1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an cktkn

18 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 29 Thứ hai ngày 31 tháng 2 năm 2008 tập đọc Một vụ đắm tàu I. Mục tiêu: - Học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên câm tiếng nước ngoài. - Từ ngữ: Li- vơ- pun; bao lơn. - ý nghĩa: Ca ngợi tình bạn giữa <a-ri-ô và Giu-li-ét-ta, sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài. ? Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? ? Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? ? Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào? ? Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu? ? Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu? - 5 học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1- 2 học sinh đọc trước lớp. - Học sinh theo dõi. - Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng. - Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ. - Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu-li-ét- ta hoảng hốt chạy lại quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc bắng vết thương cho bạn. - Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần … khiếp sợ nhìn mặt biển. - Một ý nghĩ vụt đến Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn- cậu hét to: … ôm ngay lưng bạn thả xuống nước. - Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. - Ma-ri-ô là một bạn trai rất kín đáo, cao 188 ? Hãy nêu cảm nghĩ của em về 2 nhân vật chính trong truyện? ? ý nghĩa. c) Đọc diễn cảm. ? Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 5. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bong, giàu tình cảm. - Học sinh nối tiếp nêu. - 5 học sinh đọc nối tiếp để củng cố. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc phân vai. - Thi đọc trước lớp. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Về học bài. Toán ôn tập về phân số (T2) I. Mục tiêu: - Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. - Vận dụng để giải những bài toán có liên quan. - Học sinh chăm chỉ tự giác ôn luyện. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 4 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: Hướng dẫn học sinh như bài tập 1. Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh làm cá nhân, trình bày. + Khoanh váo ý D. - Học sinh làm, chữa bảng. + Khoanh vào ý B. Vì 4 1 số viên bi là: 20 x 4 1 = 5 (viên bi) - Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát lỗi. Phân số 5 3 bằng phân số: 25 15 ; 15 9 ; 35 21 Phân số 8 5 bằng phân số: 22 20 189 Bài 4: Hướng dẫn học sinh trao đổi. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 5: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm chữa. - Học sinh trao đổi. - Trình bày trước lớp. - Học sinh làm cá nhân, chữa bảng. a) 11 6 ; 3 2 ; 33 23 (quy đông mẫu số rồi so sánh) b) 8 9 ; 9 8 ; 11 8 (vì 8 9 > 9 8 ; 8 9 > 11 8 ) 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ – nhận xét. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài. Lịch sử Hoàn thành thống nhất đất nước I. Mục tiêu: Học sinh biết. - Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của quốc Hội khoá VI (Quốc hội thống nhất). - Sự kiện này đánh dấu đất nước ta được thống nhất về mặt nhà nước. - Hứng thú học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh tự liệu về cuộc bầu cử và kì hợp Quốc hội khoá VI. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Tại sao nói ngày 30/4/1975 là một mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Cuộc tổng tuyển cử ngày 25/4/1976. ? Ngày 25/4/1976 trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sử gì? ? Quang cảnh Hà Nội- Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước trong những ngày này như thế nào? ? Tinh thần của nhân dân ta trong những ngày này ra sao? ? Kết quả của cuộc Tổng tuyển cử bầu - Học sinh đọc sgk- trả lời. - Ngày 25/4/1976. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội chung được tổ chức trong cả nước. - Hà Nội, Sài Gòn khắp nơi trên cả nước trần ngập cờ, Hoa, biểu ngữ. - Nhân dân cả nước phấn khởi, thực hiện, … lớp thanh niên 18 tuổi thể hiện niềm vui sướng vì lần đầu tiên được vinh dự cầm lá phiếu bầu quốc hội thống nhất. - Chiều 25/4/1976 cuộc bầu cử kết thúc 190 Quốc hội chung trển cả nước ngày 25/4/1975. - Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày diễn biến của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước. ? Vì sao nói ngày 25/4/1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta? * Hoạt động 2: Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất, quốc hội khoá VI. ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất 1976. ? Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên, Quốc hội khoa VI, Quốc hội thống nhất? ? Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tuyển cử Quốc hội chung trên cả nước. * Ghi nhớ: sgk. tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử. - Học sinh nối tiếp trình bày, bổ sung. - … ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ. - Học sinh thảo luận, trình bày. - Tên nước ta là: Cộng hoà XH CNVN - Quốc tịch Quốc huy. - Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng. - Quốc ca là bài Tiến quân ca. - Thủ đô là Hà Nội. - Đổi tên TP Sài Gòn- Gia Định là TP Hồ Chí Minh. - Học sinh thảo luận, trình bày. - Học sinh nối tiếp đọc 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: - Về học bài. Thứ ba ngày 1 tháng 4 năm 2008 Toán ôn tập về số thập phân I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên chữa bài 5 tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 191 3.1. Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động 1: - Cho học sinh tự làm rồi chữa bài tập. - Nhận xét, chữa. 3.3. Hoạt động 2: - Làm tương tự bài 1. 3.4. Hoạt động 3: Làm vở. - Cho học sinh làm rồi trao đổi bài để kiểm tra. 3.5. Hoạt động 4: Làm vở. - chấm vở. - Gọi lên bảng chữa. - Nhận xét, cho điểm. 3.6. Hoạt động 5: Làm vở. - Học sinh tự làm rồi chữa. - Đọc yêu cầu của bài 1. a) 63,42: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai. - Có phần nguyên là 63, phần thập phân là 42 phần trăm. - Trong số 63,42 kể từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục, 3 chỉ 3 đơn vị, 4 chỉ 4 phần mười, 2 chỉ 3 phần trăm. - Đọc yêu cầu bài 2. + Học sinh tự làm bài rồi đọc miệng để chữa bài. c) Không đơn vị, bốn phần trăm viết là: 0,04. Đọc là: không phẩy không bốn. - Đọc yêu cầu bài 3. Kết quả là: 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00 - Đọc yêu cầu bài 4. a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002 b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5 - Đọc yêu cầu bài 5. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu ôn tập về dấu câu I. Mục đích, yêu cầu: 1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. 2. Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và một số phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: B- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu của bài. 192 - Giáo viên gọi ý học sinh theo 2 yêu cầu. + Tìm 2 loại dấu câu. + Nêu công dụng từng loại dấu câu. - Giáo viên dán lên hbảng tờ giấy có nội dung bài 1. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. Bài 2: ? Bài văn nói điều gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh điền dấu chấm vào cuối một câu sau đó viết hoa chữ đầu câu. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. Bài 3: - Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi hay câu cảm, câu khiến. Từ đó sửa lại cho đúng. - Giáo viên nhận xét - Cả lớp đọc lại mẩu chuyện vui. - Học sinh làm việc cá nhân. + Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 dùng để kết thúc các câu kể. Câu 3,6,8,10 cũng là câu kể nhưng cuối câu đặt dấu 2 chấm để dấn lời nhân vật. + Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 dùng để kết thúc các câu hỏi. + Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5 dùng để kết thúc câu cảm, câu khiến. - Một học sinh đọc nội dung bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm bài “Thiên đường của phụ nữ” - Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê- hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền đặc lợi. - Học sinh làm bài trên phiếu rồi dán bài lên bảng, trình bày kết quả. - Học sinh đọc nội dung bài 3. - Học sinh làm bài vào phiếu rồi dán lên bảng. - Câu 1 sửa lại là câu hỏi. - Câu 3 sửa lại là câu hỏi. - Câu 4 sửa lại là câu kể. - Nam: ? !  sửa lại là: Nam! 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Thứ tư ngày 2 tháng 4 năm 2008 Kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi I. Mục đích, yêu cầu: - Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi và kể lại được toàn bộ chuyện theo lời một nhân vật. - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 193 - Nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạt trong sgk phóng to. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện tuần trước. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - Giáo viên kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi + giải nghĩa một số từ khó. - Giáo viên kể lần 2 + tranh minh hoạ. - Học sinh nghe và trả lời. - Giáo viên kể lần 3 (nếu cần) c) Hướng dẫn học sinh kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh quan sát + nội dung từng đoạn. - Học sinh kể lần lượt từng đoạn trước lớp. - Giáo viên bổ sung, góp ý nhanh và cho điểm. - Học sinh làm mẫu. - Học sinh kể theo nhóm đôi  trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể trước lớp. - Giáo viên nhận xét, cho điểm và bình chọn bạn kể hay nhất. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà kể lại câu chuyện. Toán ôn tập về số thập phân (TT) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về: Cách viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số %, viết các số đo dưới dạng số thập phân so sánh các số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa + sách bài tập toán 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài: Bài 1: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa. - Giáo viên nhận xét chữa bài. - Học sinh tự làm vào vở bài tập. a) 0,3 = 10 3 ; 0,72 = 100 72 1,5 = 10 15 ; 0,347 = 1000 0,347 194 Bài 2: - Giáo viên gọi học sinh chữa bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: - Giáo viên gọi nêu kết quả. - Nhận xét- chữa bài. Bài 4: - Giáo viên gọi học sinh trả lời. - Nhận xét chữa bài. Bài 5: - Giáo viên gọi trả lời miệng. - Nhận xét chữa bài. b) 2 1 = 10 5 ; 5 2 = 10 4 ; 4 3 = 100 75 ; 25 6 = 100 24 - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh làm nháp rồi chữa bài. a) 0,35 = 35% ; 0,5 = 50% 8,75 = 875 % b) 45% = 0,45 ; 5% = 0,05 625 % = 6,25 - Học sinh tự làm rồi chữa bài. a) 2 1 giờ = 0,5 giờ 4 1 phút = 0,25 phút. 4 3 giờ = 0,75 giờ. b) 2 7 m = 3,5 m ; 10 3 km = 0,3 km ; 5 2 kg = 0,4 kg - Học sinh tự làm rồi chữa. a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505 b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1 - Học sinh tự làm rồi chữa. 0,1 < 0,11 < 0,22 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Tập đọc Con gái (Đõ Thị Chi Hiên) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tam tình. 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc. 195 - Giáo viên chia đoạn: 5 đoạn (Mỗi lần từng lớp 5 học sinh nối tiếp đọc 5 đoạn của bài xuống dòng là 1 đoạn) - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa một số từ khó. - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. b) Tìm hiểu bài. 1. Những chi tiết nào trong bài cho ta thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? 2. Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gia các bạn trai? 3. Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ thay đổi quan về “Con gái” không? Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó? 4. Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? - Giáo viên tóm tắt ý chính.  ý nghĩa: Giáo viên ghi bảng. c) Đọc diễn cảm: - Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu nhất. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một 2 học sinh đọc cả bài. - Câu nói của gì Hạnh “Lại một con vịt nữa”. Cả bố và mẹ đều có vẻ buồn buồn. - ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi, … Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan. - Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về con gái. Các chi tiết thể hiện: Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở, cả bố, mẹ đều rớm rớm nước mắt thương Mơ. - Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi giang, vừa chăm học, chăm làm, thương yêu, hiếu thảo với mẹ cha, lại dũng cảm xả thân cứu người. Bạn Mơ được cha mẹ, mọi người yêu quý, cảm phục. - Học sinh đọc lại. - Học sinh đọc diễn cảm bài văn. - Học sinh luyện đọc diễn cảm 1 đoạn. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Khoa học Sự sinh sản của ếch I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: Vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch. II. Chuẩn bị: Hình trang 116, 117 sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. 196 - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch. ? ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? ? ếch đẻ trứng ở đâu? ? Trứng ếch nở thành gì? ? Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu. 3.3. Hoạt động 2: Hãy chỉ vào từng hình mô tả sự phát triển của ếch? - Cho các nhóm vẽ chu trình sinh sản của ếch. - Đại diện lên trình bày. - Giáo viên kết luận. - Học sinh thảo luận cặp. + Vào mùa hạ. + ếch thường đẻ trứng xuống nước tạo thành chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước. + Trứng ếch nở ra nòng nọc. + Nòng nọc sống ở cả dưới nước và trên cạn. H1: ếch đực gọi ếch cái  H2: trứng ếch H8: ếch trưởng thành. H3: trứng ếch nở H7: ếch con  H6: Nòng nọc  H4: Nòng nọc con có đủ 4 chân. Mọc 2 chân trước lớn dần. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 3 tháng 4 năm 2008 Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. II. Chuẩn bị: - Một số vật dụng để học sinh sắm vai diễn kịch. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Bài 1: - 1 học sinh đọc nội dung bài. - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc 2 phần của truyện. “Một vụ đắm tàu” đã chỉ định được. 197 [...]... nở thành gà con 3.3 Hoạt động 2: Thảo luận - Yêu cầu quan sát theo nhóm trả lời câu hỏi ? Bạn biết gì về những con chim non, gà con mới nở ? Chúng tự kiếm được mồi chưa? Tại sao? - Đại diện các nhóm lên trình bày đặt câu hỏi và chỉ định các cặp khác trả lời - Các bạn bổ sung Thảo luận nhóm lớn - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 sgk + Hầu hết chim non mới nở đều yêu Bố mẹ chúng... trứng - Nói về sự nuôi con của chim II Chuẩn bị: - Hình ảnh trang 118, 119 sgk III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định: 2 Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh 3 Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: ? So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa - Làm theo cặp các quả trứng ở hình 2 sgk- 118? + Ha) trứng gồm lóng trắng và lỏng đỏ + Hb) Hc) Hd) trong trứng đang hình thành con ? Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con Hb) thấy... Lớn hơn mét Mét - Nhận xét Kí hiệu Quan hệ Giữa các đơn vị liền nhau km 1 km = 10 km hm hm = 10 dam = 0,1 km + Đơn vị lớp gấp 10 lần đơn vị bé liên tiếp liền b) 198 dam 1 dam = 10m = 0,1 km m 1m = 10 dm = 0,1 dam Bé hơn mét dm 1 dm = 10 cm = 0,1 m cm 1cm = 10mm = 0,1 dm mm 100m = 0,1cm nhàu Lớn hơn ki logam Đơn vị bé bằng 1 đơn 10 vị lớn hơn tiếp liền Kí hiệu Quan hệ Giữa các đơn vị liền nhau Tấn 1... học: - Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực - Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư châu Đại Dương và châu Nam Cực III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm về hoạt động kinh tế của châu Mĩ 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài mới 1 Châu Đai Dương a) Vị trí địa lí, giới hạn * Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) - Học sinh quan sát lược đồ sgk ? Nêu vị trí địa lí giới hạn của châu... và tây nam Thái Bình Dương b) Đặc điểm tự nhiên * Hoạt động 2: (Làm việc cá nhân) ? Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Đại - Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, Dương? phần lớn diện tích là hoang mạc và xavan Động vật có nhiều loài thú có túi như căng-gu-ru, gấu cô-a-la, … c) Người dân và hoạt động kinh tế * Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) ? Trình bày đặc điểm dân cư của Ô- - Dân cư chủ yếu là người... lại bài - Nhận xét giờ - Dặn về chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 5 tháng 4 năm 2008 Tập làm văn Trả bài văn tả cây cối 200 I Mục đích, yêu cầu: - Biết rút kinh nghiệm về cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cây cối - Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; phải hiểu và sửa lỗi đã mắc phải trong bài làm của mình;... Học sinh đọc 5 đề kiểm tra viết bài: Tả cây cối - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định rõ yêu cầu đề bài 1 Nhận xét chung: ưu điểm, nhược điểm chính  Giáo viên treo một số lỗi điển hình cho học sinh quan sát và giáo viên phân tích 2 Thông báo điểm cụ thể * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài - Giáo viên chỉ những lỗi cần chữa trên bảng phụ - Học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi - Giáo viên... xét giờ học - Về nhà viết lại cả bài Toán ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (Tiếp) I Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập và củng cố: - Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân - Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng II Hoạt động dạy học: 1 ổn định tổ chức: 201 2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh 3 Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng... dương những nhóm hay, nhắc nhở những nhóm chưa được 4 Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ - Chuẩn bị bài sau Toán ôn tập về đo đội dài và đo khối lượng I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng - Cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân II Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:...3.3 Hoạt động 2: Bài 2: - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung bài 2: học sinh 1 đọc yêu cầu bài 2 và nội dung màn 1 (Giu-liét-ta) Học sinh 2 đọc nội dung màn 2 (Ma-ri-ô) - Giáo viên giao nhiệm vụ cho - Học sinh hoàn chỉnh màn từng màn kịch học sinh + Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của cá nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô - Yêu cầu 1/ 2 lớp viết tiếp lời - Học sinh tự hình thành . làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh làm cá nhân, trình bày. + Khoanh váo ý D. - Học sinh làm, chữa bảng. + Khoanh vào ý B. Vì 4 1 số viên bi là: 20 x 4 1 = 5 (viên bi) - Học sinh. dùng dạy học: - Tranh, ảnh tự liệu về cuộc bầu cử và kì hợp Quốc hội khoá VI. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Tại sao nói ngày 30/4/1975 là một mốc quan trọng trong lịch sử. … ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ. - Học sinh thảo luận, trình bày. - Tên nước ta là: Cộng hoà XH CNVN - Quốc tịch Quốc

Ngày đăng: 02/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w