Kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc

56 884 13
Kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp mới nhất

Lời mở đầu 1. ý nghĩa sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Hầu hết các doanh nghiệp hiện nay muốn tồn tại phát triển thì phơng hớng hoạt động sản xuất kinh doanh phải hợp hiệu quả không chỉ về mặt chất l- ợng, mẫu mã mà còn cả về giá cả. để đạt đợc mục tiêu đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn nghiên cứu thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm với giá bán phù hợp yêu cầu của ngời tiêu dùng. Một trong những biện pháp hữu hiệu để quản lý chi phí, quản lý giá thành sản phẩm đó là thực hiện tốt các chức năng của kế toán mà trong đó, kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm luôn đợc xác định là khâu trọng tâm của toàn bộ công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất. Vì vậy, tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm là việc làm rất cần thiết ý nghĩa quan trọng trong quá trình hoàn thiện công tác kế toán trong doanh nghiệp. Do đó, bằng những kiến thức tích luỹ đợc sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hớng dẫn và các cán bộ phòng kế toán Công ty cổ phần may xuất khẩu Bắc em đã lựa chọn và hoàn thành Báo cáo thực tập tốt nghiệp mang tên: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may xuất khẩu Bắc. Bài viết này bao gồm các nội dung sau: Chơng 1: Tổng quan về Công ty cổ phần may xuất khẩu Bắc Chơng 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần may xuất khẩu Bắc Chơng 3: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần may xuất khẩu Bắc Do thời gian thực tập hạn cùng vốn kiến thức còn hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận đợc sự chỉ bảo tận tình của giáo cùng các chú kế toán Công ty để chuyên đề đạt chất lợng tốt nhất. Em xin chân thành cảm ơn! Phần I Tổng quan về Công ty cổ phần may xuất khẩu Bắc I. Giới thiệu về công ty cổ phần may xuất khẩu Bắc - Tên công ty: Công ty cổ phần may xuất khẩu Bắc. - Tên giao dịch quốc tế: Habac export garment jont stock company - Tên viết tắt: Garco HaBac - Ngày thành lập: 19/09/2002, là ngày đợc Sở KH-ĐT tỉnh Bắc Giang cấp Giấy phép chứng nhận ĐKKD. -Ngày bắt đầu hoạt động : 15/10/2002 1 - Ngày đăng ký kinh doanh : 23/10/2002 -Ngành nghề đăng ký kinh doanh : sản xuất mua bán hàng may mặc ; mua bán thiết bị máy may công nghiệp, giặt công nghiệp ; mua bán máy móc thiết bị ngành giặt, mài công nghiệp. - Trụ sở giao dịch: Khu Ngã t Đình Trám, thôn Hùng Lãm, xã Hồng Thái, Huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. - Giám đốc : Trần Anh Mạnh -Ngời đại diện theo pháp luật : chủ tịch HĐQT - Nguyễn Văn Khanh - Vốn điều lệ: 15.000.000.000 đ ( Bằng chữ : Mời lăm tỷ đồng chẵn.) - Mã số thuế: 2 4 0 0 2 8 9 1 7 1 - Hình thức sở hữu vốn: Cổ phần * Lịch sử phát triển của Công ty qua các thời kỳ Công ty cổ phần may xuất khẩu Bắc là doanh nghiệp thuộc sở hữu của các cổ đông, t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chịu trách nhiệm với kết quả kinh doanh, con dấu riêng đợc mở tài khoản tiền Vịêt Nam ngoại tệ tại các ngân hàng theo quy định của pháp luật. Hiện nay, Công ty Cổ phần may xuất khẩu Bắc là một trong 50 doanh nghiệp may lớn nhất Việt Nam chuyên sản xuất kinh doanh một số ngành nghề nh: may xuất khẩu, gia công hàng may mặc, mua bán máy móc thiết bị ngành may, đào tạo nghề, cung ứng lao động, xuất khẩu lao động Quá trình phát triển của công ty Cổ Phần may xuất khẩu Bắc đã đợc định hình không ngừng hoàn thiện về quy mô, tốc độ tăng trởng ngày càng cao từng bớc phát triển chiều sâu với đội ngũ trên 2.000 cán bộ công nhân viên trình độ quản lý giàu kinh nghiệm, tay nghề giỏi cùng với hệ thống trang thiết bị hiện đại, tiên tiến. II. Khái quát tình hình Sản xuất Kinh Doanh của Công ty 1. Mặt hàng sản phẩm: Quần áo gia công xuất khẩu 2. Sản lợng từng mặt hàng: Mỗi năm Công ty nhận đợc khoảng 40 đơn hàng cho cả Xí nghiệp 1 Xí nghiệp 2, mỗi đơn hàng khoảng: 100.000 800.000 sản phẩm tùy theo từng hợp đồng cụ thể. Bảng tổng kết tình hình thực hiện một số chỉ tiêu Chỉ tiêu đơn vị tính Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 6 tháng đầu 2012 1. Số lao động Ngời 2.051 2.078 2.117 2.108 2. Doan h thu VNĐ 71.189.703.825 98.253.757.447 123.980.175.222 94.768.838.509 2 3.Thu nhập BQ công nhân VNĐ/ng/ tháng 1.100.000 1.700.000 1.900.000 2.500.000 4.LN sau thuế VNĐ 4.346962.285 7.714.486.597 12.440.211.300 16.310.626.154 3. Giá trị tài sản cố định bình quân trong năm: Khoảng 85.000.000.000 đ 4. Vốn lu động bình quân trong năm: Khoảng 28.000.000.000 đ 5. Tổng Chi phí sản xuất trong năm: Khoảng 25.000.000.000 đ III. Công nghệ sản xuất Có thể tóm tắt công nghệ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty cổ phần may xuất khẩu Bắc nh sau: Khi nhận đợc đơn hàng, quy trình công nghệ của từng mã hàng sẽ đợc lập sao cho phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, mẫu mã quy định của đối tác. Sơ đồ 07: Quy trình công nghệ sản xuất 3 Đơn hàng Tổ kỹ thuật thiết kế quy trình công nghệ mã sp Chuyển giao quy trình công nghệ cho các XN SX Để tạo ra sản phẩm cuối cùng quy trình sản xuất của mỗi mã hàng trải qua nhiều bớc công việc tuỳ thuộc vào quy cách từng sản phẩm, đối với sản phẩm khó nh áo Jacket, áo 3 lớp thì quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, riêng công đoạn may đã thể lên tới vài chục công đoạn, còn đối với sản phẩm đơn giản nh quần short, váy trẻ em thì quy trình công nghệ đơn giản hơn. Tựu chung lại, ta thể tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm bản sau: + Cắt may: Đây là giai đoạn đầu tiên của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, Tổ cắt nhận nguyên liệu chính là các loại vải từ kho nguyên liệu chính, nhận sơ đồ bàn cắt từ phòng kỹ thuật, nhận kế hoạch sản xuất từ phòng kế hoạch để thực hiện công việc cắt bán thành phẩm các mã hàng theo kế hoạch đã đợc phê duyệt. Sau khi hoàn thành công đoạn cắt, tổ cắt trách nhiệm giao bán thành phẩm cho các chuyền may theo lệnh sản xuất hàng ngày của phòng kế hoạch. +Thêu, in: đối với các sản phẩm hình thêu hoặc in, sau khi hoàn thành công đoạn cắt, tổ cắt sẽ giao các chi tiết cần thêu, in cho các đơn vị chuyên thêu, in gia công. Sau khi nhận bán thành phẩm đã thêu, in thì nhà cắt giao cho các chuyền may để tiếp tục quá trình sản xuất. + Phụ đầu chuyền : Là các bớc kỹ thuật tác động lên nguyên vật liệu trớc khi đa vào may chính thức nh: nhận kiểm tra bán thành phẩm, đổi bán thành phẩm, Nguyên vật liệu Cắt ( Trải vải, cắt pha, cắt gọt, đánh số ) May Hoàn thiện KCS Nhập kho thành phẩm Thêu, in Vật liệu phụ Nhuộm, giặt 4 sang dấu, kẻ, vẽ chi tiết, bổ túi, đề túi, đề thân, giao nhận nguyên vật liệu phụ nh chỉ, khoá, cúc, nhãn mác phục vụ cho các công đoạn may chính + Là chi tiết: đây là công đoạn là các chi tiết cần thiết để quá trình may đạt tiêu chuẩn kỹ thuật về các thông số nh: là cạp chính (cạp lần), là cạp lót, là ly, là sống cạp + May: Đây là bớc bản quan trọng nhất, là khâu chính của quy trình sản xuất. Mỗi loại sản phẩm khác nhau thì thứ tự may khác nhau nh: - Đối với quần: may các công đoạn của thân trớc (vắt sổ đáp túi, may đáp túi, may miệng túi, vắt sổ dọc thân trớc, vắt sổ lót túi, ghim khoá vào đáp moi, chắp đũng tr- ớc) rồi đến các công đoạn may thân sau (may chiết thân sau, vắt sổ lót túi sau, chắp đũng sau, chắp dọc quần, may gấu quần.), cuối cùng là may cạp (chắp cạp lần, chắp cạp lót, ghim mác, chắp sống cạp, tra cạp, bọ miệng túi, thùa khuyết, đính cúc, rập móc đầu cạp) - Đối với áo: may các công đoạn của thân trên (may mác đáp ngực, chắp vai con, chắp thân trớc trên, chắp thân sau trên, quay lộn cổ, quay lộn nách, chắp sờn thân trên, vắt sổ đáp cổ, chặn nách, chặn 2 điểm thân trớc) rồi đến các công đoạn may thân dới (ghim ly, chắp lót, ghim mác sờn, chắp sờn, chắp thân trên với thân dới, tra khoá, chặn khoá, may gấu áo) + Phụ cuối chuyền: Là những thao tác tiến hành trên sản phẩm sắp hoàn thành sau khi qua công đoạn may nh: nhặt chỉ, nhặt sơ vải, quấn chân cúc, giao nhận hàng giặt, nhuộm, chạy chuyền, sửa hàng sau giặt, ghi năng suất, phân cỡ nhập kho, + Kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS): Sau khi sản phẩm qua các công đoạn trên sẽ đợc chuyển sang tổ kiểm tra chất lợng sản phẩm (gọi tắt là tổ KCS), tại đây sản phẩm đợc kiểm tra kỹ về các thông số may, chất lợng may, giặt, ánh màu nếu đạt sẽ chuyển sang thì giai đoạn tiếp theo, nếu không đạt sẽ trả lại chuyền may để khắc phục. + Hoàn thiện sản phẩm: đây là công đoạn cuối cùng, sản phẩm đợc là toàn bộ, bắn thẻ bài, gấp gói, phân loại, phân cỡ, phân màu đóng thùng. VD: Quy trình công nghệ sản xuất của mã hàng 31123 (áo) Phụ đầu chuyền May Phụ cuối chuyền KCS Cắt Nguyên liệu Phụ liệu 5 Hoàn thiện sản phẩm IV. Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty 1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần may xuất khẩu Bắc là doanh nghiệp chủ yếu gia công và sản xuất các sản phẩm may mặc phục vụ cho xuất khẩu là chính theo quy trình công nghệ khép kín với các loại máy móc chuyên dùng. Tính chất sản xuất của công ty là tính chất sản xuất phức tạp, kiểu liên tục, loại hình sản xuất hàng loạt với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất phụ thuộc vào từng mã hàng cụ thể nhng nhìn chung là sản xuất chu kỳ ngắn. Mô hình sản xuất công nghiệp của Công ty bao gồm 2 xí nghiệp sản xuất( XN I XN II), trong đó bao gồm nhiều tổ đội sản xuất đảm bảo chức năng nhiệm vụ cụ thể khác nhau nhằm phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất công nghiệp của Công ty. Bộ phận sản xuất nhiệm vụ trực tiếp sản xuất theo nhiệm vụ của phòng kế hoạch, cụ thể khi kế hoạch sản xuất phòng kế hoạch sẽ lên kế hoạch giao nhiệm vụ cho các phân xởng sản xuất, các tổ sản xuất trong xí nghiệp sẽ đảm nhiệm từng phần công việc cụ thể. Tại các xí nghiệp, từng bộ phận sẽ đảm nhiệm những chức năng nhất định đặt dới sự quản lý của Giám đốc xí nghiệp. Sơ đồ 06: Sơ đồ tổ chức sản xuất XN I 6 Giám đốc xí nghiệp I Sơ đồ tổ chức sản xuất XN II tơng tự nh XNI Tại xởng sản xuất đợc bố trí thành các tổ sản xuất, gia công các tổ chịu sự giám sát trực tiếp của quản đốc. Các tổ sản xuất, mỗi tổ tiến hành gia công, sản xuất một mã hàng. Sản phẩm vận động lần lợt từ công đoạn đầu tiên đến công đoạn cuối cùng một cách liên tục . Quản đốc là ngời điều hành phân xởng sản xuất, tổ chức chuẩn bị sản xuất, quản lý kiểm tra chất lợng, báo cáo tiến độ sản xuất thời gian giao hàng, báo cáo định kì cho lãnh đạo công ty tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch sản xuất, thờng xuyên giám sát hớng dẫn kĩ thuật cho công nhân quản lý tài sản của Công ty. 2. Đặc điểm bộ máy quản lý Sơ đồ 08: Mô hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Phòng kế hoạch- quản trị Phó giám đốc Kế toán, nhân sự, tiền l ơng Kế hoạc h, xuất nhập khẩu điều độ An toàn, vệ sinh Tổ cơ điện KCS Tổ căt Phòng Kỹ Thuật Quản đốc phân x ởng I Quản đốc Phân x ởng II Các tổ may (tổ 1, 2, 3, 4, 5, 21, 22A, 22B) Các tổ may (Tổ 6A, 6B, 7, 8, 9, 10, 20A, 20B) Kho nguy ên liệu Kho phụ liệu Kho thành phẩm Tổ là, hoàn thiện 7 Mô hình này phù hợp với doanh nghiệp quy mô vừa , bộ máy quản lý gọn nhẹ, hoạt động linh hoạt. Tổ chức quản lý của bộ máy thống nhất từ trên xuống dới, mọi hoạt động chỉ đạo từ giám đốc xuống các phòng ban điều hành với các tổ đội, xởng sản xuất. Toàn bộ hoạt động của bộ máy đợc đặt dới sự chỉ đạo của Ban giám đốc sự kiểm tra kiểm soát của Hội đồng quản trị Ban kiểm soát. Đại hội đồng cổ đông gồm: + Đại hội cổ đông thành lập: Là phiên họp đầu tiên do các cổ đông sáng lập triệu tập, tiến hành hợp lệ khi số cổ đông tham dự đại diện cho ít nhất 2/3 số cổ phần phổ thông của công ty. + Đại hội cổ đông thờng niên: Đây là đại hội do Chủ tịch HĐQT triệu tập vào quý I hàng năm đợc tiến hành khi số cổ đông tham dự đại diện cho ít nhất 2/3 số cổ phần phổ thông của công ty. + Đại hội cổ đông bất thờng: Đại hội cổ đông bất thờng đợc triệu tập để xem xét các vấn đề bất thờng trong công ty đợc tiến hành khi số cổ đông tham dự đại diện cho ít nhất 2/3 số cổ phần của công ty. Đại hội này đợc triệu tập theo đề nghị của một trong những ngời sau: Chủ tịch HĐQT, Nhóm cổ đông đại diện cho ít Đại hội cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Tổng Giám đốc Các phó tổng giám đốc Kiêm Giám đốc xí nghiệp Cố vấn Giám đốc Trung tâm dạy nghề Xí nghiệ p may II Quản trị tổng hợp Cơ điện Chủ tịch hội đồng quản trị Xí nghiệp may I Tổ chức hành chính 8 nhất 10% số cổ phần phổ thông của công ty, ít nhất 2/3 số thành viên của HĐQT, tr- ởng Ban kiểm soát hoặc 2/3 số thành viên của Ban kiểm soát. Hội đồng quản trị (HĐQT): Là quan quản lý cao nhất công ty, toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Ban kiểm soát: Phải là cổ đông của công ty đợc bầu bãi miễn bởi Đại hội đồng cổ đông, hoạt động độc lập chịu trách nhiệm trớc Đại hội đồng cổ đông theo quy định điều lệ công ty. Các cổ đông: Tham dự biểu quyết tất cả các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông. Tổng Giám đốc công ty: là ngời quản lý chính toàn công ty, thực hiện các quyết định phơng hớng, kế hoạch, dự án sản xuất kinh doanh các chủ trơng lớn của hội đồng quản trị công ty. Quyết định các vấn đề tổ chức bộ máy điều hành để đảm bảo hiệu quả cao. Giúp việc cho tổng giám đốc để phụ trách kế hoạch sản xuất từng xí nghiệp các phó tổng giám đốc kiêm giám đốc xí nghiệp. Phòng Quản trị tổng hợp: Đây là bộ phận bao gồm Kế toán công ty, cán bộ khai thác đơn hàng phụ trách kho tồn thành phẩm của công ty . Quản lý về hoạt động kế toán tài chính của công ty, tổng hợp phân tích kết quả kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của công ty, tìm kiếm khai thác các đơn hàng phục vụ sản xuất Phòng tổ chức hành chính: quản lý hồ sơ lý lịch nhân viên toàn công ty, giải quyết thủ tục về chế độ ốm đau, thai sản, tuyển dụng, thôi việc, bổ nhiệm, bãi nhiệm, kỷ luật, khen thởng, nghỉ hu; tiếp đón các đoàn kiểm tra đánh giá nhà máy nhằm tạo lập mối quan hệ tốt đẹp với các khách hàng thu hút các đơn đặt hàng; thanh tra kiểm tra việc thực hiện vệ sinh, an toàn lao động. Trung tâm dạy nghề: Đây là bộ phận chuyên đào tạo nghề của công ty nhằm cung ứng lao động kịp thời đảm bảo nguồn lao động tay nghề tốt. Xí nghiệp I, II: Đây là hai xí nghiệp sản xuất của công ty, chuyên sản xuất các sản phẩm theo các đơn hàng mà công ty ký kết với đối tác. Bộ phận điện: Quản lý toàn bộ máy móc thiết bị của công ty; lắp đặt, tiếp nhận các máy móc thiết bị mới, kiểm tra sửa chữa những thiết bị, phụ tùng đang sử dụng phục vụ cho quản lý chung của công ty, đảm bảo sự liên tục của các hệ thống kỹ thuật trong công ty V. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 1. Đặc điểm bộ máy kế toán Xuất phát từ yêu cầu tổ chức quản lý yêu cầu thực tế trên sở đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã lựa chọn mô hình tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung. Do đó công tác kế toán đợc quản lý chung cho toàn công ty, các xí nghiệp sản xuất không bộ phận kế toán riêng mà đặt dới sự quản lý của phòng kế toán công ty. Đây là hình thức phù hợp với quy mô đặc điểm của doanh 9 nghiệp. Phòng kế toán tài chính bao gồm 9 cán bộ kế toán, đứng đầu là kế toán tr- ởng kiêm trởng phòng, đặt dới sự lãnh đạo của Ban giám đốc công ty, dới quyền của kế toán trởng là các nhân viên kế toán phần hành. Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của kế toán, đồng thời căn cứ vào yêu cầu trình độ quản lý, bộ máy tổ chức kế toán đợc tổ chức quản lý nh sau: -Tại các xí nghiệp: mỗi xí nghiệp đợc bố trí 02 nhân viên kế toán làm nhiệm vụ thu nhận, xử lý cung cấp các thông tin kinh tế tài chính tại xí nghiệp đợc đặt dới sự chỉ đạo của trởng phòng kế toán. + Kế toán thanh toán, thành phẩm: mở sổ theo dõi thành phẩm, lập báo cáo cân đối nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, hạch toán kế toán các khoản thu chi tiền mặt, các khoản công nợ phải trả ngời bán phát sinh tại xí nghiệp, lập báo cáo doanh thu khoán hàng tháng, tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản xuất tại xí nghiệp. +Kế toán nguyên phụ liệu, công cụ dụng cụ, phụ tùng điện, đồ dùng tại các xí nghiệp: mở sổ kho nguyên phụ liệu, vật t cho xí nghiệp, hoàn chỉnh thủ tục pháp lý về chứng từ, sổ kho, đánh giá chi phí dở dang nguyên phụ liệu cuối kỳ, lập báo cáo định mức nguyên phụ liệu từng mã hàng gửi quan thuế. -Tại văn phòng công ty: + Kế toán thanh toán: nhiệm vụ kiểm tra chứng từ gốc liên quan đến thanh toán bằng tiền mặt, hạch toán kế toán các khoản thu chi tiền mặt của văn phòng , lập biên bản đối chiếu số d quỹ tiền mặt, tham gia kiểm quỹ khi yêu cầu; khai, quyết toán thuế thu nhập cá nhân; Lập biên bản kiểm quỹ tiền mặt hàng tháng đối chiếu số d tiền mặt cuối tháng với thủ quỹ +Kế toán ngân hàng: Đi thanh toán, giao dịch với ngân hàng, lập các chứng từ thanh toán, chuyển tiền, nộp tiền, rút tiền; Lập hồ sơ vay, theo dõi từng món nợ; hạch toán kế toán các chứng từ ngân hàng chứng từ tiền vay, lập các báo cáo thống cho địa phơng, lập bảng thanh toán lơng cho khối văn phòng; Cuối tháng đối chiếu số d các tài khoản tiền vay, tiền gửi, phải trả ngời bán với kế toán tổng hợp, đối chiếu công nợ phải thu khách hàng với kế toán theo dõi nợ phải thu. +Kế toán thành phẩm theo dõi nợ phải thu: Mở sổ theo dõi các hợp đồng nhận, giao gia công; Mở sổ theo dõi lợng thành phẩm nhập, xuất, tồn kho của toàn công ty; Quản lý hoá đơn tài chính, viết hoá đơn hạch toán kế toán các chứng từ bán hàng, bảo quản các hoá đơn đang đợc giao quản lý sử dụng; Đối chiếu với kế toán tổng hợp về từng loại thành phẩm tồn kho; Theo dõi công nợ phải thu, đôn đốc thu đòi nợ, lập biên bản đối chiếu công nợ; Đối chiếu với kế toán tổng hợp về số d nợ phải thu. + Kế toán tổng hợp: Hạch toán kế toán phần phát sinh nợ phải trả, kiểm tra các phần hạch toán kế toán chi tiết của văn phòng tổng hợp chung toàn công ty; hớng dẫn đôn đốc kiểm tra hạch toán tại các xí nghiệp; Mở sổ theo dõi chi tiết tài sản cố định, đồ dùng văn phòng; khai thuế GTGT hàng tháng, lập hồ sơ hoàn 10 [...]... Cơng ty Cổ phần may xuất khẩu Bắc sản xuất theo đơn đặt hàng với quy trình sản xuất liên tục tại cơng ty, vì vậy đối tượng tính giá thành tại cơng ty là từng đơn đặt hàng chi tết cho từng loại sản phẩm Kỳ tính giá thành tại cơng ty được xác định phù hợp với kỳ hạch tốn đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất của cơng ty Cơng ty xác định kỳ tính giá thành sản phẩm là 1 tháng, cuối tháng cơng ty. .. Thùc tr¹ng KÕ to¸n chi phÝ s¶n xt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i c«ng ty cỉ phÇn may xt khÈu Hµ B¾c 2.1 ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CƠNG TY 2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại cơng ty Cơng ty Cổ phần may xuất khẩu Bắc được quyền chủ động tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất - nhập khẩu Cơng ty hội giao lưu với các bạn hàng quốc tế, đem sản phẩm của mình tới... cơng ty sẽ tiến hành tính giá thành sản phẩm cho tất cả các đơn hàng đã hồn thành 2.1.3 Ph©n lo¹i chi phÝ s¶n xt t¹i c«ng tycơng ty hoạt động sản xuất kinh doanh nên việc tính giá thành sản phẩm là cần thiết đóng vai trò quan trọng, để đảm bảo cho cơng tác tính giá thành được hồn thành tính tốn chính xác thì việc tập hợp kế tốn chi phí phải được tiến hành một cách chặt chẽ, hợp lý Các yếu... C«ng ty chØ cã tr¸ch nhiƯm s¶n xt ®đ sè lỵng vµ ®¹t tiªu chn, tuy nhiªn còng cã mét sè m· hµng ph¶i mua thªm nguyªn phơ liƯu bªn ngoµi Do đó, chi phí sản xuất phát sinh trong q trình sản xuất sản phẩm được kế tốn tập hợp cho từng đơn hàng do đó kế tốn cơng ty xác định đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng chi tiết cho từng loại sản phẩm 2.1.2 Đối tượng tính giá thành tại cơng ty. .. trong giá thành sản phẩm được phân thành 3 loại: * Chi phí NVLTT Do đặc điểm của cơng ty chủ yếu là nhận gia cơng hàng xuất khẩu, đồng thời sản xuất theo đơn đặt hàng để xuất khẩu nên chi phí NVL chính gồm 2 loại chi phí sau: 18 Đối với sản phẩm nhận gia cơng thì chi phí NVL chính chỉ bao gồm Chi phí vận chuyển nội địa, bốc dỡ, bảo quản,… của NVL chính do khách hàng cung cấp từ cảng về đến kho Đối với sản. .. trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho (Ký, họ tên) Căn cứ vào định mức sản xuất, cơng ty sẽ xuất kho ngun vật liệu để sản xuất từng đơn hàng 25 Biểu số 2.5: Cơng ty cổ phần may xuất khẩu Bắc BẢNG ĐỊNH MỨC VẬT TƯ MỘT ĐƠN VỊ SẢN PHẨM Sản phẩm: M3220H TT 01 Vật tư Đơn Vải chính tính Mét 2 Nhận của khách hàng Chi c cuộn cuộn 10 0.3 0.5 Nhận của khách hàng Nhận của khách hàng mua Kế tốn trưởng 02 Cúc 03... tốn chi phí NVLTT Chi phí ngun vật liệu trực tiếp, bao gồm các khoản chi phí về ngun vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngồi, vật liệu phụ, … sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ Chi phí ngunvật liệu trực tiếp thường chi m tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất giá thành sản phẩm của các DN + Đối với những vật liệu khi xuất dùng liên... liên quan trong q trình tổ chức sản xuất các chi phí làm tăng tính chặt chẽ của cơng tác quản lý sản xuất Đối với chi phí sản xuất chung thường do quản đốc theo dõi, các chi phí này phát sinh ở phân xưởng các chi phí đó liên quan đến q trình sản xuất trong kỳ mà khơng thể hạch tốn riêng cho từng đơn đặt hàng thì được hạch tốn theo dõi bằng các chi phí sau: Chi phí nhân viên phân xưởng : Bao... khối lượng, chất lượng kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty Chi phí ngun vật liệu trực tiếp ở Cơng ty cổ phần may xuất khẩu Bắc gồm: - Tiền lương cơng nhân trực tiếp sản xuất ở các xí nghiệp thành viên - Các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ Cơng ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm Do đặc thù của loại hình sản xuất gia cơng, cơng ty thực hiện chế độ khốn... phẩm sản xuất mỗi ngày là 60sp/CN đơn giá lương là 2.000đ/sp - Bộ phận gián tiếp sản xuất bộ phận quản lý: Được áp dụng hình thức trả lương theo thời gian Các khoản trích theo lương của cơng nhân trực tiếp sản xuấtCơng ty cổ phần may xuất khẩu Bắc: BHXH, BHYT,KPCĐ,BHTN, các khoản trích được trích theo tỷ lệ 23% theo quỹ tiền lương bản phải trả cơng nhân trực tiếp sản xuất tính vào chi phí

Ngày đăng: 18/03/2014, 13:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan