Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại Công ty Mộc & xây dựng Hà Nội
Mục lục Mở đầu 3 Phần I: Lý luận chung về quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính 5 1.1 Tài sản cố định với vấn đề kiểm toán báo cáo tài chính . 5 1.1.1 Khái niệm cơ bản và đặc điểm cơ bản của tài sản cố định 5 1.1.2 Phân loại tài sản cố định 5 1.1.3 Tổ chức hạch toán tài sản cố định . 7 1.2 Quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính . 11 1.2.1 Mục tiêu kiểm toán đối với tài sản cố định . 11 1.2.2 Quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính 12 1.2.2.1 Chuẩn bị kiểm toán . 13 1.2.2.2 Thực hiện kiểm toán . 21 1.2.2.3 Kết thúc kiểm toán . 30 Phần II: Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại AFC Sài Gòn . 33 2.1 Tổng quan về công ty AFC Sài Gòn . 33 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty AFC Sài Gòn . 33 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty AFC Sài Gòn 34 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý và quy trình công nghệ của công ty AFC Sài Gòn . 37 2.1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty AFC Sài Gòn 37 2.1.3.2 Tổ chức hạch toán kế toán tại công ty AFC Sài Gòn 41 2.2 Quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty AFC Sài Gòn thực hiện 42 2.2.1 Kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính năm 2004 của công ty ABC 43 2.2.1.1 Chuẩn bị kiểm toán . 43 2.2.1.2 Thực hiện kiểm toán . 48 2.2.1.3 Kết thúc kiểm toán . 62 2.2.2 Kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính năm 2004 của công ty H 63 Phần III: Bài học kinh nghiệm và phơng hớng hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại AFC Sài Gòn . 73 3.1 Những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn kiểm toán tài sản cố định tại AFC Sài Gòn 73 3.2 Những khó khăn thách thức đối với AFC Sài Gòn 77 1 3.3 Hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại AFC Sài Gòn 78 3.3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định tại AFC Sài Gòn 79 3.3.2 Một số phơng hóng nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ tại AFC Sài Gòn . 79 3.3.2.1 Đánh giá HTKS NB về TSCĐ . . 79 3.3.2.2 Hoàn thiện chơng trình kiểm toán khoản mục TSCĐ 82 3.3.2.3 Thực hiện kiểm toán TSCĐ theo quy trình kiểm toán của công ty 84 Kết luận 86 Phụ lục 1 Chơng trình kiểm toán TSCĐ tại công ty AFC Sài Gòn . 87 Mở đầu Trên con đờng đổi mới, hội nhập khu vực và quốc tế, Việt Nam đang từng bớc phát triển và đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, trong những bớc chuyển đổi cơ chế kinh tế, có nhiều quan hệ mới, phức tạp nảy sinh. Đặc biệt thị trờng tài chính luôn hấp dẫn, sôi động nhng cũng chứa đựng đầy rẫy những rủi ro và không kém phần khốc liệt. Trớc thực trạng đó, kiểm toán ra đời và phát triển nh một nhu cầu tất yếu khách quan. Hoạt động kiểm toán không chỉ tạo niềm tin cho những ngời quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp mà còn góp phần hớng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp hoạt động tài chính kế toán, nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các đơn vị đợc 2 kiểm toán. Cùng với việc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung sang vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, kiểm toán đã đợc hình thành và đi vào hoạt động ở Việt Nam. Sự phát triển nhanh chóng của các công ty kiểm toán độc lập trong những năm qua ở nớc ta đã chứng minh sự cần thiết của hoạt động kiểm toán. Một trong những loại hình dịch vụ chủ yếu mà các công ty kiểm toán độc lập cung cấp cho khách hàng đó là kiểm toán báo cáo tài chính. TSCĐ và khấu hao TSCĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Vì vậy việc hạch toán TSCĐ cũng nh việc trích lập chi phí khấu hao cần phải đợc ghi chép đúng đắn và tính toán chính xác. Khoản mục TSCĐ trên bảng cân đối kế toán thờng chiếm tỷ trọng lớn nên sai sót đối với khoản mục này thờng gây ảnh hởng trọng yếu đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Do đó kiểm toán TSCĐ đóng vai trò quan trọng trong kiểm toán báo cáo tài chính. Nhận rõ tầm quan trọng của kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán TSCĐ, với những kiến thức đã đợc trang bị trong nhà trờng và khoảng thời gian thực tập tại công ty kiểm toán và t vấn tài chính Sài Gòn (AFC Sài Gòn) em đã chọn đề tài: Hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty kiểm toán và t vấn tài chính kế toán Sài Gòn (AFC Sài Gòn) thực hiện Nội dung của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm có các phần chính sau: Phần I: Lý luận chung về quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính. Phần II: Thực trạng quy trình kiểm toán tài sản cố định do công ty kiểm toán và t vấn tài chính kế toán Sài Gòn. Phần III: Bài học kinh nghiệm và phơng hớng hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại AFC Sài Gòn. Tuy nhiên, kiểm toán là một lĩnh vực còn rất mới mẻ ở Việt Nam cả về lý thuyết lẫn thực tế và do những hạn chế về kinh nghiệm và chuyên môn nên bài viết của em 3 không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô giáo cùng quý công ty kiểm toán và t vấn tài chính kế toán Sài Gòn góp ý, giúp đỡ để chuyên đề thực tập của em có thể hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Phần I: Lý luận chung về quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính. 1.1 Tài sản cố định với vấn đề kiểm toán báo cáo tài chính. 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm cơ bản của tài sản cố định. Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có ba yếu tố: t liệu lao động, đối tợng lao động, sức lao động. TSCĐ là t liệu lao động song không phải tất cả t liệu lao động là TSCĐ. TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Khoản mục TSCĐ là một khoản mục chiếm tỷ trọng đáng kể trên bảng cân đối kế toán. TSCĐ có đặc điểm tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Nếu hao mòn hữu hình là sự giảm dần về mặt giá trị và giá trị sử dụng do tham gia vào quá trình sản xuất hoặc do 4 tác động của tự nhiên, thì hao mòn vô hình là sự giảm dần thuần tuý về mặt giá trị do có những TSCĐ cùng loại nhng đợc sản xuất với giá rẻ hơn, hiện đại hơn TSCĐ là cơ sở vật chất của đơn vị. Nó phản ánh năng lực sản xuất hiện có và trình độ ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào hoạt động của đơn vị. TSCĐ là một trong các yếu tố quan trọng tạo khả năng tăng trởng bền vững, tăng năng suất lao động, từ đó giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. 1.1.2 Phân loại tài sản cố định. Căn cứ vào những tiêu thức nhất định, ngời ta chia TSCĐ ra thành nhiều nhóm để quản lý TSCĐ có hiệu quả. Theo công dụng kinh tế TSCĐ bao gồm 4 loại - TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh. - TSCĐ hành chính sự nghiệp. - TSCĐ phúc lợi. - TSCĐ chờ xử lý. Cách phân loại này là cơ sở để phân tích tình hình sử dụng TSCĐ nhằm đầu t, phát triển theo chiều sâu. Ngoài ra còn giúp ngời sử dụng có đầy đủ thông tin về cơ cấu TSCĐ, từ đó phân bổ chính xác khấu hao theo đối tợng sử dụng và có biện pháp giải quyết đối với TSCĐ chờ xử lý. Theo nguồn hình thành, TSCĐ đợc chia thành 4 loại: - TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn nhà nớc cấp. - TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn vay. - TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ xung. - TSCĐ nhận liên doanh, liên kết với đơn vị khác. Theo cách phân loại này, ngời quản lý xác định đợc chính xác nguồn hình thành và thu hồi vốn về TSCĐ trong đơn vị, đồng thời có biện pháp huy động và sử dụng có hiệu quả vốn về TSCĐ. Theo tính chất sở hữu, TSCĐ đợc chia thành 2 loại - TSCĐ thuộc quyền sở hữu của đơn vị. - TSCĐ thuê ngoài. 5 Cách phân loại này giúp cho ngời sử dụng phân biệt quyền và nghĩa vụ của đơn vị trong quản lý TSCĐ. Bên cạnh đó, cách phân loại đợc sử dụng phổ biến nhất hiện nay trong công tác hạch toán và quản lý TSCĐ ở các doanh nghiệp la cách phân loại theo tính chất và đặc trng kỹ thuật của tài sản. TSCĐ đợc chia thành 3 loại: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình và TSCĐ thuê tài chính. - TSCĐ hữu hình: Là những t liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định) thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nh nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, Theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC tài sản đợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn sau: - Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó. - Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy. - Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên. - Có giá trị theo quy định (từ 10.000.000 đồng (mời triệu đồng) trở lên). - TSCĐ vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, nh một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng, chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả - TSCĐ thuê tài chính là những TSCĐ doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê tài chính, ít nhất phải tơng đơng với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng. Mọi hợp đồng thuê TSCĐ nếu không thoả mãn các quy định trên đợc coi là TSCĐ thuê hoạt động. 1.1.3 Tổ chức hạch toán tài sản cố định. 1.1.3.1 Hệ thống chứng từ sổ sách kế toán 6 Về chứng từ: Tất cả các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến TSCĐ đều phải có chứng từ hợp lý, hợp lệ. Tổ chức chứng từ kế toán căn cứ vào các tài liệu, chứng từ sau: Biên bản bàn giao TSCĐ; Biên bản thanh lý TSCĐ; Biên bản đánh giá lại TSCĐ; Biên bản nghiệm thu khối lợng sửa chữa lớn; Biên bản kiểm kê TSCĐ; Biên bản quyết toán, thanh lý hợp đồng mua TSCĐ; Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ; Hợp đồng mua TSCĐ; Hoá đơn bán hàng; Hoá đơn GTGT và các tài liệu có liên quan khác. Tùy theo bản chất các nghiệp vụ kinh tế, quy trình luân chuyển chứng từ sẽ đợc thực hiện khác nhau. Sơ đồ 1.1 Quy trình luân chuyển chứng từ TSCĐ Về sổ sách: Để theo dõi kịp thời và đầy đủ thông tin về TSCĐ, các doanh nghiệp thờng sử dụng hệ thống sổ sách nh: - Thẻ TSCĐ; - Sổ chi tiết TSCĐ theo từng bộ phận sử dụng và theo loại TSCĐ theo dõi; - Sổ tổng hợp: đợc mở tơng ứng với hình thức ghi sổ của đơn vị, ví dụ nếu đơn vị áp dụng hình thức ghi sổ Nhật ký chung thì sổ tổng hợp là Nhật ký chung và hệ thống sổ cái các TK 211, 212, 213, 214. 1.1.3.2 Hạch toán tài sản cố định. Xây dựng, mua sắm hoặc nhượng bán, thanh lý Hợp đồng giao nhận, thanh lý TSCĐ Kế toán TSCĐ Quyết định tăng hoặc giảm TSCĐ Chứng từ tăng, giảm tài sản (các loại) Lập thẻ TSCĐ (huỷ thẻ), ghi sổ TSCĐ. 7 Các nghiệp vụ kế toán liên quan đến TSCĐ diễn ra không thờng xuyên nhng quy mô nghiệp vụ lớn, nội dung nghiệp vụ thờng phức tạp, bao gồm các nghiệp vụ nh: tăng, giảm, sửa chữa TSCĐ. Công việc hạch toán đợc thực hiện thông qua các sơ đồ sau: Sơ đồ 1. 2 : Trình tự kế toán tăng, giảm tài sản cố định hữu hình 8 TK liên quan . Giá trị còn lại TK 411 Trị giá vốn góp Giá trị còn lại Đã khấu hao Giá trị còn lại TK 211 TK 811 TK 2141 TK 411 TK 711 Được cấp, biếu, nhận vốn góp bằng TSCĐ TK 241 Xây dựng, hoàn thành bàn giao TK 222, 228 Nhận lại TSCĐ đã góp vốn liên doanh TK 3381 Tài sản thừa trong kiểm kê TK 412 Đánh giá tăng TSCĐ TK 111, 112, 331 Mua sắm TK 212 Chuyển quyền sở hữu TSCĐ thuê tài chính Giảm giá do thanh lý, nhượng bán Trả lại vốn góp liên doanh doanh TK 222, 228 Góp liên doanh TK 2141 Điều chuyển nội bộ TK 153 Chuyển dụng cụ, công cụ thành TSCĐ Chi phí XDCB TK 138, 821, 411 Tài sản mất, thiếu chờ xử lý TK 412 TK 153 Đánh giá giảm TSCĐ Chuyển thành công cụ, dụng cụ 9 Sơ đồ 1.3: Trình tự kế toán tăng, giảm Tài sản cố định thuê tài chính Sơ đồ 1.4: Trình tự kế toán tăng, giảm Tài sản cố định vô hình 10 Thanh lý hợp đồng thuê Chi mua lại Chuyển quyền sở hữu Nguyên giá Tổng số tiền thuê Thuê TSCĐ TK 212 TK 211 TK 111, 112 TK 627,641,641 TK111,112 TK 342 Thanh toán tiền thuê Trích khấu hao Chuyển hao mòn Lãi phải trả TK 2142 TK 2141 TK 1421 Số đã khấu hao Thanh lý, nhượng bán TK 111,112, . Mua, chi phí hình thành TSCĐ vô hình TK 213 Chi phí đầu tư XDCB hình thành TSCĐ vô hình TK 241 TK 411 Nhận vốn góp bằng TSCĐ vô hình TK 811 TK 2143 [...]... đã ban hành Quyết định số 108 TC/TCCB cho phép chuyển chi nhánh thành một Công ty kiểm toán độc lập với tên gọi là Công ty Kiểm toán và T vấn Tài chính Kế toán Sài Gòn (AFC Sài Gòn) với trụ sở chính đặt tại 138 Nguyễn Thị Minh Khai, Thành phố Hồ Chí Minh Đến nay, ngoài trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh, Công ty còn mở rộng thêm 2 chi nhánh lớn hoạt động tại Hà Nội và Thành phố Cần Thơ Công ty hoạt... 31 Phần II: Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty kiểm toán và t vấn tài chính kế toán Sài Gòn (AFC Sài Gòn) 2.1 Tổng quan về công ty AFC Sài Gòn 2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển Công ty AFC Sài Gòn Công ty Kiểm toán và t vấn Kế toán Sài Gòn (AFC) tiền thân là chi nhánh phía Nam của Công ty dịch vụ t vấn tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) (từ năm 1992 đến... trở thành thành viên các tập đoàn kiểm toán quốc tế hàng đầu thế giới nhằm học hỏi các công nghệ, kinh nghiệm cũng nh cùng chia sẻ các lợi ích trong lĩnh vực này Sau thời gian tìm kiếm đối tác, ngày 01 tháng 04 năm 2001 Công ty AFC Sài Gòn đã chính thức trở thành công ty thành viên duy nhất tại Việt Nam của Tập đoàn Kiểm toán Quốc tế BDO theo công văn số 5173/CVBTC của Bộ tài chính Tập đoàn Kiểm toán. .. khách hàng hiện nay của Công ty đồng thời mở rộng thị phần của Công ty qua việc phục vụ các khách hàng của BDO là các công ty lớn, các tập đoàn nớc ngoài và các công ty đa quốc gia mặt khác Công ty còn nhận đợc mọi sự hỗ trợ về kỹ thuật nghiệp vụ, huấn luyện nội bộ và cập nhật các thông tin chuyên ngành trên thế giới Với phơng châm: Thành công của khách hàng là sự thành công của chúng tôi, Công ty luôn... luyện: Bồi dỡng kế toán trởng theo chơng trình của Bộ Tài chính Bồi dỡng Kiểm toán viên để dự kỳ thi kiểm toán viên cấp Nhà nớc Nguyên lý kế toán, kế toán giá thành và kế toán nâng cao thuộc hệ thống kế toán Mỹ Tài chính, kế toán, thuế Ngoài ra còn có các lớp huấn luyện đặc biệt đáp ứng nhu cầu tuân thủ các chính sách kế toán, tài chính, thuế mới ban hành + Dịch vụ phần mềm kế toán: cung cấp các... chính hợp đồng hợp tác kinh doanh Dịch vụ kiểm toán đặc biệt: Kiểm toán dự toán, báo cáo quyết toán công trình xây dựng cơ bản Kiểm toán dự án, báo cáo quyết toán kinh phí từ các nguồn tài trợ trong và ngoài nớc Kiểm toán tỷ lệ nội địa hoá để đợc hởng chính sách u đãi về thuế nhập khẩu +Dịch vụ kế toán: Đăng ký chế độ kế toán Mở và cập nhật sổ sách kế toán Lập và nộp các báo cáo tài chính, kế toán, ... các dịch vụ kế toán, kiểm toán và t vấn tài chính tại Việt Nam Hoạt động chủ yếu của Công ty là cung cấp các dịch vụ cho khách hàng, thực hiện chức năng là một Công ty Kiểm toán độc lập, các dịch vụ Công ty cung cấp bao gồm: + Dịch vụ kiểm toán: đây là dịch vụ chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của công ty, chi m tỷ trọng 78% tổng doanh thu của công ty, bao gồm: Dịch vụ kiểm toán: kiểm toán Báo cáo... ngân hàng nhà nớc Việt Nam, Công ty đợc phép kiểm toán các tổ chức tín dụng, công ty tài chính +Theo Quyết định số 173/QD-UBCK ngày 30/06/2004 của ủy ban Chứng khoán Nhà nớc, Công ty đợc phép kiểm toán các tổ chức phát hành và kinh doanh chứng khoán tại Việt Nam Cho tới nay Công ty AFC Sài Gòn đã cung cấp các dịch vụ chuyên ngành cho hàng ngàn lợt khách hàng, từ chỗ chỉ có 35 khách hàng khi mới thànhlập... toán Thực hiện kế hoạch kiểm toán Giai đoạn III Kết thúc kiểm toán Hoàn thành kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán 1.2.2.1 Chuẩn bị kiểm toán 12 Chuẩn bị kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toán nhằm tạo ra tất cả tiền đề và điều kiện cụ thể trớc khi thực hành kiểm toán, nó có ý nghĩa quyết định chất lợng kiểm toán Trong giai đoạn này thờng bao gồm các công việc: lập kế hoạch kiểm toán. .. sinh chi phí sửa chữa lớn khống - Đối với nguồn chi cho sửa chữa lớn cần xem xét hai trờng hợp: Sửa chữa lón theo kế hoạch và sửa chữa lón ngoài kế hoạch - Xem xét việc quyết toán chi phí sửa chữa lớn theo chế độ quy định, kiểm tra việc hạch toán chi phí sửa chữa lớn đơn thuần và chi phí sửa chữa lớn nâng cấp TSCĐ 1.2.2.3 Kết thúc kiểm toán Kết thúc kiểm toán là giai đoạn cuối cùng của mọi cuộc kiểm toán . trình công nghệ của công ty AFC Sài Gòn ... 37 2.1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty AFC Sài Gòn ...... 37 2.1.3.2 Tổ chức hạch toán kế toán tại công ty. đó giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. 1.1.2 Phân loại tài sản cố định. Căn cứ vào những tiêu thức nhất định, ngời ta chia TSCĐ ra thành nhiều