1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các bài toán ôn thi (Hình 9)

6 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 136 KB

Nội dung

Bài 13: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O.. Một đường thẳng qua A cắt OB tại MM nằm trên đoạn OB.Từ B hạ đường vuông góc với AM tại H,cắt AO kéo dài tại I 1.. Bài 18: Cho O đư

Trang 1

TÀI LIỆU ễN THI VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2010- 2011

Bài 1:Cho tam giỏc ABC nhọn cú ãACB BAC<ã Đường trũn tõm I nội tiếp tam giỏc ABC

tiếp xỳc với cỏc cạnh AB, BC, CA lần lượt tại M, N, E; gọi K là giao điểm của BI

và NE

1 Chứng minh ã à

0 90 2

C AIB= +

2 Chứng minh năm điểm A, M, I, K, E cựng nằm trờn một đường trũn

3 Gọi T là giao điểm của BI và AC, chứng minh KT BN = KB ET

Baứi 2: Cho ∆ABC coự caực ủửụứng cao BD vaứ CE.ẹửụứng thaỳng DE caột ủửụứng troứn ngoaùi tieỏp tam giaực taùi hai ủieồm M vaứ N

1 Chửựng minh:BEDC là một tứ giỏc noọi tieỏp

2 Chửựng minh: ãDEA = ãACB

3 Chửựng minh: DE song song vụựi tieỏp tuyeỏn tai A cuỷa ủửụứng troứn ngoaùi tieỏp tam giaực

4 Goùi O laứ taõm ủửụứng troứn ngoaùi tieỏp tam giaực ABC.Chửựng minh: OA laứ phaõn giaực

của ãMAN

5 Chửựng toỷ: AM2=AE.AB

B

ài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A, có AB = 14 cm, BC = 50cm Đờng phân giác của gúc

gúc ABC và đờng trung trực của cạnh AC cắt nhau tại E

1 Chứng minh tứ giác ABCE nội tiếp đợc trong một đờng tròn Xác định tâm O của

của đừng trũn này

2 Tính độ dài BE

3 Vẽ đờng kính EF của đờng tròn tâm (O) AE và BF cắt nhau tại P Chứng minh các đờng thẳng BE, PO, AF đồng quy

4 Tính diện tích phần hình tròn tâm (O) nằm ngoài ngũ giác ABFCE

Baứi 4:

Cho(O) ủửụứng kớnh AC.treõn ủoaùn OC laỏy ủieồm B vaứ veừ ủửụứng troứn taõm O’, ủửụứng kớnh BC.Goùi M laứ trung ủieồm cuỷa ủoaùn AB.Tửứ M veừ daõy cung DE vuoõng goực vụựi AB;DC caột ủửụứng troứn taõm O’ taùi I

1.Tửự giaực ADBE laứ hỡnh gỡ?

2.Chứng minh tứ giỏc DMBI noọi tieỏp

3 Chứng minh B;I;C thaỳng haứng vaứ MI=MD

4 Chứng minh MC.DB=MI.DC

5 Chứng minh MI laứ tieỏp tuyeỏn cuỷa (O’)

Baứi 5:

Cho ∆ABC coự goực A=1v.Treõn AC laỏy ủieồm M sao cho AM<MC.Veừ ủửụứng troứn taõm O

đường kớnh CM;ủửụứng thaỳng BM caột (O) taùi D;AD keựo daứi caột (O) taùi S

1.Chứng minh BADC noọi tieỏp

2.BC caột (O) ụỷ E Chứng minh MR laứ phaõn giaực cuỷa ãAED

3.Chứng minh CA laứ phaõn giaực cuỷa ãBCS

Bài 6

Cho nửa đường trũn (O) đường kớnh AB = a Gọi Ax, By là cỏc tia vuụng gúc với AB

( Ax, By thuộc cựng một nửa mặt phẳng bờ AB) Qua điểm M thuộc nửa đường trũn

(O) (M khỏc A và B) kẻ tiếp tuyến với nửa đường trũn (O); nú cắt Ax, By lần lượt ở

E và F.

1 Chứng minh: ã 0

EOF 90=

Trang 2

2 Chứng minh : Tứ giỏc AEMO nội tiếp ; hai tam giỏc MAB và OEF đồng dạng.

3 Gọi K là giao điểm của AF và BE, chứng minh MKAB

4 Khi MB = 3 MA, tớnh diện tớch tam giỏc KAB theo a

Baứi 7:

Cho ∆ABC coự goực A=1v.Treõn caùnh AC laỏy ủieồm M sao cho AM>MC.Dửùng ủửụứng troứn taõm O ủửụứng kớnh MC;ủửụứng troứn naứy caột BC taùi E.ẹửụứng thaỳng BM caột (O) taùi D vaứ ủửụứng thaỳng AD caột (O) taùi S

1 Chứng minh ADCB noọi tieỏp

2 Chứng minh ME laứ phaõn giaực cuỷa goực AED

3 Chứng minh ASMã =ãACD

4 Chửựng toỷ ME laứ phaõn giaực cuỷa goực AED

5 Chứng minh ba ủửụứng thaỳng BA;EM;CD ủoàng quy

Baứi 8:

Cho tam giaực ABC coự 3 goực nhoùn vaứ AB<AC noọi tieỏp trong ủửụứng troứn taõm O.Keỷ ủửụứng cao AD vaứ ủửụứng kớnh AA’.Goùi E:F theo thửự tửù laứ chaõn ủửụứng vuoõng goực keỷ tửứ B vaứ

C xuoỏng ủửụứng kớnh AA’

1 Chứng minh AEDB noọi tieỏp

2 Chứng minh DB.A’A=AD.A’C

3 Chứng minh DE⊥AC

4 Goùi M laứ trung ủieồm BC.Chửựng minh MD=ME=MF

Baứi 9:

Cho ∆ABC coự ba goực nhoùn noọi tieỏp trong ủửụứng troứn taõm O.Goùi M laứ moọt ủieồm baỏt kyứ treõn cung nhoỷ AC.Goùi E vaứ F laàn lửụùt laứ chaõn caực ủửụứng vuoõng goực keỷ tửứ M ủeỏn BC vaứ AC.P laứ trung ủieồm AB;Q laứ trung ủieồm FE

1/Chứng minh MFEC noọi tieỏp

2/Chứng minh BM.EF=BA.EM

3/ Chứng minh ∆AMP ∆FMQ

4/Chứng minh ãPQM =90o

Bài 10

Cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC = 10 cm ;CB = 40 cm Vẽ về cùng một

nửa mặt phẳng bờ là AB các nửa đường tròn đường kính theo thứ tự là AB , AC , CB có tâm lần lượt là O , I , K Đường vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn (O) ở E Gọi M , N theo thứ tự là giao điểm của EA , EB với các nửa đường tròn (I) , (K) Chứng minh :

1 EC = MN

2 MN là tiếp tuyến chung của các nửa đường tròn (I) và (K)

3 Tính độ dài MN

4 Tính diện tích hình giới hạn bởi ba nửa đường tròn

Baứi 11:

Cho (O) ủửụứng kớnh BC,ủieồm A naốm treõn cung BC.Treõn tia AC laỏy ủieồm D sao cho AB=AD.Dửùng hỡnh vuoõng ABED;AE caột (O) taùi ủieồm thửự hai F;Tieỏp tuyeỏn taùi B caột ủửụứng thaỳng DE taùi G

1 Chứng minh BGDC noọi tieỏp.Xaực ủũnh taõm I cuỷa ủửụứng troứn naứy

2 Chứng minh ∆BFC vuoõng caõn vaứ F laứ taõm ủửụứng troứn ngoaùi tieỏp ∆BCD

Trang 3

3 Chứng minh GEFB noọi tieỏp.

4 Chửựng toỷ:C;F;G thaỳng haứng vaứ G cuừng naốm treõn ủửụứng troứn ngoaùi tieỏp ∆BCD.Coự nhaọn xeựt gỡ veà I vaứ F

Baứi 12:

Cho ∆ABC coự 3 goực nhoùn noọi tieỏp trong (O).Tieỏp tuyeỏn taùi B vaứ C cuỷa ủửụứng troứn caột nhau taùi D.Tửứ D keỷ ủửụứng thaỳng song song vụựi AB,ủửụứng naứy caột ủửụứng troứn ụỷ E vaứ F,caột AC ụỷ I(E naốm treõn cung nhoỷ BC)

1 Chứng minh BDCO noọi tieỏp

2 Chứng minh : DC2=DE.DF

3 Chứng minh DOIC noọi tieỏp

4 Chửựng toỷ I laứ trung ủieồm FE

Bài 13:

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O M là một điểm trên cung AC ( không chứa B ) kẻ

MH vuông góc với AC ; MK vuông góc với BC

1) Chứng minh tứ giác MHKC là tứ giác nội tiếp

2) Chứng minh AMB HMKã =ã

3) Chứng minh ∆ AMB đồng dạng với ∆ HMK

Baứi 14:

Cho (O),daõy cung AB.Tửứ ủieồm M baỏt kyứ treõn cung AB(M≠A vaứ M≠B),keỷ daõy cung

MN vuoõng goực vụựi AB taùi H.Goùi MQ laứ ủửụứng cao cuỷa tam giaực MAN

1 Chứng minh 4 ủieồm A;M;H;Q cuứng naốm treõn moọt ủửụứng troứn

2 Chứng minh :NQ.NA=NH.NM

3 Chứng minh MN laứ phaõn giaực cuỷa ãBMQ

4 Haù ủoaùn thaỳng MP vuoõng goực vụựi BN;xaực ủũnh vũ trớ cuỷa M treõn cung AB ủeồ MQ.AN+MP.BN coự giaực trũ lụựn nhaỏt

Baứi 15:

Cho (O;R) vaứ (I;r) tieỏp xuực ngoaứi taùi A (R> r) Dửùng tieỏp tuyeỏn chung ngoaứi BC (B naốm treõn ủửụứng troứn taõm O vaứ C naốm treõn ủử ụứng troứn taõm (I).Tieỏp tuyeỏn BC caột tieỏp tuyeỏn taùi A cuỷa hai ủửụứng troứn ụỷ E

1/ Chửựng minh tam giaực ABC vuoõng ụỷ A

2/ O E caột AB ụỷ N ; IE caột AC taùi F Chửựng minh N;E;F;A cuứng naốm treõn moọt ủửụứng troứn

3/ Chửựng toỷ : BC2= 4 Rr

4/ Tớnh dieọn tớch tửự giaực BCIO theo R;r

Bài 16:

Cho đường trũn (O;R) đường kớnh AB và dõy CD vuụng gúc với nhau ( CA < CB) Hai tia BC và DA cắt nhau tại E Từ E kẻ EH vuụng gúc với AB tại H; EH cắt CA ở

F Chứng minh rằng:

1 Tứ giỏc CDFE nội tiếp

2 Ba điểm B, D, F thẳng hàng

3 HC là tiếp tuyến của đường trũn (O)

Baứi 17:

Trang 4

Trên hai cạnh góc vuông xOy lấy hai điểm A và B sao cho OA=OB Một đường thẳng qua A cắt OB tại M(M nằm trên đoạn OB).Từ B hạ đường vuông góc với AM tại H,cắt AO kéo dài tại I

1 Chứng minh OMHI nội tiếp

2 Tính góc ·OMI

3 Từ O vẽ đường vuông góc với BI tại K.Chứng minh OK=KH

4 Tìm tập hợp các điểm K khi M thay đổi trên OB

Bài 18:

Cho (O) đường kính AB và dây CD vuông góc với AB tại F.Trên cung BC lấy điểm M.Nối A với M cắt CD tại E

1 Chứng minh AM là phân giác của góc CMD

2 Chứng minh EFBM nội tiếp

3 Chứng tỏ: AC2=AE.AM

4 Gọi giao điểm CB với AM là N;MD với AB là I.C/m NI//CD

5 Chứng minh N là tâm đường trịn nội tiếp ∆CIM

Bài 19 :

Cho (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn.Vẽ các tiếp tuyến AB;AC và cát tuyến ADE.Gọi H là trung điểm DE

1 Chứng minh A;B;H;O;C cùng nằm trên 1 đường tròn

2 Chứng minh HA là phân giác của góc BHC

3 Gọi I là giao điểm của BC và DE Chứng minh AB2=AI.AH

4 BH cắt (O) ở K Chứng minh AE//CK

Bài 20:

Cho (O) đường kính AB=2R;xy là tiếp tuyến với (O) tại B CD là 1 đường kính bất kỳ.Gọi giao điểm của AC;AD với xy theo thứ tự là M;N

1 Chứng minh MCDN là tứ giác nội tiếp

2 Chứng tỏ:AC.AM=AD.AN

3 Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác MCDN và H là trung điểm

MN.Chứng minh AOIH là hình bình hành

4 Khi đường kính CD quay xung quanh điểm O thì I di động trên đường nào?

Bài 21:

Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O.Gọi D là 1 điểm trên cung nhỏ BC.Kẻ DE;DF;DG lần lượt vuông góc với các cạnh AB;BC;AC.Gọi H là hình chiếu của D lên tiếp tuyến Ax của (O)

1 Chứng minh AHED là tứ giác nội tiếp

2 Gọi giao điểm của AH với HB và với (O) là P và Q;ED cắt (O) tại M Chứng minh HA.DP=PA.DE

3 Chứng minh :QM=AB

4 Chứng minh DE.DG=DF.DH

5 Chứng minh ba điểm E;F;G thẳng hàng

Bài 22:

Trang 5

Cho tam giác ABC có A=1v;AB<AC.Gọi I là trung điểm BC;qua I kẻ IK⊥BC(K nằm trên BC).Trên tia đối của tia AC lấy điểm M sao cho MA=AK

1 Chứng minh:ABIK nội tiếp được trong đường tròn tâm O

2 Chứng minh ·BMC=2·ACB

3 Chứng tỏ BC2=2AC.KC

4 AI kéo dài cắt đường thẳng BM tại N.Chứng minh AC=BN

5 Chứng minh NMIC là tứ giác nội tiếp

Bài 23:

Cho (O) đường kính AB cố định,điểm C di động trên nửa đường tròn.Tia phân giác của ACB cắt (O) tai M.Gọi H;K là hình chiếu của M lên AC và AB

1 Chứng minh MOBK là một tứ giác nội tiếp

2 Tứ giác CKMH là hình vuông

3 Chứng minh H;O;K thẳng hàng

4 Gọi giao điểm HKvà CM là I.Khi C di động trên nửa đường tròn thì I chạy trên đường nào?

Bài 24:

Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=2a,chiều rộng BC=a.Kẻ tia phân giác của góc ACD,từ A hạ AH vuông góc với đường phân giác nói trên

1/Chứng minh AHDC nội tiếp trong đường tròn tâm O mà ta phải định rõ tâm và bán kính theo a

2/HB cắt AD tại I và cắt AC tại M;HC cắt DB tại N.Chứng tỏ HB=HC,

và AB.AC=BH.BI

3/Chứng tỏ MN song song với tiếp tuyến tại H của (O)

4/Từ D kẻ đường thẳng song song với BH;đường này cắt HC ở K và cắt (O) ở J.Chứng minh tứ giác HOKD nội tiếp

Bài 25

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB,bán kính OC⊥AB.Gọi M là 1 điểm trên cung BC.Kẻ đường cao CH của tam giác ACM

1 Chứng minh tứ giác AOHC nội tiếp

2 Chứng tỏ ∆CHM vuông cân và OH là phân giác của ·COM

3 Gọi giao điểm của OH với BC là I.MI cắt (O) tại D

Chứng minh CDBM là hình thang cân

4 BM cắt OH tại N.Chứng minh ∆BNI và ∆AMC đồng dạng,từ đó suy ra:

BN.MC=IN.MA

Bài 26:

Cho ∆ đều ABC nội tiếp trong (O;R).Trên cnạh AB và AC lấy hai điểm M;N sao cho BM=AN

1 Chứng tỏ ∆OMN cân

2 Chứng minh tứ giác OMAN nội tiếp

3 BO kéo dài cắt AC tại D và cắt (O) ở E Chứng minh BC2+DC2=3R2

4 Đường thẳng CE và AB cắt nhau ở F.Tiếp tuyến tại A của (O) cắt FC tại I;AO kéo dài cắt BC tại J.Chứng minh BI đi qua trung điểm của AJ

Trang 6

Bài 27:

Cho ∆ABC vuơng ở A nội tiếp trong đường tròn tâm (O).Gọi M là trung điểm cạnh AC.Đường tròn tâm I đường kính MC cắt cạnh BC ở N và cắt (O) tại D

1 C/m ABNM nội tiếp và CN.AB=AC.MN

2 Chứng tỏ B,M,D thẳng hàng và OM là tiếp tuyến của (I)

3 Tia IO cắt đường thẳng AB tại E Chứng minh BMOE là hình bình hành

4 Chứng minh NM là phân giác của ·AND

Bài 28:

Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a.Gọi I là điểm bất kỳ trên đường chéo AC.Qua I kẻ các đường thẳng song song với AB;BC,các đường này cắt AB;BC;CD;DA lần lượt ở P;Q;N;M

1 Chứng minh INCQ là hình vuông

2 Chứng tỏ NQ//DB

3 BI kéo dài cắt MN tại E;MP cắt AC tại F.Chứng minh MFIN nội tiếp được trong đường tròn.Xác định tâm

4 ûChứng minh tứ giác MPQN nội tiếp.Tính diện tích của nó theo a

5 Chứng minh MFIE nội tiếp

Bài 29:

Cho hình vuông ABCD,N là trung điểm DC;BN cắt AC tại F,Vẽ đường tròn tâm O đường kính BN.(O) cắt AC tại E.BE kéo dài cắt AD ở M;MN cắt (O) tại I

1 C/m MDNE nội tiếp

2 Chứng minh ∆BEN vuông cân

3 Chứng minh MF đi qua trực tâm H của ∆BMN

4 Chứng minh BI=BC và ∆IE F vuông

5 Chứng minh ∆FIE là tam giác vuông

Bài 30:

Cho ∆ABC có 3 góc nhọn(AB<AC).Vẽ đường cao AH.Từ H kẻ HK;HM lần lượt vuông góc với AB;AC.Gọi J là giao điểm của AH và MK

1 Chứng minh AMHK nội tiếp

2 Chứng minh JA.JH=JK.JM

3 Từ C kẻ tia Cx⊥với AC và Cx cắt AH kéo dài ở D.Vẽ HI;HN lần lượt vuông góc với DB và DC Chứng minh : ·HKM =HCN·

4 Chứng minh M;N;I;K cùng nằm trên một đường tròn

Ngày đăng: 02/07/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w