quiứơc viết là : H= 1 đ.v.c) - Cho biết sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử. Hs làm bài tập, báo cáo kết quả. - Nguyên tử khối của R là: R = 14 x 1 = 14 (đ.v.c) - R là Nitơ, ký hiệu : N - Số p là 7. vì số p = số e số e là 7e - Hs nghiên cứu bài và thảo luận, báo cáo kết quả. X là nguyên tố lu huỳnh - Nguyên tử S có 16 e - S = 16 đ.v.c - Nguyên tử S nặng gấp 32 lần nguyên tử hi đrô, gấp 2 lần nguyên tử hiđrô GV: Lê Tuấn Nghĩa 5 Giáo án tự chọn Hoá Học 8 - Năm học: 2008 - 2009 Tiết 5 - HĐ5: Đơn chất và hợp chất Gv yêu cầu học sinh so sánh đơn chất và hợp chất.(dựa vào mô hình và hình vẽ 1.10;.1.11, 1.12, 1.13, SGK) ? Đơn chất đợc chia thành mấy loại? Lấy VD. ? Hợp chất đợc chia thành mấy loại? Lấy VD. Bài tập: Trong các chất dới đây, hãy chỉ ra và giải thích chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất: a. khí amoniac tạo nên từ N và H b. Photpho đỏ tạo nên từ P c. Axít clohiđric tạo nên từ H và CI d. Canxicacbonat tạo nên từ Ca, C và O. e. Glucozơ tạo nên từ C, H và O Đơn chất Hợp chất Định nghĩa Định nghĩa Phân loại Phân loại đặc điểm cấu tạo đặc điểm cấu tạo - Đơn chất: Gồm đơn chất kim loại, đơn chất phi kim. - Hợp chất: gồm hợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ. Hs làm bài tập, báo cáo kết quả - Đơn chất: Photpho đỏ. - Hợp chất: amoniac, Axít clohiđric, Canxicacbonat, Glucozơ. Tiết 6 - HĐ6: Công thức hoá học ? Nhắc lại định nghĩa đơn chất? ? Công thức hoá học của đơn chất có mấy loại KHHH? ? Vậy CTHH đợc kí hiệu ntn? GV giảng giải KHHH. A: kí hiệu hoá học của nguyên tố. x = Là chỉ số (có thể là 1,2,3,4). Nếu x = 1 thì không viết. x = 1 đối với kim loại và một số phi kim. x = 2 đối với một số phi kim Gv yêu câug học sinh lấy một số VD. ? Nhắc lại định nghĩa hợp chất? ? Công thức hoá học của hợp chất có mấy loại KHHH? ? Vậy CTHH đợc kí hiệu ntn? ? Cho biết A,B,C, x,y,z Yêu cầu học sinh lấy một số VD. Bài tập : 1. Công thức hoá học của đơn chất - H/S nhắc lại định nghĩa. - Công thức hoá học của đơn chất chỉ có 1 KHHH. - Công thức đợc KH: A x - VD: Cu, Fe, H 2 , O 2 . 2. Công thức hoá học của hợp chất - H/S nhắc lại định nghĩa. - Công thức hoá học của hợp chất có 2,3 KHHH trở lên. - Công thức đợc KH: A x B y ; A x B y C z VD: CO 2 ; H 2 O; CaCO 3 . GV: Lê Tuấn Nghĩa 6 Giáo án tự chọn Hoá Học 8 - Năm học: 2008 - 2009 1.Viết công thức hoá học của một số hợp chất sau: a. Khí metan, biết trong phân tử có 1C và 4H b. Nhôm oxit, biết trong phân tử có 2AI và 3O. c. Khí clo biết trong phân tử có 2 nguyên tử clo. d. Khí ozon biết trong phân tử có 3 nguyên tử oxy. 2. Cho biết chất nào là đơn chát chất nào là hợp chất. Gv gọi 1 h/s lên bảng chữa bài tập. Nhận xét đánh giá kết quả. H/s làm bài tập, báo cáo kết quả. 1. CH 4 ; AI 2 O 3 ; CI 2 ; O 3 . 2. Các đơn chất là: CI 2 ; O 3 . Các hợp chất là : CH 4 ; AI 2 O 3 Duyệt giáo án ngày /9/2008 Ngày soạn: /11 /2008 Lớp Tiết Tuần Ngày dạy Lớp Tiết Tuần Ngày dạy Lớp Tiết Tuần Ngày dạy 8A 1+2 12 8A 3+4 15 8A 5+6 18 8B 1+2 13 8B 3+4 16 8B 5+6 19 8C 1+2 14 8C 3+4 17 8C 5+6 20 Giáo án tự chọn hoá 8 Tên chủ đề: Phản ứng hoá học. Đinh luật BTKL. PTHH. Mol. Chuyển đổi n,m,v Chủ đề: Bám sát Thời lợng: 6 Tiết I. Mục tiêu. - Kiến thức: + Biết đợc P/ hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác, bản chất của phản ứng hoá học. + Nắm đợc nội dung địng luật bảo toàn khối lợng, giảI thích đợc nội dung địng luật. + Biết biểu diễn phản ứng hoá học bằng phơng trình chữ. + Nắm đợc khái niệm mol, khối lợng mol, thể tích mol của chất khí. + Học sinh biết đợc công thức chuyển đổi giữa n, m,v. + Củng cố kỹ năng làm bài tập hoá học. - Kỹ năng: + Rèn kỹ năng viết phơng trình chữ. + Vận dụng định luật, công thức làm bài tập GV: Lê Tuấn Nghĩa 7 Giáo án tự chọn Hoá Học 8 - Năm học: 2008 - 2009 + Rèn kỹ năng phân biệt phản ứng hoá học. + Sử lý thông tin qua bài tập. + Nghiên cứu kiến thức SGK. II. Chuẩn bị: - Nội dung kiến thức theo chủ đề đã lựa chọn. - Các dạng bài tập liên quan, III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định : 8A : /33 8B : / 36 8C : /35 2. Kiểm tra (Trong tiết học) 3. Bài mới: GV giới thiệu nội dung học tự chọn. Duyệt giáo án ngày /11/2008 Ngày soạn: 5 /1/2009 Giáo án tự chọn hoá 8 Tên chủ đề: Tính theo CTHH, PTHH, Tính chất của oxy, oxit, Phản ứng oxy hoá khử Chủ đề: Bám sát Thời lợng: 6 Tiết I. Mục tiêu. - Kiến thức: + Học sinh đợc củng cố công thức chuyển đổi giữa m,v,n + Nắm đợc trạng tháI tự nhiên và các tính chất của oxy, rèn kỹ năng lập PTHH của oxy với đơn chất và một số hợp chất. + Học sinh nắm đợc kháI niệm oxit, phân loại oxit và cách gọi tên. + Học sinh nắm đợc kháI niệm sự khử, sự oxy hoá, tầm quan trọng của phản ứng. + Hiểu đợc cách phân loại dựa vào thành phần hoá học và cách gọi tên chúng. - Kỹ năng: + Rèn kỹ năng làm bài tập hoá học dựa vào CTHH, PTHH. + Rèn kỹ năng lập PTHH của oxy với đơn chất và một số hợp chất. + Rèn kỹ năng phân biệt phản ứng hoá học. + Sử lý thông tin qua bài tập. + Nghiên cứu kiến thức SGK. II. Chuẩn bị: - Nội dung kiến thức theo chủ đề đã lựa chọn. - Các dạng bài tập liên quan, III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định : 8A : /33 8B : / 36 8C : /35 2. Kiểm tra (Trong tiết học) 3. Bài mới: GV giới thiệu nội dung học tự chọn. GV: Lê Tuấn Nghĩa Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Tiết 1 - HĐ1: Phản ứng hoá học - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời. * P/ hóa học là gì? - GV nêu câu hỏi: * Chất nào là chất tham gia? Chất nào là chất tạo thành trong p/ hóa học? - GV bổ sung và hớng dẫn HS cách ghi, đọc tên phơng trình chữ của phản ứng. - GV yêu cầu HS ghi lại bằng phơng trình chữ của các hiện tợng hóa học ở BT 2, 3 vừa chữa. - GV chữa bài. - GV treo tranh vẽ Y/cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: * Trớc p/ (Hình a) có những phân tử nào? Các nguyên tử có liên kết với nhau không? * Trong p/ (Hình b) các nguyên tử có liên kết với nhau không? So sánh số nguyên tử H và O trong p/ và trớc p/? * Sau p/ (Hình c) có các phân tử nào? Các ng/tử nào liên kết với nhau? * Em hãy so sánh chất tham gia và sản phẩm về số ng/tử mỗi loại? Liên kết trong phân tử? - GV cho các nhóm trình bày ý kiến. * Từ nhận xét trên em hãy rút ra kết luận về PƯHH? - GV yêu cầu HS nhớ lại 2 TN ở bài trớc và nêu câu hỏi: * Khi nào có PƯHH xảy ra? * Nếu để ít bột lu huỳnh, than trong không khí thì các chất có tự bốc cháy đ- ợc không? - GV yêu cầu HS liên hệ quá trình chuyển hóa tinh bột -> rợu. * Quá trình đó cần điều kiện gì? Trong thực tế còn quá trình nào cần đến đk này? - GV giới thiệu về chất xúc tác. - GV nêu câu hỏi mở rộng: * Trong 1 PƯHH khi nào PƯHH sẽ kết thúc? - GV nhận xét, chốt lại kiến thức. I- Định nghĩa. - Cá nhân tự thu thập thông tin. - 1 HS trả lời: * Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. - 1 HS trả lời, HS khác bổ sung. - HS nghe và ghi bài. * Cách ghi: Tên các chất P/ Tên các sản phẩm. VD: Lu huỳnh + Sắt Sắt (II) Sunfua. - HS làm BT vào vở. II- Diễn biến của phản ứng hóa hoc. - HS quan sát hình vẽ. - HS trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. - Đại diện nhóm trả lời, HS nhóm khác bổ sung. - 1- 2 HS nêu kết luận: * Trong các PƯHH chỉ có liên kết giữa các ng/tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. III- Khi nào phản ứng hóa học xảy ra? - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời, HS khác bổ sung. - HS nghe và ghi nhớ kiến thức. - 2 HS trả lời. - HS ghi bài: * PƯHH xảy ra khi: + Các chất p/ đợc tiếp xúc với nhau. + Cần đun nóng đến 1 nhiệt độ nào đó. + Cần có mặt của chất xúc tác, Tiết 2- HĐ2: Định luật bảo toàn khối lợng - GV hớng dẫn HS làm TN. + Cân 2 cốc đựng dd BaCl 2 và Na 2 SO 4 . Ghi lại khối lợng của mỗi cốc. + Đổ cốc 1 vào cốc 2 Quan sát hiện tợng. + Cho lên cân lại sản phẩm thu đợc. So sánh khối lợng trớc và sau p/. - GV chiếu trên màn hình kết quả của một số nhóm. * Qua TN trên em có nhận xét gì về tổng khối lợng của chất tham gia và tổng khối lợng sản phẩm? - GV biểu diễn TN: + Cân 2 cốc đựng dd HCl và CaCO 3 (Đọc khối lợng cho HS ghi lại) + Đổ dd HCl vào CaCO 3 . Cân sản phẩm thu đợc. * Qua TN trên em có nhận xét gì về tổng khối lợng của chất tham gia và sản phẩm? - GV yêu cầu HS viết phơng trình chữ của phản ứng hóa học. - GV giải thích khối lợng không bằng nhau do khí CO 2 không còn trong dd. - GV yêu cầu HS phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lợng. - GV chốt lại kiến thức. - GV giới thiệu về 2 nhà khoa học đã tìm ra định luật (SGV). - GV treo tranh: Sơ đồ phản ứng giữa H 2 và O 2 . * Bản chất của phản ứng hóa học là gì? * Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có thay đổi không? * Khối lợng của mỗi nguyên tử trớc và sau phản ứng có thay đổi không? * Khi phản ứng hóa học xảy ra có những chất mới đợc tạo thành nhng vì sao tổng khối lợng của các chất vẫn không thay đổi? - GV chốt lại kiến thức bằng cách cho HS đọc phần giải thích. - GV cho HS viết biểu thức của định luật bảo toàn khối lợng (Nếu kí hiệu m là khối lợng chất). Cho 2 phơng trình chữ ở trên (ở 2 TN vừa làm). - GV đa kết quả của một số HS. - GV yêu cầu HS viết biểu thức tổng quát của Định luật bảo toàn khối lợng bằng cách cho phơng trình chữ. - GV yêu cầu HS làm BT 2 (SGK-T54). - GV đ ra kết quả của một số HS. - GV yêu cầu HS làm BT sau: Than cháy trong oxi tạo thành khí cacbonic theo phơng trình: t 0 Cacbon + oxi khí cacbonic Cho biết khối lợng của cacbon là 3 kg, của khí cacbonic là 11 kg, khối lợng của oxi đã tham gia p/ là: a. 9 kg; b. 8 kg; c. 7,5 kg; d. 14 kg - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. * Vậy định luật bảo toàn khối lợng đợc áp dụng nh thế nào? Nếu có n chất p/? 1- Thí nghiệm. - HS tiến hành TN; ghi lại kết quả. - HS ghi lại phản ứng hóa học bằng ph- ơng trình chữ. - 1 - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS lên đọc cân. - 1 HS nêu hiện tợng. - 1 HS lên đọc cân. - 1 - 2 HS trả lời. - 1 HS ghi lên bảng. - HS nghe và ghi nhớ kiến thức. 2- Định luật. - 2 HS phát biểu. - HS ghi bài. * Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lợng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lợng của các chất tham gia. - HS nghe và ghi nhớ kiến thức. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời: Vì trong phản ứng chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, còn số nguyên tử không thay đổi. - 2 HS đọc bài. * Giải thích (SGK). 3- áp dụng. - HS ghi vào phim trong: m Bariclorua + m Natrisunfat = m Barisunfat + m Nariclorrua + Phơng trình: A + B C + D. Theo Định luật bảo toàn khối lợng ta có: m A + m B = m C + m D m A = (m C + m D ) - m B . - HS làm BT vào phim trong. - HS chữa bài vào vở. - HS thảo luận nhóm tìm ra đáp án đúng. - Đại diện nhóm trả lời. - 2 HS trả lời. Tiết 3- HĐ3: Phơng trình hoá học - GV dựa vào PT chữ của BT 3 (SGK- T54) HS vừa chữa Yêu cầu HS viết PT chữ Viết CTHH của các chất có trong p/. - GV dẫn dắt để HS cân bằng PTHH. - GV treo tranh: sơ đồ p/ giữa H 2 + O 2 Yêu cầu HS lập PTHH theo các bớc: + Viết PT chữ. + Viết CTHH của các chất có trong p/. + Cân bằng PTHH. - GV yêu cầu HS phân biệt hệ số và chỉ số của các chất. - GV yêu cầu HS thảo luận. * Cho biết các bớc lập PTHH? - GV cho HS báo cáo kết quả. - GV chốt lại kiến thức. - GV lu ý cho HS cách viết nh ở SGK - T56. - GV chiếu lên màn hình bài tập 1. Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. - GV chữa bài cho điểm HS làm tốt. - GV yêu cầu HS làm bài tập 2. - GV chữa bài. I- Lập phơng trình hoá học. 1- Phơng trình hoá học. - 1 HS lên bảng ghi lại sơ đồ p/, HS khác bổ sung. * VD 1: t 0 Magie + Khí Oxi Magieoxit t 0 Mg (r) + O 2(r) MgO (r) 2Mg + O 2 2MgO - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng , HS khác nhận xét, bổ sung. * VD 2: t 0 Khí Hiđro + Khí Oxi Nớc t 0 H 2 + O 2 H 2 O 2H 2 + O 2 2H 2 O - 1 HS trả lời. 2- Các bớc lập PTHH. - HS thảo luận theo nhóm (1 bàn) thống nhất ý kiến. - Đại diện 1 - 2 nhóm trả lời. - HS ghi bài: Bớc 1: Viết sơ đồ phản ứng. Bớc 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. Bớc 3: Viết PTHH. - HS nghe và ghi nhớ kiến thức. Bài tập 1: Biết Photpho khi cháy trong khí oxi thu đợc hợp chất có công thức: P 2 O 5 . Hãy lập PTHH của phản ứng. - Cá nhân HS làm bài tập vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài tập. - HS chữa bài vàp vở. Bài tập 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: t 0 a. Fe + Cl 2 FeCl 3 b. SO 2 + O 2 SO 3 c. Na 2 SO 4 + BaCl 2 BaSO 4 + NaCl d. Al 2 O 3 + H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O Hãy lập PTHH của phản ứng. - HS làm bài tập vào vở. - 4 HS lên bảng. - HS chữa bài vào vở. Tiết 4 - HĐ4: Mol - GV giải thích "Vì sao có khái niệm mol" - GV lấy ví dụ: 1 yến gạo = 10 kg Phân tích. - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và nêu khái niệm "mol". - GV chốt lại kiến thức. - GV giải thích con số 6.10 23 gọi là số Avogađro (N). - GV cho HS đọc mục: "Em có biết" để hình dung ra con số 6.10 23 to lớn nh thế nào. - GV yêu cầu HS phân biệt mol nguyên tử, mol phân tử. * Nói 1 mol khí O 2 , 1 mol khí CO 2 em hiểu nh thế nào? 1 mol Cu và 1 mol Al có số nguyên tử khác nhau không? Tại sao 1 mol Cu có khối lợng > 1 mol Al? - GV nêu vấn đề: Các em đã biết khối l- ợng của 1 tá bút chì là khối lợng của 12 chiếc bút chì. Tơng tự nh vậy. * Khối lợng mol là gì? - GV chốt lại kiến thức. - GV yêu cầu HS tính NTK, PTK của một số chất điền vào cột 2 của bảng. - GV đa giá trị khối lợng mol vào cột 3. * Em hãy so sánh phân tử khối của 1 chất với khối lợng mol của chất đó? - GV chốt lại kiến thức. - GV yêu cầu HS phân biệt khối lợng mol ng. tử với khối lợng mol phân tử. - GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Tính khối lợng mol của các chất sau: H 2 SO 4 ; Fe 2 O 3 ; CuSO4; NaOH; Br 2 . * Em hiểu thể tich mol của chất khí là gì? - GV cho HS nghiên cứu SGK. * Hình 3.1 SGK cho em biết điều gì? * Khi nào thể tích các chất khí bằng nhau? - GV chốt lại kiến thức. I- Mol là gì? - HS nghe và ghi nhớ kiến thức. - 2 HS trả lời. * Mol là lợng chất có chứa 6.10 23 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. - 1 HS thực hiện. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. II- Khối lợng mol là gì? - 2 HS nêu khái niệm. * Khối lợng mol (M) của 1 chất là khối lợng tính bằng gam (g) của nguyên tử hoặc phân tử chất đó. - 1 HS lên bảng thực hiện. Giá trị Chất NTK (PTK) M Cu 64 đvC 64 (g) O 2 32 đvC 32 (g) CO 2 44 đvC 44 (g) CuSO 4 160 đvC 160(g) - 1 HS trả lời. * Khối lợng mol của nguyên tử hay phân tử của một chất có cùng số trị với nguyên tử khối, phân tử khối của chất đó. - HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng. III- Thể tích mol của chất khí là gì? - 1 HS trả lời - Cá nhân HS thu thập thông tin. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - HS ghi bài. * ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, các chất khí khác nhau có thể tích mol bằng nhau. * ở ĐKTC (0 0 C; 1atm) V của 1 mol bất kì chất khí nào cũng bằng 22,4 (l). Tiết 5- HĐ5: Chuyển đổi giữa n,m,V - GV hớng dẫn HS quan sát phần kiểm tra của HS1 và nêu câu hỏi: * Vậy muốn tính khối lợng của một chất khi biết lợng chất (Số mol) ta phải làm nh thế nào? * Nếu đặt kí hiệu n là số mol chất, m là khối lợng. Em hãy rút ra biểu thức tính khối lợng? - GV chữa và kết luận. - GV cho HS vận dụng công thức để giải bài tập. Bài 1: Tính khối lợng của: a. 0,25 mol Fe 2 O 3 . b. 0,5 mol NaOH. Bài 2: Tính số mol của: a. 49 g H 2 SO 4 . b. 16 g CuSO 4 . Bài 3: Tính khối lợng mol của hợp chất A, biết rằng 0,125 mol chất này có khối lợng là 12,25 gam? - GV chữa bài. - GV cho HS xem lại phần kiểm tra bài cũ của HS 2 và trả lời câu hỏi: * Vậy muốn tính khối lợng chất khí (ĐKTC) ta làm thế nào? * Nếu đặt n là số mol chất, V là thể tích chất khí (ĐKTC). Em hãy rút ra công thức tính? - GV cho HS vận dụng công thức để giải các bài tập sau: Bài tập: 1- Tính V (ĐKTC) của: a. 0,25 mol khí H 2 b. 0,5 mol khí SO 2 2- Tính số mol của: a. 4,48 (l) O 2 (ĐKTC) b. 6,72 (l) khí CH 4 (ĐKTC) - GV chiếu lên màn hình 1 số bài. I- Chuyển đổi giữa lợng chất và khối lợng nh thế nào? - 1 HS trả lời. - HS ghi ra phim trong các biểu thức biến đổi. - HS ghi bài. - HS thảo luận nhóm và làm bài tập vào phim trong. II- Chuyển đổi giữa lợng chất và thể tích chất khí nh thế nào? - 1 HS trả lời. - 1 HS lên bảng viết biểu thức. V = n x 22,4 - HS làm bài vào phim trong. Tiết 6 - HĐ6: Chuyển đổi giữa n,m,V - GV yêu cầu HS làm bài tập 3 (SGK) - GV chữa bài; cho điểm HS làm tốt. Bài 3: (SGK - T67). - 3 HS lên bảng; HS khác làm bài vào vở. Giải: a. áp dụng công thức: n = n Fe = = 0,5 mol b. áp dụng công thức: V= n x 22,4 VCO 2 (ĐKTC) = 0,175 x 22,4 = 3,92 (l). VH 2 (ĐKTC) = 1,25 x 22,4 = 28,0 (l). VN 2 (ĐKTC) = 3 x 22,4 = 67,2 (l). c. Ta có: n hỗn hợp khí = nCO 2 + nH 2 + nN 2 nCO 2 = = 0,01 mol nH 2 = = 0,02 mol nCO 2 = = 0,02 mol Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Tiết 1 - HĐ1: Tính theo CTHH - GV yêu cầu h/s nghiên cứu VD1. - GV yêu cầu HS dựa theo VD ở SGK để giải bài tập. - GV đa ra kết quả của 1 số nhóm. - GV hớng dẫn: + Tìm khối lợng mol của hợp chất. + Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất. + Thành phần % của các nguyên tố trong hợp chất. - GV yêu cầu h/s nghiên cứu VD 2 Yêu cầu HS phân tích đề bài Tìm cách giải bài tập. - GV yêu cầu HS làm VD 3. 2 HS lên bảng làm bài tập. * Qua các ví dụ trên em hãy cho biết muốn xác định thành phần % theo khối lợng của các nguyên tố trong hợp chất ta phải làm nh thế nào? - GV chốt lại kiến thức. 1- Cách xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất. VD 1: Xác định thành phần % theo khối lợng của các nguyên tố có trong hợp chất CuSO 4 . - HS thảo luận nhóm và làm bài tập vào phim trong. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS chữa bài vào vở. Giải: + MCuSO 4 = 64 + 32 + (4 x 16) = 160 g + Trong 1 mol CuSO 4 có 1 mol nguyên tử Cu; 1 mol nguyên tử S và 4 mol nguyên tử O. + Thành phần % các nguyên tố là: % Cu = = 40%. % S = = 20%. % O = = 40%. (Hoặc %O =100% - 40% -20%= 40%) VD 2: Tính khối lợng của mỗi nguyên tố có trong 20 (g) MgO. - HS làm bài tập theo nhóm. Giải: + MMgO = 40 (g) + Trong 1 mol MgO có 1 mol nguyên tử Mg và 1 mol nguyên tử O. + % Mg = = 60% %O = 40% + Khối lợng của mỗi nguyên tố có trong 20 (g) MgO: m Mg = = 12 (g) m 0 = 20 - 12 = 8 (g) VD 3: a. Tính khối lợng hợp chất Na 2 SO 4 có chứa 2,3 (g) Na. b. Xác định thành phần % theo khối l- ợng của các nguyên tố có trong hợp chất Na 2 SO 4 Giải: a. M Na 2 SO 4 = 142 (g) Trong 142 (g) Na 2 SO 4 có 46 (g) Na Có x (g) Na 2 SO 4 có 2,3 (g) Na x= = 7,1 (g) Na 2 SO 4 - 2 HS trả lời. - HS ghi bài vào vở. * Tìm khối lợng mol của hợp chất. * Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất. * Tìm thành phần theo khối lợng của mỗi nguyên tố. Tiết 2 - HĐ 2. Tính theo PTHH - GV đa ra VD 1. Yêu cầu HS giải bài toán theo các b- ớc: + Tính n chất mà đề bài đã cho. + Lập PTHH. + Tìm n chất cần tìm. + Tính ra khối lợng (hoặc V). - GV đa kết quả của một số nhóm. - GV đa ra kết quả đúng. - GV đa ra VD 2. - GV yêu cầu HS giải BT theo các bớc ở VD 1. - GV đa ra kết quả của 1 số nhóm. - GV chữa bài, đa ra kết quả đúng. - GV nêu câu hỏi cho HS trả lời: * Nêu các bớc tính theo PTHH. - GV hớng dẫn học sinh các bớc giải - GV yêu cầu HS làm các bài tập sau: GV chữa bài và cho điểm HS làm tốt. 1- Tính khối lợng chất tham gia và chất tạo thành. VD 1: Đốt cháy 4,8 g Mg trong Oxi, ng- ời ta thu đợc MgO. Tính khối lợng MgO thu đợc? - HS thảo luận nhóm, làm bài tập vào phim trong. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS ghi bài vào vở. Bài giải: + n Mg = = 0,2 mol. + PTHH: 2Mg + O 2 2MgO Tỉ lệ: 2 mol : 1 mol : 2 mol + Theo PTHH ta có: n MgO = n Mg = 0,2 mol + Khối lợng MgO tạo thành là: m MgO = n MgO x M MgO = 0,2 x 40 = 8(g) VD 2: Đốt cháy bột Al trong khí Oxi thu đợc 10,2 g Al 2 O 3 . Tính m Al = ? - HS thảo luận nhóm; giải bài tập vào phim trong. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS chữa bài vào vở. Bài giải: + nAl 2 O 3 = = 0,1 mol + PTHH: 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 Theo PT ta có: n Al = 2n Al 2 O 3 n Al = 2 x 0,1 = 0,2 mol + Khối lợng Al cần dùng: 0,2 x 27 = 5,4 g. - 1 - 2 HS trả lời. * Các bớc tính theo PTHH: + Viết PTHH. + Chuyển thành n chất. + Dựa vào PTHH để tìm n chất cần tìm + Chuyển thành khối lợng ( V khí ở ĐKTC). Luyện tập: - 2 HS lên bảng làm bài tập. Bài tập 1: Nung 150 g CaCO 3 thu đợc khí CO 2 theo PTHH: CaCO 3 CaO + CO 2 Tính khối lợng khí CO 2 thu đợc? Bài giải: nCaCO 3 = = 1,5 mol PTHH: CaCO 3 CaO + CO 2 Theo PT ta có: nCO 2 = n CaCO 3 = 1,5 mol mCO 2 = 1,5 x 44 = 66 g Bài tập 2: Đốt cháy a (g) Natri trong b (g) khí Clo ngời ta thu đợc 5,85 (g) muối NaCl. Tìm các giá trị a, b? Bài giải: nNaCl = = 0,1 mol PTHH: 2Na + Cl 2 2NaCl Theo PT ta có: + nNa = nNaCl = 0,1 mol mNaCl = a = 0,1 x 23 = 2,3 (g) + nCl 2 = nNaCl = x 0,1 = 0,05 mol mCl 2 = b = 0,05 x 71 = 3,55 (g) Tiết 3 - HĐ 3. Tính chất của oxy - GV nêu câu hỏi: * Các em đã biết gì về nguyên tố Oxi? - GV cho HS quan sát lọ đựng khí O 2 , trả lời câu hỏi ở SGK - T81. - GV cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. * Vậy O 2 có những tính chất vật lí gì? - GV chiếu lên màn hình phần kết luận. - GV thông báo: Để biết đợc tính chất hoá học của chất ta phải tìm hiểu xem chất đó tác dụng đợc với những chất nào? Dấu hiệu nhận ra phản ứng? - GV nêu vấn đề: O 2 có tác dụng với phi kim không? - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm: Đốt S cháy trong không khí và trong bình đựng khí O 2 . - GV cho các nhóm báo cáo kết quả. * Qua TN trên em có nhận xét gì? - GV hớng dẫn HS viết PTHH xảy ra. - GV chốt lại kiến thức trên bảng. - GV nêu vấn đề: O 2 có tác dụng với phi kim không? * Khi đa muôi đựng P vào bình khí O 2 em thấy có dấu hiệu phản ứng không? * Đốt P cháy trong không khí em thấy có hiện tợng gì? * Khi đa P đang cháy vào bình khí O 2 em thấy hiện tợng xảy ra nh thế nào? * Em có nhận xét gì? - GV chốt lại kiến thức và hớng dẫn HS viết PTHH. - GV chốt lại kiến thức và hớng dẫn HS viết PTHH; giải thích về thành phần của Fe 3 O 4 . Chứng minh Oxi tác dụng với hợp chất. - GV nêu vấn đề: ngời ta dùng ga, xăng, dầu làm nhiên liệu. Vậy các chất đó là đơn chất hay hợp chất? (Thành phần gồm: C; H; O ) * Vậy O 2 còn có tính chất nào? - GV ghi lên bảng: - GV thông báo CTHH của hợp chất và sản phẩm, yêu cầu HS viết PTHH. - GV yêu cầu HS làm các bài tập sau: I- Tính chất vật lí. - 1- 2 HS trả lời. - HS quan sát; thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời. - Đại diện 1 - 2 nhóm trả lời; HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 - 2 HS tả lời. * + Khí Oxi không màu, không mùi, ít tan trong nớc. + Nặng hơn không khí. + Hoá lỏng ở - 180 0 C (O 2 lỏng có màu xanh nhạt). II- Tính chất hoá học. 1- Tác dụng với phi kim. - HS suy nghĩ và dự đoán. - Đại diện nhóm báo cáo. - 1 - 2 HS trả lời. - 1 HS lên bảng viết PTHH. a. Với Lu huỳnh. * Lu huỳnh cháy trong Oxi mãnh liệt tạo ra khí Sunfuro (Lu huỳnh đioxit - SO 2 ) * PTHH: S (r) + O 2(k) SO 2(k) - HS trả lời các câu hỏi: - 1 HS trả lời. - 1 - 2 HS trả lời. - 1 - 2 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - HS ghi nhớ kiến thức. b. Với Phôtpho. * P cháy mạnh trong O 2 với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng, dày đặc bám vào lọ dới dạng bột là điphotpho- pentaoxit (P 2 O 5 ). * PTHH: 4P (r) + 5O 2(k) 2P 2 O 5(r) 2- Tác dụng với kim loại. + O 2 tác dụng với nhiều kim loại: Fe; Cu; Al; Mg + PTHH: 3Fe (r) + 2O 2(k) Fe 3 O 4 (Oxitsắt từ) (FeO.Fe 2 O 3 ) - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. 3- Tác dụng với hợp chất. * O 2 tác dụng với nhiều hợp chất. - 1 - 2 HS lên bảng viết PTHH CH 4(r) + 2O 2(k) CO 2(k) + 2H 2 O Bài 2: Có những chất sau: O 2 ; Mg; Al; P; Fe; C 2 H 4 . Hãy chọn chất và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống của các PTHH sau: a. 4Na + 2Na 2 O b. + O 2 2MgO c. + 5O 2 2P 2 O 5 d. + 3O 2 2Al 2 O 3 e. + Fe 3 O 4 f. + 2CO 2 + 2H 2 O Tiết 4 - HĐ 4. Oxit - GV cho HS trả lời câu hỏi SGK. - GV lấy thêm các VD và nêu câu hỏi: * Em có nhận xét gì về thành phần các chất trên? - GV thông báo: Các chất trên đều là oxit. * Vậy oxit là gì? - GV chốt lại kiến thức. - GV cho HS trả lời câu hỏi: * Em có nhận xét gì về thành phần trong công thức của oxit? - GV chốt lại kiến thức bằng cách cho HS đọc kết luận ở SGK. - GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Bài tập: Lập CT oxit của Al(III); N(IV); N(V); Cu(II). - GV cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: * Oxit đợc chia làm mấy loại chính? Là những loại nào? Lấy VD? - GV Đa ra kết luận và giảng giải thêm. - GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Bài tập: Phân loại các oxit sau: Al 2 O 3 ; BaO; Co 2 ; MgO; NO 2 ; Fe 3 O 4 ; SiO. - GV cho HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: * Nêu cách đọc tên chung của oxit? - GV chốt lại kiến thức. I- Định nghĩa. - 1 HS trả lời. + VD: CO 2 ; P 2 O 5 ; Fe 3 O 4 ; SO 2 ; Al 2 O 3 - 1 HS trả lời. - 1 - 2 HS trả lời. * Định nghĩa: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. II- Công thức. - 1 - 2 HS trả lời. - 1 HS đọc bài. * Công thức của oxit MxOy gồm có kí hiệu của O kèm theo chỉ số y và kí hiệu của 1 nguyên tố M (Hoá trị n) kèm theo chỉ số x của nó theo đúng quy tắc về hoá trị. II x y = n x x - HS làm bài tập theo nhóm, ghi kết quả ra phim trong. - HS nhóm khác bổ sung. III- Phân loại. - 1 - 2 HS trả lời. * Có thể phân chia oxit thành 2 loại chính: a. Oxit axit: Thờng là oxit của phi kim và tơng ứng với 1 axit. VD: SO 2 ; SO 3 ; P 2 O 5 ; N 2 O 5 b. Oxit bazơ: Là oxit của kim loại tơng ứng với 1 bazơ. VD: Na 2 O; CaO; CuO - HS làm bài tập vào v. - HS khác nhận xét, bổ sung. IV- Cách gọi tên: - 1 - 2 HS trả lời. * Tên oxit = Tên nguyên tố + Oxit. + Nếu kim loại có nhiều hoá trị: Tên oxit bazơ: Tên kim loại (Kèm hoá trị) + Oxit. FeO: Sắt (II) oxit. Fe 2 O 3 : Sắt (III) oxit. + Nếu phi kim có nhiều hoá trị: Tên oxitaxit: Tên phi kim + Oxit ( Có tiền tố chỉ số ( Có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) nguyên tử Oxi) P 2 O 5 : Đi phôtpho penta oxit. Tiết 5 - HĐ 5. Phản ứng oxy hoá khử Tiết 6 - HĐ 6.Axit Ba zơ - Muối 8 m = n x M n = 4,22 V Giáo án tự chọn Hoá Học 8 - Năm học: 2008 - 2009 GV: Lê Tuấn Nghĩa Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Tiết 1 - HĐ1: Phản ứng hoá học - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời. * P/ hóa học là gì? - GV nêu câu hỏi: * Chất nào là chất tham gia? Chất nào là chất tạo thành trong p/ hóa học? - GV bổ sung và hớng dẫn HS cách ghi, đọc tên phơng trình chữ của phản ứng. - GV yêu cầu HS ghi lại bằng phơng trình chữ của các hiện tợng hóa học ở BT 2, 3 vừa chữa. - GV chữa bài. - GV treo tranh vẽ Y/cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: * Trớc p/ (Hình a) có những phân tử nào? Các nguyên tử có liên kết với nhau không? * Trong p/ (Hình b) các nguyên tử có liên kết với nhau không? So sánh số nguyên tử H và O trong p/ và trớc p/? * Sau p/ (Hình c) có các phân tử nào? Các ng/tử nào liên kết với nhau? * Em hãy so sánh chất tham gia và sản phẩm về số ng/tử mỗi loại? Liên kết trong phân tử? - GV cho các nhóm trình bày ý kiến. * Từ nhận xét trên em hãy rút ra kết luận về PƯHH? - GV yêu cầu HS nhớ lại 2 TN ở bài trớc và nêu câu hỏi: * Khi nào có PƯHH xảy ra? * Nếu để ít bột lu huỳnh, than trong không khí thì các chất có tự bốc cháy đ- ợc không? - GV yêu cầu HS liên hệ quá trình chuyển hóa tinh bột -> rợu. * Quá trình đó cần điều kiện gì? Trong thực tế còn quá trình nào cần đến đk này? - GV giới thiệu về chất xúc tác. - GV nêu câu hỏi mở rộng: * Trong 1 PƯHH khi nào PƯHH sẽ kết thúc? - GV nhận xét, chốt lại kiến thức. I- Định nghĩa. - Cá nhân tự thu thập thông tin. - 1 HS trả lời: * Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. - 1 HS trả lời, HS khác bổ sung. - HS nghe và ghi bài. * Cách ghi: Tên các chất P/ Tên các sản phẩm. VD: Lu huỳnh + Sắt Sắt (II) Sunfua. - HS làm BT vào vở. II- Diễn biến của phản ứng hóa hoc. - HS quan sát hình vẽ. - HS trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. - Đại diện nhóm trả lời, HS nhóm khác bổ sung. - 1- 2 HS nêu kết luận: * Trong các PƯHH chỉ có liên kết giữa các ng/tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. III- Khi nào phản ứng hóa học xảy ra? - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời, HS khác bổ sung. - HS nghe và ghi nhớ kiến thức. - 2 HS trả lời. - HS ghi bài: * PƯHH xảy ra khi: + Các chất p/ đợc tiếp xúc với nhau. + Cần đun nóng đến 1 nhiệt độ nào đó. + Cần có mặt của chất xúc tác, Tiết 2- HĐ2: Định luật bảo toàn khối lợng - GV hớng dẫn HS làm TN. + Cân 2 cốc đựng dd BaCl 2 và Na 2 SO 4 . Ghi lại khối lợng của mỗi cốc. + Đổ cốc 1 vào cốc 2 Quan sát hiện tợng. + Cho lên cân lại sản phẩm thu đợc. So sánh khối lợng trớc và sau p/. - GV chiếu trên màn hình kết quả của một số nhóm. * Qua TN trên em có nhận xét gì về tổng khối lợng của chất tham gia và tổng khối lợng sản phẩm? - GV biểu diễn TN: + Cân 2 cốc đựng dd HCl và CaCO 3 (Đọc khối lợng cho HS ghi lại) + Đổ dd HCl vào CaCO 3 . Cân sản phẩm thu đợc. * Qua TN trên em có nhận xét gì về tổng khối lợng của chất tham gia và sản phẩm? - GV yêu cầu HS viết phơng trình chữ của phản ứng hóa học. - GV giải thích khối lợng không bằng nhau do khí CO 2 không còn trong dd. - GV yêu cầu HS phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lợng. - GV chốt lại kiến thức. - GV giới thiệu về 2 nhà khoa học đã tìm ra định luật (SGV). - GV treo tranh: Sơ đồ phản ứng giữa H 2 và O 2 . * Bản chất của phản ứng hóa học là gì? * Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có thay đổi không? * Khối lợng của mỗi nguyên tử trớc và sau phản ứng có thay đổi không? * Khi phản ứng hóa học xảy ra có những chất mới đợc tạo thành nhng vì sao tổng khối lợng của các chất vẫn không thay đổi? - GV chốt lại kiến thức bằng cách cho HS đọc phần giải thích. - GV cho HS viết biểu thức của định luật bảo toàn khối lợng (Nếu kí hiệu m là khối lợng chất). Cho 2 phơng trình chữ ở trên (ở 2 TN vừa làm). - GV đa kết quả của một số HS. - GV yêu cầu HS viết biểu thức tổng quát của Định luật bảo toàn khối lợng bằng cách cho phơng trình chữ. - GV yêu cầu HS làm BT 2 (SGK-T54). - GV đ ra kết quả của một số HS. - GV yêu cầu HS làm BT sau: Than cháy trong oxi tạo thành khí cacbonic theo phơng trình: t 0 Cacbon + oxi khí cacbonic Cho biết khối lợng của cacbon là 3 kg, của khí cacbonic là 11 kg, khối lợng của oxi đã tham gia p/ là: a. 9 kg; b. 8 kg; c. 7,5 kg; d. 14 kg - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. * Vậy định luật bảo toàn khối lợng đợc áp dụng nh thế nào? Nếu có n chất p/? 1- Thí nghiệm. - HS tiến hành TN; ghi lại kết quả. - HS ghi lại phản ứng hóa học bằng ph- ơng trình chữ. - 1 - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS lên đọc cân. - 1 HS nêu hiện tợng. - 1 HS lên đọc cân. - 1 - 2 HS trả lời. - 1 HS ghi lên bảng. - HS nghe và ghi nhớ kiến thức. 2- Định luật. - 2 HS phát biểu. - HS ghi bài. * Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lợng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lợng của các chất tham gia. - HS nghe và ghi nhớ kiến thức. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời: Vì trong phản ứng chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, còn số nguyên tử không thay đổi. - 2 HS đọc bài. * Giải thích (SGK). 3- áp dụng. - HS ghi vào phim trong: m Bariclorua + m Natrisunfat = m Barisunfat + m Nariclorrua + Phơng trình: A + B C + D. Theo Định luật bảo toàn khối lợng ta có: m A + m B = m C + m D m A = (m C + m D ) - m B . - HS làm BT vào phim trong. - HS chữa bài vào vở. - HS thảo luận nhóm tìm ra đáp án đúng. - Đại diện nhóm trả lời. - 2 HS trả lời. Tiết 3- HĐ3: Phơng trình hoá học - GV dựa vào PT chữ của BT 3 (SGK- T54) HS vừa chữa Yêu cầu HS viết PT chữ Viết CTHH của các chất có trong p/. - GV dẫn dắt để HS cân bằng PTHH. - GV treo tranh: sơ đồ p/ giữa H 2 + O 2 Yêu cầu HS lập PTHH theo các bớc: + Viết PT chữ. + Viết CTHH của các chất có trong p/. + Cân bằng PTHH. - GV yêu cầu HS phân biệt hệ số và chỉ số của các chất. - GV yêu cầu HS thảo luận. * Cho biết các bớc lập PTHH? - GV cho HS báo cáo kết quả. - GV chốt lại kiến thức. - GV lu ý cho HS cách viết nh ở SGK - T56. - GV chiếu lên màn hình bài tập 1. Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. - GV chữa bài cho điểm HS làm tốt. - GV yêu cầu HS làm bài tập 2. - GV chữa bài. I- Lập phơng trình hoá học. 1- Phơng trình hoá học. - 1 HS lên bảng ghi lại sơ đồ p/, HS khác bổ sung. * VD 1: t 0 Magie + Khí Oxi Magieoxit t 0 Mg (r) + O 2(r) MgO (r) 2Mg + O 2 2MgO - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng , HS khác nhận xét, bổ sung. * VD 2: t 0 Khí Hiđro + Khí Oxi Nớc t 0 H 2 + O 2 H 2 O 2H 2 + O 2 2H 2 O - 1 HS trả lời. 2- Các bớc lập PTHH. - HS thảo luận theo nhóm (1 bàn) thống nhất ý kiến. - Đại diện 1 - 2 nhóm trả lời. - HS ghi bài: Bớc 1: Viết sơ đồ phản ứng. Bớc 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. Bớc 3: Viết PTHH. - HS nghe và ghi nhớ kiến thức. Bài tập 1: Biết Photpho khi cháy trong khí oxi thu đợc hợp chất có công thức: P 2 O 5 . Hãy lập PTHH của phản ứng. - Cá nhân HS làm bài tập vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài tập. - HS chữa bài vàp vở. Bài tập 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: t 0 a. Fe + Cl 2 FeCl 3 b. SO 2 + O 2 SO 3 c. Na 2 SO 4 + BaCl 2 BaSO 4 + NaCl d. Al 2 O 3 + H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O Hãy lập PTHH của phản ứng. - HS làm bài tập vào vở. - 4 HS lên bảng. - HS chữa bài vào vở. Tiết 4 - HĐ4: Mol - GV giải thích "Vì sao có khái niệm mol" - GV lấy ví dụ: 1 yến gạo = 10 kg Phân tích. - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và nêu khái niệm "mol". - GV chốt lại kiến thức. - GV giải thích con số 6.10 23 gọi là số Avogađro (N). - GV cho HS đọc mục: "Em có biết" để hình dung ra con số 6.10 23 to lớn nh thế nào. - GV yêu cầu HS phân biệt mol nguyên tử, mol phân tử. * Nói 1 mol khí O 2 , 1 mol khí CO 2 em hiểu nh thế nào? 1 mol Cu và 1 mol Al có số nguyên tử khác nhau không? Tại sao 1 mol Cu có khối lợng > 1 mol Al? - GV nêu vấn đề: Các em đã biết khối l- ợng của 1 tá bút chì là khối lợng của 12 chiếc bút chì. Tơng tự nh vậy. * Khối lợng mol là gì? - GV chốt lại kiến thức. - GV yêu cầu HS tính NTK, PTK của một số chất điền vào cột 2 của bảng. - GV đa giá trị khối lợng mol vào cột 3. * Em hãy so sánh phân tử khối của 1 chất với khối lợng mol của chất đó? - GV chốt lại kiến thức. - GV yêu cầu HS phân biệt khối lợng mol ng. tử với khối lợng mol phân tử. - GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Tính khối lợng mol của các chất sau: H 2 SO 4 ; Fe 2 O 3 ; CuSO4; NaOH; Br 2 . * Em hiểu thể tich mol của chất khí là gì? - GV cho HS nghiên cứu SGK. * Hình 3.1 SGK cho em biết điều gì? * Khi nào thể tích các chất khí bằng nhau? - GV chốt lại kiến thức. I- Mol là gì? - HS nghe và ghi nhớ kiến thức. - 2 HS trả lời. * Mol là lợng chất có chứa 6.10 23 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. - 1 HS thực hiện. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. II- Khối lợng mol là gì? - 2 HS nêu khái niệm. * Khối lợng mol (M) của 1 chất là khối lợng tính bằng gam (g) của nguyên tử hoặc phân tử chất đó. - 1 HS lên bảng thực hiện. Giá trị Chất NTK (PTK) M Cu 64 đvC 64 (g) O 2 32 đvC 32 (g) CO 2 44 đvC 44 (g) CuSO 4 160 đvC 160(g) - 1 HS trả lời. * Khối lợng mol của nguyên tử hay phân tử của một chất có cùng số trị với nguyên tử khối, phân tử khối của chất đó. - HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng. III- Thể tích mol của chất khí là gì? - 1 HS trả lời - Cá nhân HS thu thập thông tin. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - HS ghi bài. * ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, các chất khí khác nhau có thể tích mol bằng nhau. * ở ĐKTC (0 0 C; 1atm) V của 1 mol bất kì chất khí nào cũng bằng 22,4 (l). Tiết 5- HĐ5: Chuyển đổi giữa n,m,V - GV hớng dẫn HS quan sát phần kiểm tra của HS1 và nêu câu hỏi: * Vậy muốn tính khối lợng của một chất khi biết lợng chất (Số mol) ta phải làm nh thế nào? * Nếu đặt kí hiệu n là số mol chất, m là khối lợng. Em hãy rút ra biểu thức tính khối lợng? - GV chữa và kết luận. - GV cho HS vận dụng công thức để giải bài tập. Bài 1: Tính khối lợng của: a. 0,25 mol Fe 2 O 3 . b. 0,5 mol NaOH. Bài 2: Tính số mol của: a. 49 g H 2 SO 4 . b. 16 g CuSO 4 . Bài 3: Tính khối lợng mol của hợp chất A, biết rằng 0,125 mol chất này có khối lợng là 12,25 gam? - GV chữa bài. - GV cho HS xem lại phần kiểm tra bài cũ của HS 2 và trả lời câu hỏi: * Vậy muốn tính khối lợng chất khí (ĐKTC) ta làm thế nào? * Nếu đặt n là số mol chất, V là thể tích chất khí (ĐKTC). Em hãy rút ra công thức tính? - GV cho HS vận dụng công thức để giải các bài tập sau: Bài tập: 1- Tính V (ĐKTC) của: a. 0,25 mol khí H 2 b. 0,5 mol khí SO 2 2- Tính số mol của: a. 4,48 (l) O 2 (ĐKTC) b. 6,72 (l) khí CH 4 (ĐKTC) - GV chiếu lên màn hình 1 số bài. I- Chuyển đổi giữa lợng chất và khối lợng nh thế nào? - 1 HS trả lời. - HS ghi ra phim trong các biểu thức biến đổi. - HS ghi bài. - HS thảo luận nhóm và làm bài tập vào phim trong. II- Chuyển đổi giữa lợng chất và thể tích chất khí nh thế nào? - 1 HS trả lời. - 1 HS lên bảng viết biểu thức. V = n x 22,4 - HS làm bài vào phim trong. Tiết 6 - HĐ6: Chuyển đổi giữa n,m,V - GV yêu cầu HS làm bài tập 3 (SGK) - GV chữa bài; cho điểm HS làm tốt. Bài 3: (SGK - T67). - 3 HS lên bảng; HS khác làm bài vào vở. Giải: a. áp dụng công thức: n = n Fe = = 0,5 mol b. áp dụng công thức: V= n x 22,4 VCO 2 (ĐKTC) = 0,175 x 22,4 = 3,92 (l). VH 2 (ĐKTC) = 1,25 x 22,4 = 28,0 (l). VN 2 (ĐKTC) = 3 x 22,4 = 67,2 (l). c. Ta có: n hỗn hợp khí = nCO 2 + nH 2 + nN 2 nCO 2 = = 0,01 mol nH 2 = = 0,02 mol nCO 2 = = 0,02 mol Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Tiết 1 - HĐ1: Tính theo CTHH - GV yêu cầu h/s nghiên cứu VD1. - GV yêu cầu HS dựa theo VD ở SGK để giải bài tập. - GV đa ra kết quả của 1 số nhóm. - GV hớng dẫn: + Tìm khối lợng mol của hợp chất. + Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất. + Thành phần % của các nguyên tố trong hợp chất. - GV yêu cầu h/s nghiên cứu VD 2 Yêu cầu HS phân tích đề bài Tìm cách giải bài tập. - GV yêu cầu HS làm VD 3. 2 HS lên bảng làm bài tập. * Qua các ví dụ trên em hãy cho biết muốn xác định thành phần % theo khối lợng của các nguyên tố trong hợp chất ta phải làm nh thế nào? - GV chốt lại kiến thức. 1- Cách xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất. VD 1: Xác định thành phần % theo khối lợng của các nguyên tố có trong hợp chất CuSO 4 . - HS thảo luận nhóm và làm bài tập vào phim trong. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS chữa bài vào vở. Giải: + MCuSO 4 = 64 + 32 + (4 x 16) = 160 g + Trong 1 mol CuSO 4 có 1 mol nguyên tử Cu; 1 mol nguyên tử S và 4 mol nguyên tử O. + Thành phần % các nguyên tố là: % Cu = = 40%. % S = = 20%. % O = = 40%. (Hoặc %O =100% - 40% -20%= 40%) VD 2: Tính khối lợng của mỗi nguyên tố có trong 20 (g) MgO. - HS làm bài tập theo nhóm. Giải: + MMgO = 40 (g) + Trong 1 mol MgO có 1 mol nguyên tử Mg và 1 mol nguyên tử O. + % Mg = = 60% %O = 40% + Khối lợng của mỗi nguyên tố có trong 20 (g) MgO: m Mg = = 12 (g) m 0 = 20 - 12 = 8 (g) VD 3: a. Tính khối lợng hợp chất Na 2 SO 4 có chứa 2,3 (g) Na. b. Xác định thành phần % theo khối l- ợng của các nguyên tố có trong hợp chất Na 2 SO 4 Giải: a. M Na 2 SO 4 = 142 (g) Trong 142 (g) Na 2 SO 4 có 46 (g) Na Có x (g) Na 2 SO 4 có 2,3 (g) Na x= = 7,1 (g) Na 2 SO 4 - 2 HS trả lời. - HS ghi bài vào vở. * Tìm khối lợng mol của hợp chất. * Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất. * Tìm thành phần theo khối lợng của mỗi nguyên tố. Tiết 2 - HĐ 2. Tính theo PTHH - GV đa ra VD 1. Yêu cầu HS giải bài toán theo các b- ớc: + Tính n chất mà đề bài đã cho. + Lập PTHH. + Tìm n chất cần tìm. + Tính ra khối lợng (hoặc V). - GV đa kết quả của một số nhóm. - GV đa ra kết quả đúng. - GV đa ra VD 2. - GV yêu cầu HS giải BT theo các bớc ở VD 1. - GV đa ra kết quả của 1 số nhóm. - GV chữa bài, đa ra kết quả đúng. - GV nêu câu hỏi cho HS trả lời: * Nêu các bớc tính theo PTHH. - GV hớng dẫn học sinh các bớc giải - GV yêu cầu HS làm các bài tập sau: GV chữa bài và cho điểm HS làm tốt. 1- Tính khối lợng chất tham gia và chất tạo thành. VD 1: Đốt cháy 4,8 g Mg trong Oxi, ng- ời ta thu đợc MgO. Tính khối lợng MgO thu đợc? - HS thảo luận nhóm, làm bài tập vào phim trong. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS ghi bài vào vở. Bài giải: + n Mg = = 0,2 mol. + PTHH: 2Mg + O 2 2MgO Tỉ lệ: 2 mol : 1 mol : 2 mol + Theo PTHH ta có: n MgO = n Mg = 0,2 mol + Khối lợng MgO tạo thành là: m MgO = n MgO x M MgO = 0,2 x 40 = 8(g) VD 2: Đốt cháy bột Al trong khí Oxi thu đợc 10,2 g Al 2 O 3 . Tính m Al = ? - HS thảo luận nhóm; giải bài tập vào phim trong. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS chữa bài vào vở. Bài giải: + nAl 2 O 3 = = 0,1 mol + PTHH: 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 Theo PT ta có: n Al = 2n Al 2 O 3 n Al = 2 x 0,1 = 0,2 mol + Khối lợng Al cần dùng: 0,2 x 27 = 5,4 g. - 1 - 2 HS trả lời. * Các bớc tính theo PTHH: + Viết PTHH. + Chuyển thành n chất. + Dựa vào PTHH để tìm n chất cần tìm + Chuyển thành khối lợng ( V khí ở ĐKTC). Luyện tập: - 2 HS lên bảng làm bài tập. Bài tập 1: Nung 150 g CaCO 3 thu đợc khí CO 2 theo PTHH: CaCO 3 CaO + CO 2 Tính khối lợng khí CO 2 thu đợc? Bài giải: nCaCO 3 = = 1,5 mol PTHH: CaCO 3 CaO + CO 2 Theo PT ta có: nCO 2 = n CaCO 3 = 1,5 mol mCO 2 = 1,5 x 44 = 66 g Bài tập 2: Đốt cháy a (g) Natri trong b (g) khí Clo ngời ta thu đợc 5,85 (g) muối NaCl. Tìm các giá trị a, b? Bài giải: nNaCl = = 0,1 mol PTHH: 2Na + Cl 2 2NaCl Theo PT ta có: + nNa = nNaCl = 0,1 mol mNaCl = a = 0,1 x 23 = 2,3 (g) + nCl 2 = nNaCl = x 0,1 = 0,05 mol mCl 2 = b = 0,05 x 71 = 3,55 (g) Tiết 3 - HĐ 3. Tính chất của oxy - GV nêu câu hỏi: * Các em đã biết gì về nguyên tố Oxi? - GV cho HS quan sát lọ đựng khí O 2 , trả lời câu hỏi ở SGK - T81. - GV cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. * Vậy O 2 có những tính chất vật lí gì? - GV chiếu lên màn hình phần kết luận. - GV thông báo: Để biết đợc tính chất hoá học của chất ta phải tìm hiểu xem chất đó tác dụng đợc với những chất nào? Dấu hiệu nhận ra phản ứng? - GV nêu vấn đề: O 2 có tác dụng với phi kim không? - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm: Đốt S cháy trong không khí và trong bình đựng khí O 2 . - GV cho các nhóm báo cáo kết quả. * Qua TN trên em có nhận xét gì? - GV hớng dẫn HS viết PTHH xảy ra. - GV chốt lại kiến thức trên bảng. - GV nêu vấn đề: O 2 có tác dụng với phi kim không? * Khi đa muôi đựng P vào bình khí O 2 em thấy có dấu hiệu phản ứng không? * Đốt P cháy trong không khí em thấy có hiện tợng gì? * Khi đa P đang cháy vào bình khí O 2 em thấy hiện tợng xảy ra nh thế nào? * Em có nhận xét gì? - GV chốt lại kiến thức và hớng dẫn HS viết PTHH. - GV chốt lại kiến thức và hớng dẫn HS viết PTHH; giải thích về thành phần của Fe 3 O 4 . Chứng minh Oxi tác dụng với hợp chất. - GV nêu vấn đề: ngời ta dùng ga, xăng, dầu làm nhiên liệu. Vậy các chất đó là đơn chất hay hợp chất? (Thành phần gồm: C; H; O ) * Vậy O 2 còn có tính chất nào? - GV ghi lên bảng: - GV thông báo CTHH của hợp chất và sản phẩm, yêu cầu HS viết PTHH. - GV yêu cầu HS làm các bài tập sau: I- Tính chất vật lí. - 1- 2 HS trả lời. - HS quan sát; thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời. - Đại diện 1 - 2 nhóm trả lời; HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 - 2 HS tả lời. * + Khí Oxi không màu, không mùi, ít tan trong nớc. + Nặng hơn không khí. + Hoá lỏng ở - 180 0 C (O 2 lỏng có màu xanh nhạt). II- Tính chất hoá học. 1- Tác dụng với phi kim. - HS suy nghĩ và dự đoán. - Đại diện nhóm báo cáo. - 1 - 2 HS trả lời. - 1 HS lên bảng viết PTHH. a. Với Lu huỳnh. * Lu huỳnh cháy trong Oxi mãnh liệt tạo ra khí Sunfuro (Lu huỳnh đioxit - SO 2 ) * PTHH: S (r) + O 2(k) SO 2(k) - HS trả lời các câu hỏi: - 1 HS trả lời. - 1 - 2 HS trả lời. - 1 - 2 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - HS ghi nhớ kiến thức. b. Với Phôtpho. * P cháy mạnh trong O 2 với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng, dày đặc bám vào lọ dới dạng bột là điphotpho- pentaoxit (P 2 O 5 ). * PTHH: 4P (r) + 5O 2(k) 2P 2 O 5(r) 2- Tác dụng với kim loại. + O 2 tác dụng với nhiều kim loại: Fe; Cu; Al; Mg + PTHH: 3Fe (r) + 2O 2(k) Fe 3 O 4 (Oxitsắt từ) (FeO.Fe 2 O 3 ) - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. 3- Tác dụng với hợp chất. * O 2 tác dụng với nhiều hợp chất. - 1 - 2 HS lên bảng viết PTHH CH 4(r) + 2O 2(k) CO 2(k) + 2H 2 O Bài 2: Có những chất sau: O 2 ; Mg; Al; P; Fe; C 2 H 4 . Hãy chọn chất và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống của các PTHH sau: a. 4Na + 2Na 2 O b. + O 2 2MgO c. + 5O 2 2P 2 O 5 d. + 3O 2 2Al 2 O 3 e. + Fe 3 O 4 f. + 2CO 2 + 2H 2 O Tiết 4 - HĐ 4. Oxit - GV cho HS trả lời câu hỏi SGK. - GV lấy thêm các VD và nêu câu hỏi: * Em có nhận xét gì về thành phần các chất trên? - GV thông báo: Các chất trên đều là oxit. * Vậy oxit là gì? - GV chốt lại kiến thức. - GV cho HS trả lời câu hỏi: * Em có nhận xét gì về thành phần trong công thức của oxit? - GV chốt lại kiến thức bằng cách cho HS đọc kết luận ở SGK. - GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Bài tập: Lập CT oxit của Al(III); N(IV); N(V); Cu(II). - GV cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: * Oxit đợc chia làm mấy loại chính? Là những loại nào? Lấy VD? - GV Đa ra kết luận và giảng giải thêm. - GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Bài tập: Phân loại các oxit sau: Al 2 O 3 ; BaO; Co 2 ; MgO; NO 2 ; Fe 3 O 4 ; SiO. - GV cho HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: * Nêu cách đọc tên chung của oxit? - GV chốt lại kiến thức. I- Định nghĩa. - 1 HS trả lời. + VD: CO 2 ; P 2 O 5 ; Fe 3 O 4 ; SO 2 ; Al 2 O 3 - 1 HS trả lời. - 1 - 2 HS trả lời. * Định nghĩa: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. II- Công thức. - 1 - 2 HS trả lời. - 1 HS đọc bài. * Công thức của oxit MxOy gồm có kí hiệu của O kèm theo chỉ số y và kí hiệu của 1 nguyên tố M (Hoá trị n) kèm theo chỉ số x của nó theo đúng quy tắc về hoá trị. II x y = n x x - HS làm bài tập theo nhóm, ghi kết quả ra phim trong. - HS nhóm khác bổ sung. III- Phân loại. - 1 - 2 HS trả lời. * Có thể phân chia oxit thành 2 loại chính: a. Oxit axit: Thờng là oxit của phi kim và tơng ứng với 1 axit. VD: SO 2 ; SO 3 ; P 2 O 5 ; N 2 O 5 b. Oxit bazơ: Là oxit của kim loại tơng ứng với 1 bazơ. VD: Na 2 O; CaO; CuO - HS làm bài tập vào v. - HS khác nhận xét, bổ sung. IV- Cách gọi tên: - 1 - 2 HS trả lời. * Tên oxit = Tên nguyên tố + Oxit. + Nếu kim loại có nhiều hoá trị: Tên oxit bazơ: Tên kim loại (Kèm hoá trị) + Oxit. FeO: Sắt (II) oxit. Fe 2 O 3 : Sắt (III) oxit. + Nếu phi kim có nhiều hoá trị: Tên oxitaxit: Tên phi kim + Oxit ( Có tiền tố chỉ số ( Có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) nguyên tử Oxi) P 2 O 5 : Đi phôtpho penta oxit. Tiết 5 - HĐ 5. Phản ứng oxy hoá khử Tiết 6 - HĐ 6.Axit Ba zơ - Muối 9 . /9/20 08 Ngày soạn: /11 /20 08 Lớp Tiết Tuần Ngày dạy Lớp Tiết Tuần Ngày dạy Lớp Tiết Tuần Ngày dạy 8A 1+2 12 8A 3+4 15 8A 5+6 18 8B 1+2 13 8B 3+4 16 8B 5+6 19 8C 1+2 14 8C 3+4 17 8C 5+6 20 Giáo án tự. án tự chọn Hoá Học 8 - Năm học: 20 08 - 2009 Ngày soạn:5/9/20 08 Lớp Tiết Tuần Ngày dạy Lớp Tiết Tuần Ngày dạy Lớp Tiết Tuần Ngày dạy 8A 1+2 3 8A 3+4 6 8A 5+6 9 8B 1+2 4 8B 3+4 7 8B 5+6 10 8C 1+2. Tuần Ngày dạy 8A 1+2 3 8A 3+4 6 8A 5+6 9 8B 1+2 4 8B 3+4 7 8B 5+6 10 8C 1+2 5 8C 3+4 8 8C 5+6 11 Giáo án tự chọn hoá 8 Tên chủ đề: Khái niệm, tính chất, ứng dụng cơ bản về hoá học- Bài tập Chủ