1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE ON TAP KSHS (Mọt bai co rat nhieu yeu cau, hay va huu ich de on thi TN-DH)

5 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 107 KB

Nội dung

17 Xác định m để đồ thị hàm số 1 có hai điểm cực trị cùng với O tạo thành một tam giác cân tại O.. 18 Xác định m để đồ thị hàm số 1 có hai điểm cực trị cùng với O tạo thành một tam giác

Trang 1

Bài tập toán giải tích_12 Giáo viên: Nguyễn Văn Tại

Bài tập tổng hợp khảo sát hàm số

I Hàm số bậc ba y = ax 3 + bx 2 + cx + d, a ≠ 0 (1)

Cho hàm số y = x3 - 3mx2 +3(2m - 1)x - 2 có đồ thị (Cm)

1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (Co) của hàm số khi m = 0

2) Dựa vào đồ thị (Co) biện luận theo m số nghiệm của phơng trình: x3 - 3x = m2 + m 3) Viết phơng trình tiếp tuyến của đồ thị (Co) tại điểm có hoành độ x = 1

4) Viết phơng trình tiếp tuyến của đồ thị (Co) biết tiếp tuyến song song với đờng thẳng

y = 9x - 6

5) Viết phơng trình tiếp tuyến của đồ thị (Co) biết tiếp tuyến vuông góc với đờng thẳng

10 3

1

x

6) Viết phơng trình tiếp tuyến của đồ thị (Co) biết tiếp tuyến đi qua A(2; 0)

7) Chứng minh rằng trong tất cả các tiếp tuyến của đồ thị (Co) thì tiếp tuyến tại điểm

có hoành độ là nghiệp của phơng trình y” = 0 có hệ số góc nhỏ nhất

8) Từ góc tọa độ O kẻ đợc bao nhiêu tiếp tuyến đến đồ thị (Co)

9) Tìm trên đờng thẳng y = 2 các điểm có thể kẻ đợc hai tiếp tuyến đến đồ thị (Co) 10) Xác định m để hàm số (1) đồng biến trên R

11) Xác định m để hàm số (1) đồng biến trên (1; +)

12) Xác định m để hàm số (1) đồng biến trên (-; 2)

13) Xác định m để hàm số (1) nghịch biến trên (-2; 3)

14) Xác định m để hàm số (1) nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng 4

15) Xác định m để hàm số (1) đạt cực đại tại x = 1

16) Xác định m để hàm số (1) đạt cực tiểu tại x = 0

17) Xác định m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị cùng với O tạo thành một tam giác cân tại O

18) Xác định m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị cùng với O tạo thành một tam giác vuông tại O

19) Xác định m để đồ thị hàm số (1) có điểm cực đại và cực tiểu Viết phơng trình đ-ờng thẳng đi qua hai điểm cực đại và cực tiểu này

20) Xác định m để đồ thị hàm số (1) có điểm cực đại và cực tiểu đối xứng với nhau qua đờng thẳng y = x + 1

21) Xác định m để đồ thị hàm số (1) có điểm cực đại và cực tiểu đồng thời đờng thẳng

đi qua hai điểm cực đại và cực tiểu song song với đờng thẳng y = 2x + 1

22) Xác định m để đồ thị hàm số (1) có điểm cực đại và cực tiểu đồng thời trung điểm

đoạn nối hai điểm cực đại và cực tiểu thuộc đờng thẳng 2x - 3y + 10 = 0

23) Xác định m để đồ thị hàm số (1) có điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của trục hoành

24) Tìm m để (Cm) cắt Ox tại ba điểm phân biệt

25) Tìm m để (Cm) cắt Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ dơng

26) Tìm m để (Cm) cắt Ox tại ba điểm phân biệt có hoành x1, x2, x3 sao cho:

2 3

2

2

2

1 x x

x   > 13

27) Tìm m để (Cm) cắt Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ lập thành một cấp số cộng

28) Tìm trên đồ thị (Co) các cặp điểm đối xứng với nhau qua gốc tọa độ O

Trang 2

Bài tập toán giải tích_12 Giáo viên: Nguyễn Văn Tại 30) Tìm m để (Cm) tiếp xúc với trục hoành

31) Tìm k để đờng thẳng y = kx - 2k cắt đồ thị (Co) tại ba điểm M(2; 0), N và P sao M

là trung điểm của đoạn NP

32) Tìm k để đờng thẳng y = kx - 2k cắt đồ thị (Co) tại ba điểm M(2; 0), N và P sao cho tiếp tuyến tại N và P vuông góc

33) Từ đồ thị (Co) suy ra đồ thị hàm số (C’): y = x2|x| - 3|x| - 2

Dựa vào đồ thị hàm số (C’) biện luận theo k số nghiệm của phơng trình x2|x| - 3|x| + 3k

- 3 = 0

34) Từ đồ thị (Co) suy ra đồ thị hàm số (C”): y = |x3 - 3x - 2|

Dựa vào đồ thị hàm số (C”) xác định t sao cho phơng trình |x3 - 3x - 2| = 3t - 2 có 6 nghiệm phân biệt

35) Gọi M là điểm thuộc (Cm) có hoành độ x = -2 Xác định m sao cho tiếp tuyến của (Cm) tại M song song với đờng thẳng 2x + 5y - 3 = 0

II Hàm số bậc bốn trùng ph ơng y = ax 4 + bx 2 + c, a ≠ 0 (1)

Cho hàm số y = x4 - 2(m + 1)x2 + 2m + 1 có đồ thị (Cm)

1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (Co) của hàm số khi m = 0

2) Dựa vào đồ thị (Co) biện luận theo m số nghiệm của phơng trình: (x2  1 ) 2  log2m

3) Viết phơng trình tiếp tuyến của đồ thị (Co) tại điểm có hoành độ x = -2

4) Viết phơng trình tiếp tuyến của đồ thị (Co) biết tiếp tuyến song song với đờng thẳng

y = 8x - 6

5) Viết phơng trình tiếp tuyến của đồ thị (Co) biết tiếp tuyến vuông góc với đờng thẳng

5 16

1

6) Viết phơng trình tiếp tuyến của đồ thị (Co) biết tiếp tuyến đi qua A(2; 1)

7) Xác định m để hàm số (1) có ba điểm cực trị

8) Xác định m để hàm số (1) đồng biến trên (3; +)

9) Xác định m để hàm số (1) nghịch biến trên (-; -2)

10) Xác định m để hàm số (1) đạt cực trị tại x = 1

11) Xác định m để đồ thị hàm số (1) có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác cân 12) Xác định m để đồ thị hàm số (1) có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông 13) Xác định b để parabol y = 2x2 + b tiếp xúc với (C0) Viết phơng trình tiếp tuyến tại tiếp điểm

14) Tìm m để (Cm) cắt Ox tại bốn điểm phân biệt

15) Tìm m để (Cm) cắt Ox tại bốn điểm phân biệt có hoành độ lập thành một cấp số cộng

16) Tìm m để (Cm) tiếp xúc với hoành

17) Tìm trên trục tung những điểm mà không thể kẻ đợc tiếp tuyến nào đến (C0)

Trang 3

Bài tập toán giải tích_12 Giáo viên: Nguyễn Văn Tại

III Hàm số ,  0 ,   0

d cx

b ax y

Cho hàm số:

m x

m x m y

 ( 1 )

có đồ thị (Cm)

1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C1) của hàm số khi m = 1

2) Viết phơng trình tiếp tuyến của đồ thị (C1) tại điểm có hoành độ x = -3

3) Viết phơng trình tiếp tuyến của đồ thị (C1) biết tiếp tuyến song song với đờng thẳng

y =

4

1

x - 6 4) Viết phơng trình tiếp tuyến của đồ thị (C1) biết tiếp tuyến vuông góc với đờng thẳng

5

4 

x

5) Viết phơng trình tiếp tuyến của đồ thị (C1) biết tiếp tuyến đi qua A(1; 6)

6) Từ đồ thị (C1) suy ra đồ thị hàm số (C’): y =

1

|

|

1

|

| 2

x

x

7) Từ đồ thị (C1) suy ra đồ thị hàm số (C”): y =

1

| 1

| 2

x

x

8) Từ đồ thị (C1) suy ra đồ thị hàm số (C”’): y = |2 11|

x

x

9) Từ đồ thị (C1) suy ra đồ thị hàm số (C””): y = 2 11

x

x

10) Tìm trên đồ thị (C1) các điểm có tổng khoảng cách đến hai tiệm cận của nó là nhỏ nhất

11) Tìm trên đồ thị (C1) các điểm có tổng khoảng cách đến hai trục tọa độ là nhỏ nhất 12) Tìm trên đồ thị (C1) các điểm cách đều hai tiệm cận của nó

13) Tìm trên đồ thị (C1) hai điểm M, N thuộc hai nhánh của nó sao cho MN nhỏ nhất 14) Tìm trên đồ thị (C1) các điểm có tọa độ là những số nguyên

15) Viết phơng trình tiếp tuyến của (C1) sao cho khoảng cách từ giao điểm của hai tiệm cận đến tiếp tuyến này là lớn nhất

16) Tìm a để đờng thẳng y = -2ax - 3 cắt đồ thị (C1) tại hai điểm phân biệt

17) Tìm a để đờng thẳng y = 2x - a - 2 cắt đồ thị (C1) tại hai điểm phân biệt thuộc hai nhánh của nó

18) Tìm a để đờng thẳng y = 2x - a - 2 cắt đồ thị (C1) tại hai điểm phân biệt M, N sao cho tiếp tuyến tại M và N song song với nhau

19) Tìm a để đờng thẳng y = 2x - a - 2 cắt đồ thị (C1) tại hai điểm phân biệt M, N sao cho MN = 4

20) Tìm a để đờng thẳng y = x + a cắt đồ thị (C1) tại hai điểm phân biệt M, N sao cho

MN ngắn nhất

Trang 4

Bài tập toán giải tích_12 Giáo viên: Nguyễn Văn Tại 21) Chứng minh rằng tích các khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên đồ thị (C1) đến hai tiệm cận của nó là một hằng số

22) Gọi d là đờng thẳng đi qua A(-2, 3) và có hệ số góc k Xác định k sao cho d cắt (C1) tại hai điểm P, Q sao A là trung điểm của PQ

23) Tìm k để đờng thẳng y = kx - 2 cắt đồ thị (C1) tại hai điểm M, N sao cho tam giác OMN vuông tại O (O là gốc tọa độ)

24) Xác định k để đờng thẳng y = kx + 2k + 3 cắt đồ thị (C1) tại hai điểm M, N sao cho tam giác OMN cân tại O (O là gốc tọa độ)

25) Tìm M thuộc đồ thị (C1) sao cho tiếp tuyến của đồ thị (C1) tại M cắt Ox, Oy tại A

và B sao cho tam giác AOB có diện tích bằng 4

26) Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận của đồ thị (C1) Xác định M trên đồ thị (C1) sao cho tiếp tuyến của đồ thị tại M vuông góc với đờng thẳng IM

27) Tìm m để hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định

e dx

c bx ax y

Cho hàm số:

m x

m x m m x y

 2 ( 2 1 ) 4 1

(1) có đồ thị (Cm)

1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C1) của hàm số khi m = 1

2) Viết phơng trình tiếp tuyến của đồ thị (C1) tại điểm có hoành độ x = 2

3) Viết phơng trình tiếp tuyến của đồ thị (C1) biết tiếp tuyến song song với đờng thẳng

y = 2x - 6

4) Viết phơng trình tiếp tuyến của đồ thị (C1) biết tiếp tuyến vuông góc với đờng thẳng

5 2

1

5) Viết phơng trình tiếp tuyến của đồ thị (C1) biết tiếp tuyến đi qua A(3; 8)

6) Từ đồ thị (C1) suy ra đồ thị hàm số (C’): y =

1

|

|

2

x

x

7) Từ đồ thị (C1) suy ra đồ thị hàm số (C”): y =

| 1

|

2

x

x

8) Tìm trên đồ thị (C1) các điểm có tổng khoảng cách đến hai tiệm cận của nó là nhỏ nhất

9) Tìm trên đồ thị (C1) các điểm có tổng khoảng cách đến hai trục tọa độ là nhỏ nhất 10) Tìm trên đồ thị (C1) các điểm cách đều hai tiệm cận của nó

11) Tìm trên đồ thị (C1) hai điểm M, N thuộc hai nhánh của nó sao cho MN nhỏ nhất 12) Tìm trên đồ thị (C1) các điểm có tọa độ là những số nguyên

13) Xác định m để hàm số (1) đồng biến trên từng khảng xác định

14) Xác định m để hàm số (1) đồng biến trên (1; +)

15) Xác định m để hàm số (1) đồng biến trên (-; 2)

Trang 5

Bài tập toán giải tích_12 Giáo viên: Nguyễn Văn Tại 17) Xác định m để hàm số (1) đạt cực đại tại x = 1

18) Xác định m để hàm số (1) đạt cực tiểu tại x = 0

19) Xác định m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị cùng với O tạo thành một tam giác cân tại O

20) Xác định m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị và khoảng cách giữa hai điểm

đó bằng 4

21) Xác định m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị cùng với O tạo thành một tam giác vuông tại O

22) Xác định m để đồ thị hàm số (1) có điểm cực đại và cực tiểu Viết phơng trình đ-ờng thẳng đi qua hai điểm cực đại và cực tiểu này

23) Xác định m để đồ thị hàm số (1) có điểm cực đại và cực tiểu đối xứng với nhau qua đờng thẳng y = x + 1

24) Xác định m để đồ thị hàm số (1) có điểm cực đại và cực tiểu đồng thời đờng thẳng

đi qua hai điểm cực đại và cực tiểu song song với đờng thẳng y = 2x + 1

25) Xác định m để đồ thị hàm số (1) có điểm cực đại và cực tiểu đồng thời trung điểm

đoạn nối hai điểm cực đại và cực tiểu thuộc đờng thẳng 2x - 3y + 10 = 0

26) Xác định m để đồ thị hàm số (1) có điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của trục hoành

27) Xác định m để hàm số (1) có điểm cực đại và cực tiểu nằm trong khoảng (-3; 2) 28) Xác định m để hàm số (1) có điểm cực đại và cực tiểu nằm ngoài khoảng (-3; 2) 29) Tìm a để đờng thẳng y = -ax - 1 cắt đồ thị (C1) tại hai điểm phân biệt

30) Tìm a để đờng thẳng y = -ax - 1 cắt đồ thị (C1) tại hai điểm phân biệt thuộc hai nhánh của nó

31) Tìm a để đờng thẳng y = -ax - 1 cắt đồ thị (C1) tại hai điểm phân biệt M, N sao cho tiếp của đồ thị (C1) tại M và N song song

32) Tìm m để trên đồ thị (Cm) có cặp điểm đối xứng với nhau qua gốc tọa độ

33) Tìm a để đờng thẳng y = -ax - 1 cắt đồ thị (C1) tại hai điểm phân biệt thuộc hai nhánh của nó

34) Tìm a để đờng thẳng y = -ax - 1 cắt đồ thị (C1) tại hai điểm phân biệt thuộc hai nhánh của nó

35) Tìm a để đờng thẳng y = -ax - 1 cắt đồ thị (C1) tại hai điểm phân biệt M, N sao cho MN = 4

36) Tìm a để đờng thẳng y = a cắt đồ thị (C1) tại hai điểm phân biệt M, N sao cho MN ngắn nhất

37) Xác định m để tiệm cận xiên của đồ thị (Cm) tạo với các trục tọa độ một tam giác

có diện tích bằng 8

Ngày đăng: 02/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w