Mục tiêu động lực trong quản lý I. Những vấn đề cơ bản. 1. Đặt vấn đề. - Từ khái niệm quản lý chủ thể tác động vào đối tợng nhằm đạt mục tiêu, trong đó chủ thể là ng- ời xác định mục tiêu và tác động vào đối tợng để đạt mục tiêu, nhng mục tiêu chi phối cả chủ thể và đối tợng, hay nói cách khác để đạt mục tiêu cần có động lực của cả chủ thể và đối tợng, trong đó chủ thể cần đạt mục tiêu chủ động khơi nguồn động lực còn đối tợng thực hiện mục tiêu bị tác động để có động lực. Từ đó rút ra kết luận: Thực chất của quá trình quản lý dù ở lĩnh vực nào cũng là quá trình xác định mục tiêu và tạo động lực để đạt mục tiêu. 2. Mục tiêu quản lý ( làm rõ 3 nội dung ) - Khái niệm, phân loại. + Khái niệm: Mục tiêu quản lý là trạng thái tơng lai, là cái đích cần đạt của mọi hệ thống ql. + Phân loại: C1 có mục tiêu dài hạn, mục tiêu ngắn hạn. C2 có mục tiêu chiến lợc, mục tiêu sách lợc, mục tiêu tác nghiệp. - Cơ sở xác định mục tiêu: ( 2 cơ sở ) + Căn cứ vào chức năng dự báo dự đoán của nhà quản lý. Chức năng dự báo : Dự báo sự phát triển của tổ chức Dự báo sự biến động cả bên trong, bên ngoài tổ chức. Dự báo trạng thái dài hạn, trạng thái trớc mắt của tổ chức. Dự báo là trách nhiệm , thể thể hiện tầm nhìn của chủ thể. + Căn cứ vào thực lực hiện có và tơng lai sẽ có của tổ chức gồm: - Nhân lực vật lực, tài lực hiện có. - Tơng lai có thể tăng hoặc giảm thực lực để đạt đợc mục tiêu. Đây thực chất là ý tởng đạt đợc mục tiêu căn cứ vào tơng lai hiện có và sẽ có. * Chú ý: Hai căn cứ trên có mối quan hệ biện chứng với nhau. - Yêu cầu của mục tiêu: + Mục tiêu phải đảm bảo tính hệ thống, hình thành cây mục tiêu. + Tính thời hạn. + Tính hớng đích và tính khả thi. + Mục tiêu có định tính và định lợng. 3 . Động lực quản lý: - Khái niệm, phân loại + Khái niệm: Động lực gồm những kích thích đủ lớn để đa hệ thống quản lý từ điểm xuất phát đến mục tiêu. + Phân loại: C1 động lực trực tiếp, dộng lực gián tiếp C2 động lực bên trong, động lực bên ngoài. C3 động lực từ tổ chức, động lực từ kinh tế, động lực tâm lý. - Cơ sở của động lực ( nhu cầu, động cơ ) + Nhu cầu: là sự thiếu hụt cả vật chất và tinh thần để thỏa mãn cuộc sống hằng ngày của con ng- ời. Con ngơig tham gia tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu. Có 2 cách chia: - Theo chiều ngang có nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh. - Theo chiều dọc có 5 nấc thang nhu cầu từ thấp đền bậc cao. 1 + Động cơ: Là thứ ẩn chứa bên trong mỗi con ngời, nó đợc sinh ra từ nhu cầu và đợc đáp ứng từ nhu cầu. Chính vì vậy cần 2 yếu tố tác động vào động cơ để trở thành động lực đó là: Tự tạo ra động lực Tác động vào quản lý để động cơ trở thành động lực. - Yêu cầu tạo động lực ( phơng pháp ) + Chủ thể phải nắm đợc nhu cầu đối tợng đang cần gì. + Sử dụng nhiều phơng pháp để tạo động lực trong đó gián tiếp là khuyến khích cá nhân tự tạo động lực, trực tiếp là sử dụng các phơng pháp hành chính, kinh tế, tâm lý để tác động tạo động lực. + Động lực phải xuất phát từ cá nhân và đợc tổng hợp thành động lực của tổ chức II. Quan hệ mục tiêu, động lực ( 4 QH) 1: Mục tiêu và động lực là quan hệ đặc biệt vì: - Mục tiêu đúng tức là tự nó đã trở thành động lực. Mục tiêu đúng khi: + Dự báo đúng + Lựa chọn đúng + Hàm chứa lợi ích cá nhân, tập thể xã hội - Mục tiêu sai tự nó làm giảm hoặc triệt tiêu động lực. 2: Quan hệ mục tiêu- động lực phải từ từng cá nhân rồi mới xét đến toàn bộ tổ chức trong đó mục tiêu cá nhân bao gồm cả chủ thể và cả đối tợng phải cùng hớng và trùng với mục tiêu của tổ chức. Động lực cá nhân phải tơng đối đồng đều để tạo ra tổng hợp động lực của tổ chức. 3: Lợi ích vừa là mục tiêu, vừa là động lực trực tiếp: - Lợi ích là sự hài lòng, sự thỏa mãn khi đợc hởng thụ cả vật chất và tinh thần từ tổ chức. - Mục tiêu tham gia tổ chức là do nhu cầu nhng xét đến cùng là lợi ích - Theo Mác: Động lực của mọi cuộc CM xét đến cùng cũng là vấn đề lợi ích. - Do đó lợi ích vừa là mục tiêu vừa là chất kích thích thành động lực. 4: Lợi nhuận vừa là mục tiêu vừa là động lực trực tiếp trong kinh doanh. - Lợi nhuận là mục tiêu số 1 của mọi doanh nghiệp. - Lợi nhuận là chất kích thích không chỉ chủ thể mà cả đối tợng để tạo ra động lực làm việc. III. Liên hệ: 1. Giai đoạn trớc đổi mới: + Giai đoạn thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc: Mục tiêu đúng do đó đã tạo động lực vô cùng to lớn cho toàn thể dân tộc. + Giai đoạn thực hiện cơ chế cũ ( 1975 1986 ) Mục tiêu không phù hợp với thực tế nên làm triệt tiêu và mất động lực của ngời dân mà nguyên nhân là cơ chế ql tập trung, quan liêu, bao cấp. 2. Giai đoạn sau đổi mới: mục tiêu dân giàu nớc mạnh, khuyến khích các thành phần kinh tế tự do làm giàu, khoán, doanh nghiệp tự chủ Nhng trên từng mặt, từng lĩnh vực vẫn làm giảm động lực do mất niềm tin vào chính sách do cách tổ chức quản lý do tệ quan liêu tham nhũng Liên hệ riêng ở ngành, đơn vị công tác: Cho ví dụ mục tiêu đúng tạo động lực, Mục tiêu sai mất động lực tại đơn vị công tác. (Trong công tác quy hoạch và sử dụng cán bộ) IV. Rút ra bài học cho cả lý luận và thực tiễn. - Mục tiêu phải xác định trớc, mục tiêu phải đúng và trúng. - Khởi nguồn động lực của cả chủ thể và đối tợng, nhng trong đó động lực từ đối tợng quản lý là quan trọng nhất vì nó là số đông và trực tiếp thực hiện mục tiêu. - Quản lý xét đến cùng là quản lý con ngời do con ngời và vì con ngời hay mục tiêu cuối cùng của quản lý là vì con ngời, động lực cũng khai thác từ con ngời nên mục tiêu và động lực có mối quan hệ biện chứng với nhau. Chính vì vậy cần đặt con ngời vào vị trí trung tâm cần phát huy nhân tố con nguời trong quản lý. 2 . lực của tổ chức II. Quan hệ mục tiêu, động lực ( 4 QH) 1: Mục tiêu và động lực là quan hệ đặc biệt vì: - Mục tiêu đúng tức là tự nó đã trở thành động lực. Mục tiêu đúng khi: + Dự báo đúng +. tiêu kh ng phù hợp với thực tế nên làm triệt tiêu và mất động lực của ngời dân mà nguyên nhân là cơ chế ql tập trung, quan liêu, bao cấp. 2. Giai đoạn sau đổi mới: mục tiêu dân giàu nớc mạnh, khuyến. cứ trên có mối quan hệ biện chứng với nhau. - Yêu cầu của mục tiêu: + Mục tiêu phải đảm bảo tính hệ thống, hình thành cây mục tiêu. + Tính thời hạn. + Tính hớng đích và tính kh thi. + Mục tiêu