Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 194 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
194
Dung lượng
5,84 MB
Nội dung
DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI QUẢNLÝ GIÁO DỤC (SREM) TÀILIỆUTĂNGCƯỜNGNĂNGLỰCQUẢNLÝTRƯỜNGHỌC ____________________________ QUYỂN 2 QUẢNLÝ ĐIỀU HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNGHỌC (Dùng cho thảo luận nội bộ) Hà Nội, tháng 7/2009 Tàiliệutăngcườngnănglựcquảnlýtrườnghọc 2 Tàiliệutăngcườngnănglựcquảnlýtrườnghọc MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .8 Lời giới thiệu: 11 Chương 1: CÁCH SỬ DỤNG TÀILIỆU VÀ CÁC THUẬT NGỮ 12 Các thuật ngữ 13 Các ký hiệu sử dụng trong sơ đồ quy trình .24 Các từ viết tắt sử dụng trong tàiliệu .27 Chương 2: CÁC NGHIỆP VỤ THEO THỜI GIAN .28 A. Nghiệp vụ thường xuyên 28 1. Cả năm 28 2. Hàng quý .29 3. Hàng tháng 29 4. Hàng tuần 29 B. Nghiệp vụ đặc thù theo tháng .30 C. Nghiệp vụ đột xuất .31 Chương 3: CHI TIẾT CÁC NGHIỆP VỤ THEO TÍNH CHẤT CÔNG VIỆC .33 A. QUẢNLÝ HÀNH CHÍNH 33 a.1 Hành chính quản trị .33 a.1.1 Quảnlý văn bản đi .33 a.1.2 Quảnlý văn bản đến .34 a.1.3 Lưu trữ hồ sơ học sinh .36 a.1.4 Trả hồ sơ học sinh 37 a.1.5 Cấp giấy chứng nhận 38 a.1.6 Phát bằng tốt nghiệp .40 a.1.7 Lập sổ đăng bộ .41 a.1.8 Lập kế hoạch phát triển GD và dự toán thu-chi NS hàng năm 43 a.1.9 Lập kế hoạch năm học 45 a.1.10 Lập kế hoạch học kỳ, tháng, tuần. .46 a.1.11 Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch 47 a.1.12 Lập kế hoạch chuyên đề* .48 a.1.13 Lập báo cáo thống kê định kỳ 49 a.1.14 Báo cáo sơ kết học kỳ, tổng kết năm học .50 Quyển 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trườnghọc 3 Tàiliệutăngcườngnănglựcquảnlýtrườnghọc a.1.15 Báo cáo chuyên đề, đột xuất 52 a.1.16 Tự đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục 53 a.1.17 Quảnlý hồ sơ sổ sách* .56 a.1.18 Ban hành các quyết định* 56 a.2 Nhân sự .57 a.2.1 Quảnlý hồ sơ lý lịch 57 a.2.2 Tuyển dụng giáo viên, nhân viên (trong trường hợp Hiệu trưởng đã được phân quyền tuyển dụng cán bộ) 59 a.2.3 Quảnlý giáo viên, nhân viên thử việc 61 a.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, nhân viên .62 a.2.5 Giải quyết thuyên chuyển, nghỉ việc 64 a.2.6 Bổ nhiệm cán bộ .65 a.2.7 Đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên 67 a.2.8 Xét thi đua khen thưởng .68 a.2.9 Kỷ luật giáo viên, nhân viên .69 a.2.10 Tổ chức bộ máy nhà trường .71 a.2.11 Quảnlý lao động 72 a.2.12 Duyệt thừa giờ 73 a.2.13 Duyệt xét nâng lương .74 a.2.14 Nghỉ theo chế độ 75 a.2.15 Làm sổ bảo hiểm xã hội .80 a.2.16 Kiểm tra nội bộ .82 a.2.17 Giải quyết khiếu nại .84 a.2.18 Xử lý tố cáo 85 a.2.19 Kê khai tài sản, thu nhập 87 a.3 Tài chính 89 a.3.1 Lập dự toán thu chi 89 a.3.2 Thực hiện thu chi .91 a.3.3 Lập báo cáo tài chính, quyết toán .93 a.3.4 Công khai tài chính 94 a.4 Tài sản .95 a.4.1 Đăng ký tài sản .95 a.4.2 Kiểm kê tài sản .96 4 Tàiliệutăngcườngnănglựcquảnlýtrườnghọc a.4.3 Thanh lýtài sản 98 a.4.4 Mua sắm tài sản 100 a.4.5 Đấu thầu mua sắm hàng hóa * .101 a.4.6 Sửa chữa tài sản và xây dựng mới * 102 a.4.7 Công khai sử dụng tài sản * .102 a.5 Thư viện thiết bị 103 a.5.1 Xây dựng thư viện theo chuẩn * 103 a.5.2 Quảnlý thư viện điện tử * 103 a.5.3 Kiểm kê thư viện * .104 a.5.4 Xây dựng phòng bộ môn theo chuẩn * 104 a.5.5 Kiểm kê thiết bị 104 a.5.6 Mua sắm thiết bị * 106 a.6 Công tác quản trị* 107 a.6.1 Quảnlý bán trú* .107 a.6.2 Quảnlý nội trú * 108 B. QUẢNLÝ DẠY VÀ HỌC 108 b.1 Giảng dạy của giáo viên 108 b.1.1 Phân công chủ nhiệm lớp* .108 b.1.2 Phân công giảng dạy 109 b.1.3 Tổ chức hội giảng, thi giáo viên dạy giỏi 111 b.1.4 Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn 113 b.1.5 Hội thảo chuyên đề chuyên môn 113 b.1.6 Sinh hoạt chuyên môn* 115 b.1.7 Hướng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm .115 b.1.8 Quảnlý việc dạy thêm, học thêm* .117 b.1.9 Đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp* 118 b.1.10 Theo dõi thực hiện quy chế, nhiệm vụ chuyên môn 118 b.1.11 Theo dõi công tác kiêm nhiệm .120 b.1.12 Quảnlý hoạt động của các tổ/khối chuyên môn 121 b.1.13 Theo dõi giáo viên nghỉ, bố trí dạy thay 122 b.1.14 Theo dõi nghỉ dạy học toàn trường 124 b.1.15 Công tác tự kiểm tra toàn diện nhà trường 125 b.1.16 Theo dõi công tác nhân viên hành chính. .127 Quyển 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trườnghọc 5 Tàiliệutăngcườngnănglựcquảnlýtrườnghọc b.2 Học tập của học sinh .128 b.2.1 Lập hồ sơ học sinh .128 b.2.2 Chuyển giao hồ sơ học sinh cuối cấp .129 b.2.3 Cấp giấy chứng nhận .129 b.2.4 Tuyển sinh đầu cấp 129 b.2.5 Học sinh chuyển đến, chuyển đi (hoặc chết) .130 b.2.6 Học sinh không được lên lớp* .131 b.2.7 Học sinh bỏ học, thôi học 132 b.2.8 Giải quết học sinh học lại .132 b.2.9 Chuyển lớp .133 b.2.10 Kỷ luật học sinh .134 b.2.11 Đăng ký môn, chủ đề tự chọn 135 b.2.12 Xếp lớp, phân ban 136 b.2.13 Theo dõi chuyên cần 137 b.2.14 Theo dõi hạnh kiểm và họclực 137 b.2.15 Quảnlýhọc nghề .139 b.2.16 Phụ đạo học sinh yếu, kém 139 b.2.17 Bồi dưỡng học sinh giỏi .140 b.2.18 Tổ chức kiểm tra định kỳ, giữa kỳ, cuối kỳ .140 b.2.19 Thi/Xét tốt nghiệp/Hoàn thành chương trình .141 b.2.20 Xét kết quả học tập, xếp loại Thể lựchọc sinh cuối năm 143 b.2.21 Theo dõi thi đua khen thưởng học sinh 143 b.2.22 Tổ chức rèn luyện trong hè 144 b.2.23 Kiểm tra lại môn học 144 b.2.24 Quảnlýhọc sinh năng khiếu 145 b.2.25 Quảnlý hoạt động ngoài giờ lên lớp* 146 b.2.26 Giáo dục học sinh cá biệt* .146 b.2.27 Quảnlýhọc sinh diện chính sách 147 b.2.28 Theo dõi sức khỏe của trẻ mầm non* 147 C. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHÁC .147 c.1 Khai giảng năm học 147 c.2 Tổng kết năm học 149 c.3 Hội thao, Hội khỏe Phù Đổng .151 6 Tàiliệutăngcườngnănglựcquảnlýtrườnghọc c.4 Hội diễn/ Hội thi văn nghệ/ Hội thi của trẻ .153 c.5 Tổ chức tham quan ngoại khóa .155 c.6 Công tác xã hội hóa giáo dục 157 c.7 Hoạt động đoàn thể (Đội, Hội, Đoàn, Đảng, Công đoàn) .161 c.8 Phổ biến giáo dục pháp luật 163 c.9 Giáo dục bảo vệ môi trường 165 c.10 Giáo dục an toàn giao thông* 167 c.11 Giáo dục phòng, chống ma túy* .167 c.12 Giáo dục quốc phòng – an ninh* .168 c.13 Giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật* .169 c.14 Giáo dục thể chất* .169 c.15 Công tác phổ cập giáo dục, chống mù chữ.* 170 c.16 Xây dựng trường chuẩn quốc gia* 170 c.17 Xây dựng trườnghọc thân thiện, học sinh tích cực* 171 c.18 Tổ chức hoạt động các ngày lễ lớn* .172 c.19 Giao lưu kết nghĩa* .173 c.20 Học tập kinh nghiệm* .173 c.21 Công tác xã hội-từ thiện* 173 c.22 Công tác giáo dục hướng nghiệp (THPT) .174 c.23 Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học .178 c.24 Giáo dục địa phương (THCS, THPT) .181 c.25 Thực hiện “3 công khai” và “4 kiểm tra” 183 c.26 Quảnlý bếp ăn 184 c.27 Tổ chức hội nghị cán bộ công chức 185 Quyển 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trườnghọc 7 Tàiliệutăngcườngnănglựcquảnlýtrườnghọc LỜI NÓI ĐẦU Dự án Hỗ trợ đổi mới quảnlý giáo dục (Suport to the Renovation of Education Management - viết tắt là SREM) do Cộng đồng Châu Âu tài trợ. Mục tiêu lớn của Dự án là hỗ trợ Chính phủ thúc đẩy việc hoàn thành các mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển giáo dục của Việt Nam giai đoạn đến 2010. Dự án có nhiệm vụ hỗ trợ Bộ GD-ĐT thực hiện đổi mới quản lý giáo dục thông qua việc tăngcường khung pháp lý cho phân cấp quản lý và thực hiện Luật Giáo dục 2005 đồng thời xây dựng Hệ thống thông tin quản lý giáo dục, thực hiện đổi mới phương thức quản lý trên phạm vi toàn ngành. Dự án được ký kết chính thức vào ngày 01/9/2005, triển khai thực hiện từ tháng 4/2006, kết thúc vào năm 2010. Các nhiệm vụ cụ thể bao gồm hỗ trợ Bộ đẩy nhanh tiến trình đổi mới quản lý và cải cách hành chính thông qua các hoạt động tăngcườngnănglực thể chế và quảnlý ở các cấp QLGD; thực hiện và hỗ trợ thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng Hiệu trưởngtrường phổ thông; tăng cường năng lực lập kế hoạch chiến lược và năng lực tổ chức thực hiện ở các địa phương thông qua việc hỗ trợ tài chính trực tiếp cho một số tỉnh trong diện khó khăn để triển khai các nỗ lực đổi mới. Hoạt động lớn và có tính phức tạp nhất là hỗ trợ Bộ thực hiện tin học hóa công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động trườnghọc thông qua việc nâng cấp và xây dựng mới các Hệ thống phần mềm quản lý thông tin giáo dục từ cấp cơ sở với các chức năng quản lý cán bộ, quản lý học sinh, quản lý tài chính, hành chính, thư viện, thiết bị, quản lý công tác thanh tra, đánh giá và thống kê giáo dục. Với mục tiêu hỗ trợ Hiệu trưởngtăngcường nhận thức về tiến trình đổi mới và nâng cao nănglựcquảnlý trên cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn, đồng thời thúc đẩy văn hóa tự học và học suốt đời của cán bộ quảnlý giáo dục, Dự án SREM biên soạn Bộ Tàiliệutăngcườngnănglựcquảnlýtrường học. Bộ Tàiliệu cung cấp nhiều khái niệm, lý thuyết chung về những lĩnh vực khác nhau của quảnlý giáo dục và những nhiệm vụ riêng trong quảnlýtrường học, từ cơ bản đến phức tạp. Ngoài ra còn giới thiệu quá trình phát triển giáo dục ở Việt Nam và một số nước trên thế giới. Trên cơ sở các kiến thức này, mỗi Hiệu trưởng sẽ tự rút ra bài học kinh nghiệm cho riêng mình, vận dụng các kiến thức này trong hoàn cảnh thực tế và khả năng của từng trường. Khi biên soạn, Dự án SREM cố gắng để Bộ Tàiliệu đáp ứng được tình hình giáo dục Việt Nam hiện tại, cũng như phải có những bứt phá cần thiết để hòa nhập với các chuẩn giáo dục quốc tế. Dự án đã tham khảo các tàiliệuquảnlý giáo dục trong và ngoài nước và hệ thống hóa lại các vấn đề cần thiết đối với hiệu trưởng, dựa trên cơ sở nănglực cần có của Hiệu trưởng để đáp ứng những yêu cầu quảnlý mới. Bộ Tàiliệu còn là sự tổng hợp những kiến thức, kinh nghiệm và thực tiễn quảnlý giáo dục mà Dự án thu thập được thông qua các hội thảo và thực tiễn nhằm giúp Hiệu trưởng có cái nhìn rộng hơn về xu thế giáo dục hiện nay của nhiều nước trên thế giới. Bộ Tàiliệu gồm 6 cuốn: 1. Quảnlý nhà nước về giáo dục; 2. Quảnlý điều hành các hoạt động trong trường học; 3. Giám sát, đánh giá trong trường học; 4. Sơ lược quá trình phát triển giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới; 5. Công nghệ thông tin trong quảnlýtrườnghọc 6. Quản trị hiệu quả trường học. 8 Tàiliệutăngcườngnănglựcquảnlýtrườnghọc Bộ Tàiliệu được biên soạn cho Hiệu trưởng các trường phổ thông (kể cả các trường ngoài công lập) và cũng sẽ rất bổ ích đối với các phó hiệu trưởng, tổ trưởng bộ môn, những người giúp Hiệu trưởng thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường. Một số độc giả khác, có thể là những giáo viên, với hy vọng một ngày nào đó họ sẽ trở thành Hiệu trưởng cũng có thể tham khảo tàiliệu này. Trong lúc chưa trở thành cán bộ quản lý, việc am tường các nhiệm vụ của Hiệu trưởng cũng giúp họ có khả năng giám sát hoặc hỗ trợ Hiệu trưởng tốt hơn trong quá trình quảnlý đang ngày càng được yêu cầu theo hướng công khai, minh bạch. Dự án hy vọng các cơ sở đào tạo về quảnlý giáo dục, thậm chí cả các trường sư phạm cũng tìm thấy sự hữu dụng trong bộ tàiliệu này khi thực hiện các khóa đào tạo sinh viên sư phạm. Dự án tin rằng những người công tác trong ngành giáo dục, từ các cán bộ trong Bộ GD- ĐT, cho tới các cán bộ công tác tại các Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT và những ai tiến hành các hoạt động nghiên cứu về việc nâng cao hiệu quả hoạt động của trườnghọc cũng sẽ tìm thấy những nội dung bổ ích trong Bộ Tàiliệu này. Bộ Tàiliệu này sẽ hỗ trợ các Hiệu trưởng nói riêng và các nhà quảnlý giáo dục nói chung phát triển nănglựcquảnlý của mình. Tuy nhiên, do điều kiện địa lý, kinh tế và giáo dục tại các vùng miền của nước ta rất khác nhau, tàiliệu có thể chưa bao quát và đáp ứng đầy đủ nhu cầu thực tiễn quảnlý cho từng địa phương. Điều này đòi hỏi sự sáng tạo của mỗi cán bộ quảnlý trong việc áp dụng linh hoạt kiến thức quảnlý giáo dục nói chung vào thực tiễn địa phương mình, phù hợp với đặc thù nhà trường và đặc thù giáo dục của vùng miền. Bộ tàiliệu có thể được sử dụng cho nhiều mục đích: tự học, trao đổi thảo luận trong các nhóm chuyên môn hoặc trong các hội thảo và cũng có thể dùng làm tàiliệu tham khảo cho các khóa đào tạo cán bộ quảnlý ở các trường, hay các khoa sư phạm, trường sư phạm. Phương pháp sử dụng tàiliệu Do mỗi người có một xuất phát điểm khác nhau về trình độ và kinh nghiệm chuyên môn nên nhu cầu học tập của mỗi người là rất khác nhau. Cách sử dụng phù hợp nhất là tự học theo những định hướng phát triển của bản thân (còn gọi là học tập theo lối mở). Có nghĩa là, người đọc tự chọn thời gian và nội dung muốn học theo thứ tự ưu tiên của chính mình. Bằng cách này, Dự án hy vọng rằng mỗi người học sẽ tìm được những điều mới mẻ và phù hợp với nhu cầu của riêng mình. Nếu tự học, người đọc cần suy ngẫm về những điều vừa đọc được, so sánh, vận dụng vào thực tế đang diễn ra. Có thể làm điều này bất cứ lúc nào, khi ở trường, ở nhà thậm chí trên đường đi công tác. Theo cách này, người học sẽ không phải chịu áp lực từ bên ngoài mà lại có thể tự tìm ra những gì phù hợp nhất để áp dụng cho bản thân và đơn vị của mình. Tựu chung lại, người đọc có thể đọc từng cuốn trong Bộ Tàiliệu theo bất cứ trình tự nào. Để có thể áp dụng vào thực tiến trườnghọc của mình, mỗi Hiệu trưởng phải tư duy và thực hành các công việc qua các chủ đề. Các thực hành này có thể gồm những hoạt động như lập ra các bảng danh mục hoạt động cần kiểm tra, trả lời các câu hỏi, tập hợp dữ liệu và thảo luận với các đồng nghiệp, có thể là giáo viên trong trường hoặc các Hiệu trưởng khác. Khi nghiên cứu, học tập Bộ Tàiliệu này, bạn đọc nên tham khảo thêm các tàiliệu khác, ví dụ các quy chế, qui định được ban hành bởi các cơ quan có thẩm quyền hoặc các tàiliệu tập huấn của các cơ sở đào tạo tại trung ương hoặc địa phương để có vận dụng sát với thực tiễn. Phần các văn bản qui phạm pháp luật liên quan tới giáo dục được cập nhật tới thời điểm phát hành được cung cấp trong đĩa CD kèm theo Bộ Tàiliệu này. Hiệu trưởng cũng nên trao đổi thảo luận giữa Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng và các cán bộ cốt cán trong trường để sưu tầm thêm các tàiliệu về lịch sử và quá trình phát triển ngành giáo dục ở địa phương mình hoặc các kinh nghiệm giáo dục để cụ thể hóa các nội dung và tình huống quảnlý ở trường minhg, tiếp thêm sức sống cho Bộ Tài liệu. Quyển 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trườnghọc 9 Tàiliệutăngcườngnănglựcquảnlýtrườnghọc Các Hiệu trưởng cũng nên trao đổi cùng với Hiệu trưởng khác trong cùng xã, huyện (trong các đợt học tập do Phòng/Sở tổ chức) và các cán bộ quảnlýtại các Phòng GD/Sở GD&ĐT để làm giàu lý luận về quảnlý giáo dục. Có thể sử dụng Bộ Tàiliệu này một cách chính qui hơn, ví dụ tại các hội thảo chuyên đề đổi mới phương pháp quảnlýtrườnghọc hay dùng làm tàiliệu bổ trợ cho các khóa đào tạo/bồi dưỡng Hiệu trưởng hoặc những người chuẩn bị được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng do một cơ sở đào tạo về quảnlý giáo dục tiến hành. Quảnlý giáo dục là một lĩnh vực khó, liên quan đến sự phát triển toàn diện của nhà trường cũng như của từng cá nhân, đòi hỏi kiến thức sâu rộng, tích hợp nhiều kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn của mỗi cán bộ quản lý, các nội dung được biên soạn trong tàiliệu sẽ là những gợi ý hữu ích cho những người làm công tác quản lý. Dự án SREM chân thành cảm ơn sự cộng tác của hàng trăm Hiệu trưởng và cán bộ quảnlý các cấp và các chuyên gia tư vấn quốc tế đã tham gia vào quá trình xây dựng Bộ tàiliệu này thông qua các cuộc hội thảo và các đợt làm việc. Danh sách các tác giả chính tham gia soạn thảo và biên tập Bộ Tàiliệu có thể tìm thấy trong mỗi cuốn. Dự án đặc biệt cảm ơn vị Lãnh đạo cao nhất của ngành, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân đã gợi ý Dự án xây dựng Bộ Tàiliệu này. Dự án mong rằng Bộ Tàiliệu sẽ đóng góp vào tiến trình đổi mới quảnlý giáo dục nhằm tăng hiệu quả giáo dục. Hiệu quả của Bộ Tàiliệu này với việc nâng cao chất lượng trườnghọc sẽ chỉ được nhận thấy sau một thời gian, nhưng chắc chắn Bộ Tàiliệu sẽ có tác động ngay tới các Hiệu trưởng vì tính đầy đủ và thực tiễn của nó. GIÁM ĐỐC DỰ ÁN GS.TS. Phạm Vũ Luận THỨ TRƯỞNG BỘ GD&ĐT 10 [...]... sự-thống kê bộ chương trình quảnlý giáo dục chương trình quảnlýtrườnghọc chương trình quảnlýtài chính -tài sản chương trình quảnlý thanh tra chương trình xếp thời khóa biểu cơ sở dữ liệu Bộ Giáo dục và Đào tạo Thủ tướng Chính phủ ngoài giờ lên lớp an toàn thực phẩm Quyển 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trườnghọc 27 Tàiliệutăngcường năng lựcquảnlý trường học 28 Chương 2: CÁC NGHIỆP... 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trườnghọc 25 Tàiliệutăngcườngnănglựcquảnlýtrườnghọc Đối tượng thực hiện có đối tượng con Đóng gói (các quy trình) Tổng quan sơ đồ Dữ liệu tham gia vào quy trình Rẽ nhánh tác vụ Rẽ nhánh trường hợp đơn/đa tác vụ (XOR) Rẽ nhánh trường hợp hoặc (OR) Rẽ nhánh tác vụ song song (AND) Rẽ nhánh đa tác vụ phức tạp 26 Tàiliệutăngcườngnănglựcquảnlý trường. .. động tăng - Tạo bookmark mới theo quy ước - Chỉ định văn bản tham khảo đến bookmark vừa tạo Tài liệutăngcường năng lựcquảnlý trường học 13 Các thuật ngữ GIÁO DỤC Nhà trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân gồm: trường mẫu giáo, trường mầm non, trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trường trung cấp, trường cao đẳng, trường đại học. .. bao gồm: Quyển 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trườnghọcTàiliệutăngcường năng lựcquảnlý trường học 14 a) Giáo dục tiểu học được thực hiện trong năm năm học, từ lớp một đến lớp năm Tuổi của học sinh vào học lớp một là sáu tuổi; b) Giáo dục trung học cơ sở được thực hiện trong bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín Học sinh vào học lớp sáu phải hoàn thành chương trình tiểu học, có tuổi là... Quyển 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trườnghọcTàiliệutăngcường năng lựcquảnlý trường học 16 Phân luồng trong giáo dục là biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục trên cơ sở thực hiện hướng nghiệp trong giáo dục, tạo điều kiện để học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông tiếp tục học ở cấp học hoặc trình độ cao hơn, học trung cấp, học nghề hoặc lao động phù hợp với năng lực, ... cho cấp quảnlý trực tiếp trình Hiệu trưởng (SMIS) - Cấp quảnlý trực tiếp trình Hiệu trưởng ký duyệt (trực tiếp hoặc qua SMIS) - Văn bản đã ký được chuyển cho nhân viên văn thư lưu trữ, đánh số văn bản, vào sổ và Gửi (SMIS) 2 Sơ đồ quy trình: Quyển 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trườnghọcTàiliệutăngcườngnănglựcquảnlýtrườnghọc 3 Giải thích sơ đồ Trường Cá nhân Cấp quảnlý trực.. .Tài liệutăngcườngnănglựcquảnlýtrườnghọc 11 Lời giới thiệu: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trườnghọc Hoạt động quảnlý nói chung và điều hành hoạt động trườnghọc nói riêng của chúng ta hiện nay còn mang tính kinh nghiệm và “linh hoạt” theo phương pháp quảnlý của người đứng đầu Những hiện tượng người lãnh đạo sau hủy bỏ... chính thức Thay mặt nhóm soạn thảo ThS Nguyễn Thị Thái Phó Vụ trưởng, Phó GĐ dự án Quyển 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trườnghọcTàiliệutăngcườngnănglựcquảnlýtrườnghọc 12 Chương 1: CÁCH SỬ DỤNG TÀILIỆU VÀ CÁC THUẬT NGỮ Cách sử dụng tàiliệu Đọc kỹ mục lục để nắm rõ các nội dung trong tàiliệu này Nhớ ý nghĩa các ký hiệu để hiểu sơ đồ quy trình Có từ nào khó hiểu, tra phần... bị cho kiểm tra chất lượng học kỳ 1 Tổ chức kiểm tra chất lượng học kỳ 1 , đánh giá xếp loại HL- HK học sinh Đánh giá thi đua - khen thưởng giáo viên nhân viên, học sinh học kỳ I Sơ kết học kỳ 1, quán triệt phương hướng nhiệm vụ học kỳ 2 Nộp các báo cáo học kỳ 1 theo hướng dẫn, chỉ đạo, yêu cầu của cấp trên Tính thừa giờ học kỳ 1 Tài liệutăngcườngnănglựcquảnlýtrườnghọc Tháng TT 5 6 7 8 1 2 3... cân đối giữa nhu cầu chi và khả năng nguồn lựctài chính công, đưa ra các cảnh báo về nợ dự phòng Quyển 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trườnghọcTàiliệutăngcường năng lựcquảnlý trường học Chi tiêu cơ sở 22 Thể hiện các khoản chi tiêu để thực hiện các nhiệm vụ, hoạt động, chế độ, chính sách hiện hành do ngân sách nhà nước đảm bảo, đã được cam kết về tài chính đang triển khai thực hiện . TRƯỜNG HỌC (Dùng cho thảo luận nội bộ) Hà Nội, tháng 7/2009 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 2 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học. quản lý trường học 6. Quản trị hiệu quả trường học. 8 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học Bộ Tài liệu được biên soạn cho Hiệu trưởng các trường