Câu 1(2đ): Cho câu thơ: “Lom khom trên núi, tiều vài chúLác đác bên sông, chợ mấy nhà”a.Câu thơ trên được trích trong văn bản nào?Của ai?b. Xác định các biện pháp nghệ thuật trong câu thơ trên và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?Câu 2(1đ): Phát hiện lỗi về quan hệ từ trong những câu sau và sửa lại cho đúng.a.Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà cho ta thấy tình bạn thật ấm áp, chân tình.b.Buổi sáng, mẹ tôi dậy thổi cơm mà bố tôi và tôi đi đánh răng rửa mặt.Câu 3: Chép lại bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và nêu ý nghĩa bài thơ.( 1đ)Câu 4:(6 điểm) Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
Trang 1Tên em:……….PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
Câu 1 (3,0 điểm)
"Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có "
a Câu văn trên được trích trong văn bản nào? Của ai?
b Trong câu văn trên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Từ đó tác giả khẳng địnhtác dụng của văn chương như thế nào?
Câu 2 (2,0 điểm)
Chuyển đổi những câu chủ động sau thành câu bị động:
a Năm 1951, giặc Pháp đã phục kích và sát hại Nam Cao khi ông đang trên đường vào công tác ở vùng địch hậu Liên khu III.
b Các công nhân đã xây xong cầu vào năm 1898.
c Người ta đã dựng một chiếc đồng hồ đếm ngược ở gần Bờ Hồ.
d Người ta đã mở thêm nhiều tuyến đường mới trong thành phố.
Câu 3 (5,0 điểm).
Nhân dân ta thường khuyên nhủ nhau:
"Thương người như thể thương thân"
Em hiểu lời khuyên trên như thế nào?
Đề 2
Câu 1 (2.0 điểm)
Xác định và phân tích tác dụng của phép liệt kê được sử dụng trong đoạn văn sau:
Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán… Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch
(Ca Huế trên sông Hương / Hà Ánh Minh)
Câu 1: ( 1điểm ) Trong chương trình Ngữ văn 7 học kì II, em đã được học các tác phẩm nghị luận
nào ? Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm đó ?
Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi
( Nguyễn Thế Hội ) Câu 4 ( 7 điểm )
Người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn”
“
Trang 2Đề 4 Câu 1: (1điểm)
a/ Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.
Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.
(Đức tính giản dị của Bác Hồ- Phạm Văn Đồng)
Cho biết phép lập luận nào được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên?
b/ Nghệ thuật nổi bật trong truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn.
Câu 2: (1điểm)
a/ Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong ví dụ sau:
Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa
(Vũ Bằng) b/Tìm cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong ví dụ sau Cho biết cụm C –
V đó làm thành phần gì?
Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.
(Ca Huế trên sông Hương)
Câu 3: (3điểm)
Viết một đoạn văn ngắn (từ 6-8 câu) trình bày cảm nghĩ của em về nét đẹp của ca Huế qua văn
bản Ca Huế trên sông Hương- Hà Ánh Minh
Câu 4: (5điểm)
Chứng minh rằng “ Đời sống của chúng ta sẽ tổn hại rất lớn nếu chúng ta không bảo vệ môi trường”
Đề 5 Câu 1:
Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh
mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và lũ cướp nước
a Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào?
b Phương thức biểu đạt chính?
c Tìm các trạng ngữ của câu trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng?
d Chỉ ra một trường hợp dùng cụm C-V làm thành phần của cụm từ trong đoạn văn Cấu tạo của chúng có gì đặc biệt?
e Câu đầu đoạn văn có sử dụng biện pháp đảo trật tự từ trong cụm từ làm phụ ngữ Hãy chỉ rõ
h Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu thể hiện lòng tự hào về truyền thống yêu nước của nhân dân
ta Trong đó sử dụng câu đặc biệt, câu rút gọn?
Câu 2: Chứng minh rằng nhân dân ta có truyền thồng “ thương người như thể thương thân”
Đề 6 PhÇn I V¨n häc (3 ®iÓm)
§äc kÜ ®o¹n v¨n sau vµ tr¶ lêi c©u hái:
2
Trang 3“ Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi Thốt nhiên một ngời nhà quê, mình mẩy lấm láp,quần áo ớt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:
- Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi !
Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:
- Đê vỡ rồi ! Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày !
Có biết không? Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây nh vậy? Không cònphép tắc gì nữa à?
- Dạ, bẩm
- Đuổi cổ nó ra !”
1 Đoạn văn trên đợc trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
2 Dấu chấm lửng trong câu văn “Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi !” có tác dụng gì?
3 Đoạn văn cú mấy cõu rỳt gọn? Chỉ rừ và khụi phục thành phần bị rỳt gọn ?
4 Cú thể thờm thành phần trạng ngữ vào cõu “Đờ vỡ rồi” được khụng?
5 Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất tên quan phủ?
Phần II Tiếng Việt (2,5 điểm)
Cõu 1: Thế nào là cõu chủ động? Cho vớ dụ rồi chuyển đổi thành cõu bị động tương ứng?
Câu 2 (1,5 điểm) Cho từng đôi câu sau, hãy biến chúng thành một câu có cụm C - V làm thành
phần câu hoặc phụ ngữ mà không thay đổi về nghĩa Cho biết cụm C-V đó làm thành phần gì hoặcphụ ngữ trong từ, cụm từ nào?
a, Chúng em học giỏi Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng
b, Bố mẹ thởng cho tôi chiếc xe đạp Tôi đi bằng chiếc xe đạp đó
Phần II: Tập làm văn:
Giải thớch lời dạy của Bỏc “ Học tập tốt, lao động tốt”.
Mụn: Ngữ văn – lớp 7 Năm học: 2013 – 2014
Thời gian 90 phỳt ( khụng kể thời gian giao đề)
PHẦN I: VĂN – TIẾNG VIỆT (4 điểm )
Cõu 1: (2 điểm)
Thế nào là rỳt gọn cõu? Xỏc định cõu rỳt gọn trong đoạn trớch sau ?
"…Tinh thần yờu nước cũng như cỏc thứ của quý Cú khi được trưng bày trong
tủ kớnh, trong bỡnh pha lờ, rừ ràng dễ thấy Nhưng cũng cú khi được cất giấu kớn đỏo trong rương, trong hũm Bổn phận của chỳng ta là làm cho những của quý kớn đỏo ấy đều được đưa ra trưng bày" (Hồ Chớ Minh)
Cõu 2: ( 2 điểm)
Nờu nội dung và nghệ thuật văn bản “ Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ” của
Phạm Văn Đồng Qua văn bản em học được điều gỡ ở Bỏc Hồ ?
PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (6 điểm)
Trỏi đất ngày một núng lờn Con người phải đối mặt với bao hiểm họa Rừng
cú vai trũ hết sức to lớn đối với cuộc sống của con người Hóy chứng minh : Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chỳng ta
-ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 4PHÒNG GD-ĐT CAM LỘ
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 7 - HỌC KÌ II
Năm học 2013-2014
PHẦN I: VĂN – TIẾNG VIỆT (4 điểm )
Câu 1: (2 điểm)
- Định nghĩa câu rút gọn ( xem SGK) (1 điểm)
- Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng cũng có khi được cất dấu kín đáo trong rương, trong hòm ( lược bỏ CN) (0,5 điểm)
- Tác dụng: Câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp lại từ ngữ ở câu đứng trước (0,5 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
- Nêu được nội dung, nghệ thuật: bằng dẫn chứng cụ thể, phong phú: bữa ăn, nhà ở, việc làm, quan hệ với mọi người, khi viết cũng như nói bình luận giải thích, ngôn ngữ biểu cảm, giàu sức thuyết phục Ở Bác, sự giản dị hòa hợp hòa hợp với đời
sống tinh thần phong phú, với tư tưởng tình cảm cao đẹp (1 điểm)
- Học tập đức tính giản dị của Bác Hồ: Chọn cho mình lối sống giản dị trong việc: ăn mặc không cầu kì; nói năng rõ ràng súc tích; sống chan hòa giúp đỡ, biết yêu
PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (6 điểm)
* Yêu cầu chung:
- Xác định đúng thể loại văn nghị luận chứng minh kết hợp giải thích.
4
Trang 5- Lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu, lập luận chặt chẽ, rõ ràng.
- Bố cục đầy đủ 3 phần Viết đúng chính tả, chữ viết sạch, đẹp.
* Yêu cầu cụ thể:
a Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu vấn đề cần được chứng minh
b Thân bài: (4 điểm)
- Nêu hiện trạng thực tế về vấn đề môi trường nói chung và môi trường rừng nói riêng.
- Tác dụng, vai trò của rừng:
+ Rừng cho ta nguyên vật liệu làm đồ dùng trong cuộc sống.
+ Nguồn thảo dược quý
+ nơi sinh sống của động vật
+ Giúp con người tránh khỏi thiên tai
+ Có biện pháp bảo vệ
- Đánh giá vai trò, ý nghĩa của rừng đối với cuộc sống của con người.
c Kết bài: (1 điểm) Khẳng định lại vấn đề: Trồng cây gây rừng, mọi người phải có
trách nhiệm bảo vệ rừng- bảo vệ cuộc sống của chúng ta
*Hướng dẫn cho điểm:
- Điểm 5- 6: Bài văn đáp ứng tốt yêu cầu của đề, bố cục rõ ràng, dẫn chứng
tiêu biểu và toàn diện Lập luận và trình bày không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
- Điểm 4-< 5: Đúng yêu cầu đề văn nghị luận chứng minh, bố cục rõ ràng, dẫn
chứng chưa thật tiêu biểu Lập luận chưa chặt chẽ, sức thuyết phục chưa cao, mắc
1-2 lỗi ngữ pháp, 1-2-4 chính tả
- Điểm 3- < 4: Đảm bảo yêu cầu thể loại văn nghị luận chứng minh, đảm bảo
về bố cục, nội dung thực hiện chưa đầy đủ Mắc vài lỗi chính tả, diễn đạt
- Điểm 2- < 3: Thể loại chưa đảm bảo, bố cục chưa rõ ràng, dẫn chứng thiếu
chọn lọc, lập luận thiếu chặt chẽ, chữ viết cẩu thả , mắc 5- 6 lỗi chính tả và lỗi diễn đạt trở lên.
- Điểm 1- < 2: lạc đề, chưa đảm bảo yêu cầu
Trang 6PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề bài gồm 01 trang)
Câu 1 (3,0 điểm)
"Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có "
a Câu văn trên được trích trong văn bản nào? Của ai?
b Trong câu văn trên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Từ đó tác giả khẳng địnhtác dụng của văn chương như thế nào?
Câu 2 (2,0 điểm)
Chuyển đổi những câu chủ động sau thành câu bị động:
a Năm 1951, giặc Pháp đã phục kích và sát hại Nam Cao khi ông đang trên đường vào công tác ở vùng địch hậu Liên khu III.
b Các công nhân đã xây xong cầu vào năm 1898.
c Người ta đã dựng một chiếc đồng hồ đếm ngược ở gần Bờ Hồ.
d Người ta đã mở thêm nhiều tuyến đường mới trong thành phố.
Câu 3 (5,0 điểm).
Nhân dân ta thường khuyên nhủ nhau:
"Thương người như thể thương thân"
Em hiểu lời khuyên trên như thế nào?
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)
Câu 1 (3điểm):
a Câu văn trích trong "Ý nghĩa văn chương" của Hoài Thanh 1,0 điểm
b Học sinh trình bày thành đảm bảo các ý sau: 2,0 điểm
6
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 7- Phép điệp ngữ, liệt kê (0,5)
- Tác giả nhận định về tác dụng to lớn của văn chương Đây là chức năng giáo dục bồidưỡng tư tưởng tình cảm cho con người, giúp con người tự khám phá, nâng cao niềm tin khát vọnghướng tới những cái đẹp của cuộc đời (0,5)
+ Những tình cảm ta sẵn có như tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước (0,5)+ Những tình cảm ta chưa có: cảm thông, khâm phục, rung động cùng tình cảm của nhữngngười ở đâu đâu mà ta không quen biết, tình cảm yêu kính đối với lãnh tụ, tình cảm khao khát khámphá những mảnh đất xa xôi, bí ẩn .(0,5)
Câu 2 (2điểm): Chuyển đổi từ câu chủ động thành câu bị động, mỗi câu đúng cho 0,5 điểm:
a Năm 1951, Nam Cao bị giặc Pháp phục kích và sát hại khi ông đang trên đường vào công
tác ở vùng địch hậu Liên khu III
b Cầu được công nhân xây xong vào năm 1898
c Một chiếc đồng hồ đếm ngược được người ta dựng tại Bờ Hồ
d Nhiều tuyến đường mới được người ta mở trong thành phố
Câu 3 (5điểm)
A Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận giải thích vấn đề gợi ra từ một câu tục ngữ
- Lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu, bố cục hợp lí; diễn đạt rõ ràng, mạch lạc
B Yêu cầu về kiến thức: Học sinh nêu được những ý sau:
* Giải thích từ ngữ, nghệ thuật:
- Thương thân: thương mình, xót xa khi mình hoạn nạn không có ai giúp đỡ
- Thương người: thương mọi người xung quanh, cảm thông, chia sẻ với người khác
- Tác giả dân gian sử dụng phép so sánh để khuyên con người thương người khác như chính bản thân mình
* Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ:
- Một cá nhân không thể sống tách rời cộng đồng Mỗi người có mối quan hệ khăng khít với mọingười xung quanh
- Tình yêu thương tạo nên vẻ đẹp nhân bản của cộng đồng xã hội
- Bản thân biết giúp đỡ người khác sẽ nhận được tình yêu thương giúp đỡ từ người khác
* Những hành động cụ thể:
- Đoàn kết giúp đỡ nhau trong cuộc sống
- Các phong trào từ thiện được nhân rộng khắp đất nước
Liên hệ, giáo dục bản thân
C Biểu điểm chấm:
- Điểm 5: Bài viết đảm bảo đầy đủ yêu cầu về kiến thức và kĩ năng, sử dụng lí lẽ, dẫn chứng hợp
lí, tiêu biểu Xây dựng hệ thống luận điểm rõ ràng, văn viết có cảm xúc.
- Điểm 4: Đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về kiến thức, còn một số lỗi sai về dùng từ, câu, chính tả.
- Điểm 3: Làm đúng bài văn nghị luận song chưa sử dụng được nhiều lí lẽ, dẫn chứng sắc sảo, diễn đạt khá.
- Điểm 2: Bài văn nghị luận còn sơ sài, còn mắc một số lỗi về câu, từ, chính tả.
- Điểm 1: Trình bày sơ sài, chưa biết phân tích, nhận xét, đánh giá…
- Điểm 0: Không làm bài hoặc làm sai lạc hoàn toàn với yêu cầu của đề bài.
Giám khảo cho điểm linh hoạt các điểm lẻ còn lại.
NĂM HỌC 2012 - 2013
Trang 8Môn: Ngữ Văn 7
Thời gian làm bài 90 phút
Câu 1 (2.0 điểm)
Xác định và phân tích tác dụng của phép liệt kê được sử dụng trong đoạn văn sau:
Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán… Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch
(Ca Huế trên sông Hương / Hà Ánh Minh)
BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
2 Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểmcủa mỗi phần và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi Làm tròn điểm số sau khi cộng điểmtoàn bài (lẻ 0.25 làm tròn thành 0.5; lẻ 0.75 làm tròn thành 1.0)
II Đáp án và thang điểm
1 Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc
thương ai oán… Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình
người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
2.0
- Phép liệt kê: sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, tiếc thương ai oán;
thong thả, trang trọng, trong sáng; tình người, tình đất nước, trai hiền, gái
2 Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý Có khi được trưng bày trong
tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng cũng có khi cất giấu kín
đáo trong rương, trong hòm.
2.0
- Câu rút gọn:
+ Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy
+ Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
- Mục đích: Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh vừa tránh lặp
những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước
1.0
8
Trang 93 Lời khuyên của cha ông ta qua câu ca dao:
Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
6.0
a Về kỹ năng
- Biết cách viết văn nghị luận giải thích
- Bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ, dùng từ đặt câu chính xác, văn phong sáng
rõ
b Về kiến thức
Thí sinh có thể cấu trúc bài làm theo nhiều cách nhưng về cơ bản, cần đảm bảo
những nội dung sau:
* Mở bài: giới thiệu ngắn gọn được vấn đề nghị luận.
* Thân bài:
- Nghĩa đen: bầu và bí là loại cây rau ăn quả, dây leo, tuy khác giống nhưng có
chung điều kiện, hoàn cảnh sống
- Nghĩa bóng: là lời khuyên nhủ về một thái độ sống; người sống trong cùng
cộng đồng phải yêu thương đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau
- Tại sao phải yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau?
+ Vì mỗi cá nhân không thể sống tách biệt khỏi những mối quan hệ trong cộng
đồng
+ Vì nếu mỗi cá nhân biết yêu thương, giúp đỡ người khác sẽ góp phần tạo ra
môi trường sống tốt đẹp
+ Vì tình yêu thương, giúp đỡ nhau giữa những con người trong cùng cộng
đồng sẽ là nhân tố tạo nên sức mạnh đoàn kết, giúp con người có thể vượt qua
mọi thử thách trong cuộc sống Đó cũng là truyền thống quý báu của dân tộc
* Kết bài: Khái quát lại vấn đề hoặc rút ra bài học về đạo lí rút ra từ câu ca dao.
0.51.01.03.0
0.5
-ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013-2014 MÔN NGỮ VĂN – LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (1điểm)
a/ Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.
Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.
(Đức tính giản dị của Bác Hồ- Phạm Văn Đồng)
Cho biết phép lập luận nào được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên?
b/ Nghệ thuật nổi bật trong truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn.
Câu 2: (1điểm)
a/ Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong ví dụ sau:
Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa
(Vũ Bằng) b/Tìm cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong ví dụ sau Cho biết cụm C –
V đó làm thành phần gì?
Trang 10Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.
(Ca Huế trên sông Hương)
Câu 3: (3điểm)
Viết một đoạn văn ngắn (từ 6-8 câu) trình bày cảm nghĩ của em về nét đẹp của ca Huế qua văn
bản Ca Huế trên sông Hương- Hà Ánh Minh
Câu 4: (5điểm)
Suy nghĩ về đức tính trung thực
… Hết…
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
Câu 1: (1 điểm)
a/ Đoạn văn sử dụng phép lập luận chứng minh (0,5 điểm)
b/ Nghệ thuật nổi bật trong truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn.
Viết một đoạn văn ngắn (từ 6-8 câu) trình bày cảm nghĩ của em về nét đẹp của ca Huế qua văn
bản Ca Huế trên sông Hương- Hà Ánh Minh
- Học sinh viết được đoạn văn đúng nội dung yêu cầu (2 điểm)
- Đoạn văn đúng số câu (0,5 điểm) Nhiều hơn 1 câu không trừ điểm Quá 2 câu trở lên trừ 0,25 điểm Thiếu 1 câu trừ 0,25 điểm
- Bố cục rõ ràng Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, văn có cảm xúc (0,5 điểm)
- Mắc 2 lỗi chính tả, ngữ pháp trừ 0,25điểm
Tùy theo mức độ làm bài của học sinh, giám khảo xem xét cho điểm
Câu 4: (5 điểm)
a.Yêu cầu về kĩ năng
- Nắm phương pháp làm bài nghị luận xã hội
- Bố cục và hệ thống ý sáng rõ
- Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận (giải thích, chứng minh )
- Văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục Giũa các phần phải có sự liên kết.Không mắc lỗi diễn đạt; không sai lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; trình bày bài rõ ràng
b Yêu cầu về kiến thức
- Giới thiệu được vấn đề nghị luận:
- Giải thích: Trung thực là ngay thẳng, thật thà, tôn trọng sự thật, lẽ phải, chân lí
- Nêu những biểu hiện của tính trung thực: trong cuộc sống,trong học tập, thi cử
- Trung thực – một phẩm chất cần thiết giúp ta nâng cao phẩm giá, được mọi người tin yêukính trọng, góp phần làm cho xã hội ngày càng tốt đẹp
- Phê phán: những hành vi xấu làm ảnh hưởng đến người khác, đến xã hội
- Lưu ý: học sinh cần có dẫn chứng cụ thể để làm sáng tỏ
10