1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

my thuat CKTKN moi Hay

23 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 327 KB

Nội dung

Mỹ Thuật Lớp 2 Thứ 4 ngày 20 tháng 8 năm 2009 Bài 1: VTT : Vẽ đậm, vẽ nhạt I- Mục tiêu: giúp học sinh : - Nhận biết đợc ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt. - Tạo đợc những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh. II- Đồ dùng dạy-học : * GV : - Một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có đậm, có nhạt. - Hinh minh hoạ ba sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt và phấn màu. # HS : Vở tập vẽ, bút chì ,màu. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh HĐ 1 HĐ 2 HĐ 3 HĐ 4 HĐ 5 - Giới thiệu bài: * GV lựa chọn cách giới thiệu sao cho phù hợp với nội dung. Quan sát, nhận xét: * GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý học sinh nhận xét: - Độ đậm, đậm vừa, nhạt. * GV tóm tắt: - Trong tranh, ảnh có nhiều độ đậm nhạt khác nhau. - có ba sắc độ đậm nhạt chính: Đậm - Đậm vừa Nhạt. - Ba độ đậm nhạt trên làm cho bài vẽ sinh động hơn. - Ngoài ba độ đậm nhạt chính còn có các mức độ đậm nhạt khác nhau. Cách vẽ : * GV hớng dẫn học sinh vẽ nh sau: - - Vẽ đậm: đa nét đan dày, đè mạnh tay. - Vẽ nhạt đa nét nhẹ tay hơn, nét đan tha. - Có thể vẽ bằng màu, chì đen. - Thực hành : - Học sinh làm bài, GV động viên, khích lệ để học sinh hoàn thành bài tập. Nhận xét, đánh giá: - Động viên khuyến khích học sinh có bài đẹp. - - Dặn chuẩn bị bài sau: su tầm tranh thiếu nhi. - - - Học sinh nhận ra các độ đậm nhạt. - Học sinh thực hành vẽ vào vở. - HS nhận xét bài bạn. Thứ 4 ngày 26 tháng 8 năm 2009 Bài 2: TTMT : xem tranh thiếu nhi I- Mục tiêu: giúp học sinh : - Làm quen với tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. - Nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu Nguyễn Thanh Nhàn Trờng tiểu học Diễn Phú Diễn Châu Nghệ An Mỹ Thuật Lớp 2 - Hiểu đợc tình cảm bạn bè đợcthể hiện qua tranh. II- Đồ dùng dạy-học : * GV : - Tranh in trong vở tập vẽ 2 và bộ ĐDDH . - Su tầm một số tranh của thiếu nhi quốc tế và Việt Nam. # HS : - Vở tập vẽ, đồ dùng học tập. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh HĐ 1 HĐ 2 HĐ 3 - Giới thiệu bài: * GV giới thiệu một vài bức tranh của thiếu nhi VN để HS nhận biết: Thiếu nhi VN cũng nh thiết nhi thế giới rất thích vẽ tranh và vẽ đợc những bức tranh đẹp. Xem tranh: * GV giới thiệu tranh Đôi bạn ( tranh bút màu và bút dạ của Phơng Liên ) và nêu câu hỏi. - Trong tranh vẽ những gì ? - Hai bạn trong tranh đang làm gì ? - Em hãy kể những màu đợc sử dụng trong tranh ? - Em có thích bức tranh này không, vì sao ? * GV tóm tắt: - Trong tranh vẽ bằng bút dạ và sáp màu. Nhân vật chính là hai bạn đợc vẽ ở phần chính giữa tranh. Cảnh vật xung quanh là cây, cỏ, bớm và hai chú gà làm bức tranh thêm sinh động, hấp dẫn hơn. - Hai bạn ngồi trên cỏ say sa đọc sách. - Màu sắc trong tranh có đậm, có nhạt (nh: cỏ, cây màu xanh; áo, mũ màu vàng cam;). Tranh của bạn Phơng Liên, học sinh lớp 2 trờng tiểu học Nam Thành Công là bức tranh đẹp, vẽ về đề tài học tập. Nhận xét, đánh giá: - Động viên khuyến khích học sinh có tinh thần, thái độ học tập tốt và khen ngợi một số em hăng say phát biểu. - - Dặn chuẩn bị bài sau: quan sát hình dáng, màu sắc lá cây trong thiên nhiên. - - - Học sinh quan sát, trả lời câu hỏi. Thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 2009 Bài 3 : VTM : Vẽ lá cây I- Mục tiêu: giúp học sinh : - Nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm, vẽ đẹp của một vài loại lá cây. - Biết cách vẽ lá cây. - Vẽ đợc một lá cây và vẽ màu theo ý thích. II- Đồ dùng dạy-học : * GV : - Tranh hoặc ảnh một vài loại lá cây. - Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ lá cây. - Bài vẽ của HS năm trớc, bộ ĐDDH. # HS : Vở tập vẽ, bút chì, màu, một số lá cây. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh Nguyễn Thanh Nhàn Trờng tiểu học Diễn Phú Diễn Châu Nghệ An Mỹ Thuật Lớp 2 HĐ 1 HĐ 2 HĐ 3 HĐ 4 HĐ 5 KTBC: kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Giới thiệu bài: Quan sát, nhận xét: * GV giới thiệu tranh, ảnh các loại lá cây để HS thấy vẽ đẹp của chúng qua hình dáng và màu sắc. * GV tóm tắt: Lá cây có hình dáng và màu sắc khác nhau. Cách vẽ cái lá: - Giới thiệu hình minh hoạ cách vẽ chiếc lá: + Vẽ hình dáng chung của cái lá trớc. + Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết cho giống chiếc lá. + Vẽ màu theo ý thích. Thực hành: * GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trớc và gợi ý HS làm bài: - Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ. - Vẽ hình dáng của chiếc lá. - Vẽ màu theo ý thích: có đậm có nhạt. Nhận xét, đánh giá: - Giáo viên cùng HS nhận xết một số bài vẽ đã hoàn chỉnh về: + Hình dáng ( rõ đặc điểm ). + Màu sắc ( phong phú ). - GV cho HS tự xếp loại bài theo ý thích. GV bổ sung và xếp loại các bài vẽ. - Dặn dò: - - Về nhà quan sát hình dáng và màu sắc một số loại cây. - - Su tầm tranh, ảnh về cây. - 5 HS để lá cây đã chuẩn bị lên bàn - - - Học sinh quan sát tranh, ảnh, vật thật và nhận ra tên của loại lá cây. - Nêu đợc đặc điểm của lá cây. - HS quan sát hình minh hoạ ĐDDH và nhận ra một số lá cây. - Học sinh thực hành vẽ vào vở. - - HS nhận xét bài bạn. Thứ 4 ngày 17 tháng 9 năm 2008 Bài 4: VT đt v ờn cây. I - Mục tiêu: giúp học sinh : - Nhận biết đợc một số loại cây trong vờn . - Vẽ đợc tranh vờn cây và vẽ màu theo ý thích. - Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng. II - Đồ dùng dạy-học : * GV : - Tranh hoặc ảnh một vài loại cây. - Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ lá cây. Nguyễn Thanh Nhàn Trờng tiểu học Diễn Phú Diễn Châu Nghệ An Mỹ Thuật Lớp 2 - Bài vẽ của HS năm trớc, bộ ĐDDH. # HS : Vở tập vẽ, bút chì, màu. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh HĐ 1 HĐ 2 HĐ 3 HĐ 4 HĐ 5 KTBC: kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Giới thiệu bài: Tìm, chọn nội dung đề tài: * GV giới thiệu hình minh hoạ, tranh, ảnh và nêu câu hỏi gợi ý học sinh trả lời. - Trong tranh, ảnh có những cây gì ? - Hãy kể tên một số loai cây mà em biết? * GV: vờn cây có nhiều loại cây hoặc chỉ có một loại cây. Cách vẽ tranh: * GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trớc và gợi ý HS làm bài: - Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ. - Vẽ hình dáng các loại cây khác nhau. - Vẽ thêm một số chi tiết cho vờn cây thêm sinh động nh: hoa, quả, ngời hái quả. - Vẽ màu theo ý thích: có đậm có nhạt. Thực hành: * Giáo viên nhắc HS vẽ vờn cây vừa với phần giấy đã chuẩn bị. - HS vẽ vờn cây và vẽ màu theo ý thích. Nhận xét, đánh giá: * GV cùng HS chọn một số bài đã hoàn chỉnh và gợi ý để các em nhận xét về: + Bố cục, hình ảnh, cách vẽ màu * GV gợi ý để HS tìm ra các bài vẽ đẹp . Dặn dò: - - Về nhà quan sát hình dáng và màu sắc một số con vật. - - Su tầm tranh, ảnh các con vật. - - - - Học sinh quan sát tranh, ảnh,nhận ra tên của các loại cây. - Nêu đợc đặc điểm của cây. - Học sinh thực hành vẽ vào vở. - - HS nhận xét bài bạn. Thứ 4 ngày 24 tháng 9 năm 2008 Bài 5 : Tập nặn tạo dáng tự do. Nguyễn Thanh Nhàn Trờng tiểu học Diễn Phú Diễn Châu Nghệ An Mỹ Thuật Lớp 2 Vẽ con vật. I - Mục tiêu: giúp học sinh : - Nhận biết đợc đặc điểm một số con vật. - Biết cách vẽ con vật. - Vẽ đợc con vật theo ý thích. II - Đồ dùng dạy-học : * GV : - Tranh hoặc ảnh về một số con vật quen thuộc. - Một vài bài vẽ các con vật của HS. - Màu vẽ # HS : Vở tập vẽ, bút chì, màu, III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh HĐ 1 HĐ 2 HĐ 3 HĐ 4 HĐ 5 KTBC: kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Giới thiệu bài: Quan sát, nhận xét: * GV giới thiệu một số tranh, ảnh. Nêu câu hỏi gợi ý HS trả lời: - Trong tranh, ảnh này có những con vật gì ? - Hình dáng, đặc điểm của chúng nh thế nào ? - Chúng có những bộ phận gì ? - Bộ phận nào là chính ? - Các con vật này có những màu gì ? Ngoài những con vật này, em còn biết những con vật quen thuộc nào nữa ? Cách vẽ tranh: * GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trớc và gợi ý HS làm bài: - Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ. - Vẽ hình, tạo dáng con vật cho sinh động. - Vẽ thêm một số chi tiết nh: cỏ cây, hoa lá, ngời ,để bài vẽ sinh động hơn. - Vẽ màu theo ý thích. Thực hành: * Giáo viên quan sát nhắc HS vẽ với phần . - HS vẽ vờn cây và vẽ màu theo ý thích. Nhận xét, đánh giá: * GV cùng HS chọn một số bài đã hoàn chỉnh và gợi ý để các em nhận xét về: + Bố cục, hình ảnh, cách vẽ màu * GV gợi ý để HS tìm ra các bài vẽ đẹp . Dặn dò: - - Về nhà quan sát hình dáng và màu sắc một số con vật. - - Su tầm tranh, ảnh các con vật. - - - Học sinh quan sát tranh, ảnh, nhận ra tên con vật, đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật. - Học sinh thực hành vẽ vào vở. - - HS nhận xét bài bạn. Nguyễn Thanh Nhàn Trờng tiểu học Diễn Phú Diễn Châu Nghệ An Mỹ Thuật Lớp 2 Thứ 4 ngày 01 tháng 10 năm 2008 Bài 6: vtt: màu sắc, cách vẽ màu vào hình có sẵn I - Mục tiêu: giúp học sinh : - Sử dụng đợc 3 màu cơ bản đã học ở lớp 1. - Biết thêm 3 màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau: da cam, tím, xanh lá cây. - Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích. II - Đồ dùng dạy-học : GV : - Bảng màu cơ bản và 3 màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn. - Một số tranh, ảnh có hoa, quả, đồ vật với các màu: đỏ, vàng, xanh lam, da cam, tím, xanh lá cây, - Một số tranh dân gian: Gà mái, Lợn nái, Vinh hoa, Phú quý,và bộ ĐDDH. # HS : Vở tập vẽ, bút chì, màu, II - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nguyễn Thanh Nhàn Trờng tiểu học Diễn Phú Diễn Châu Nghệ An HĐ Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh HĐ 1 HĐ 2 HĐ 3 HĐ 4 HĐ 5 KTBC: kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Giới thiệu bài: Quan sát, nhận xét: * GV giới thiệu một số tranh, ảnh. Nêu câu hỏi gợi ý HS trả lời: - Ngoài những màu cơ bản đã học ở lớp 1 em hãy kể tên các màu sắc khác mà em biết? - GV chỉ vào hình minh hoạ cho HS thấy: + Màu da cam do màu đỏ pha với màu vàng; + Màu tím do màu đỏ pha với màu lam; + Màu xanh lá cây do màu lam pha với màu vàng. Cách vẽ màu + Trong tranh vẽ những gì ? + Tranh vẽ có tên là gì ? Ngoài những con vật này, em còn biết những con vật quen thuộc nào nữa ? Thực hành: * GV cho HS vẽ vào vở. - GV gợi ý HS chọn màu đúng hình ở tranh. Nhận xét, đánh giá * GV hớng dẫn HS nhận xét về: + Màu sắc. + Cách vẽ màu. * GV gợi ý để HS tìm ra các bài vẽ đẹp . Dặn dò: - - Về nhà quan sát và gọi tên màu ở hoa, quả, lá; - - Su tầm tranh thiếu nhi. - - - Học sinh quan sát tranh, ảnh, nhận ra màu mới. - HS nói tên màu sắc ở hộp sáp màu. - Chú ý cách vẽ màu: Em bé, con gà, hoa cúc và nền tranh chọn màu sao cho màu vẽ tơi vui, rực rỡ, có đậm, có nhạt. -HS thực hành vẽ vào vở. - Mỹ Thuật Lớp 2 Thứ 4 ngày 08 tháng 10 năm 2008 Bài 7 : Vẽ tranh: đề tài em đi học I - Mục tiêu: giúp học sinh : - Hiểu đợc nội dung đề tài Em đi học. - Biết cách sắp xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh. - Vẽ đợc tranh đề tài Em đi học. II - Đồ dùng dạy-học : * GV : - Tranh hoặc ảnh về đề tài Em đi học. - Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ và bộ ĐDDH # HS : Vở tập vẽ, bút chì, màu, III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh HĐ 1 HĐ 2 HĐ 3 HĐ 4 HĐ 5 KTBC: kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Giới thiệu bài: Tìm, chọn nội dung đề tài: * GV giới thiệu một số tranh, ảnh. Nêu câu hỏi gợi ý HS trả lời: + Hằng ngày, em thờng đi học cùng ai ? + Khi đi học, em ăn mặc nhơ thế nào và mang theo gì ? + Phong cảnh 2 bên đờng nh thế nào ầo + Màu sắc cây cối, nhà cửa, đồng ruộng nh thế nào ? Cách vẽ tranh: * GV gợi ý HS : - Vẽ hình : + Chọn một hình ảnh cụ thể về đề tài Em đi học; + Cách sắp xếp hình vẽ trong tranh; + Có thể vẽ một hoặc nhiều bạn cùng đi đến trờng; . + Vẽ thêm các hình ảnh khac cho tranh sinh động. - Vẽ màu: vẽ màu tự do, có đậm, có nhạt sao cho tranh rõ nội dung và sinh động hơn. Thực hành: * Giáo viên quan sát nhắc HS vẽ: . -GV nhắc HS vẽ hình, màu thay đổi để bài vẽ thêm sinh động. Nhận xét, đánh giá: * GV cùng HS chọn một số bài đã hoàn chỉnh và gợi ý để các em nhận xét về: + Cách sắp xếp hình vẽ trong tranh; + Cách vẽ màu (có đậm, có nhạt,màu tơi sáng, sinh động,) * GV gợi ý để HS tìm ra các bài vẽ đẹp . Dặn dò: - - Về nhà hoàn thành bài ở nhà - - Su tầm tranh vẽ của thiếu nhi. - - - Học sinh quan sát tranh, ảnh trả lời: - Học sinh thực hành vẽ vào vở vừa với phần giấy của mình. s - HS nhận xét bài bạn. Nguyễn Thanh Nhàn Trờng tiểu học Diễn Phú Diễn Châu Nghệ An Mỹ Thuật Lớp 2 - Thứ 4 ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bài 8: TTMT : xem tranh tiếng đàn bầu ( Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt ) I- Mục tiêu: giúp học sinh : - Làm quen, tiếp xúc với tranh của hoạ sĩ. - Học tập cách sấp xếp hình vẽ và cách vẽ màu trong tranh. - Yêu mến anh bộ đội. II- Đồ dùng dạy-học : * GV : - Chuẩn bị một vài bức tranh của các hoạ sĩ: tranh phong cảnh, sinh hoạt, chân dung bằng các chất liệu khác nhau (khắc gỗ, lụa, sơn dầu, ) . - Tranh của thiếu nhi quốc tế và Việt Nam. # HS : - Vở tập vẽ, đồ dùng học tập. Su tầm tranh của hoạ sĩ và thiếu nhi, bộ ĐDDH III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: H Đ Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của HS H Đ 1 H Đ 2 H Đ 3 Giới thiệu bài: * GV giới thiệu một số tranh đã chuẩn bị và tranh Tiếng đàn bầu trong vở tập vẽ 2 để HS nhận biết thêm về các loại tranh: tranh phong cảnh, tranh sinh hoạt và các chất liệu ( màu bột, sơn dầu, tranh lụa,). Bằng cách yêu cầu HS xem tranh và trả lời các câu hỏi. - Tên các bức tranh là gì ? - Các hình ảnh, màu sắc trong tranh nh thế nào ? - Hình ảnh nào chính, hình ảnh nào phụ, có rõ không ? Xem tranh: * GV yêu cầu HS quan sát tranh ở vở tập vẽ 2 và nêu câu hỏi. - Em hãy nêu tên bức tranh và tên tác giả ? - Tranh vẽ mấy ngời ? - Anh bộ đội và hai em bé đang làm gì ? - Em có thích bức tranh này không? Vì sao ? - Trong tranh, hoạ sĩ đã sử dụng những màu nào ? * GV bổ sung: - H. sĩ Sĩ Tốt quê ở làng Cổ Đô, huyên Ba Vì, tỉnh Hà Tây. - Ngoài bức tranh Tiếng đàn bầu, ông còn có nhiều tác phẩm hội hoạ khác nh: Em nào cũng đợc học cả; Ơ! Bố; - Bức tranh Tiếng đàn bầu của ông vẽ về đề tài bộ đội. Hình ảnh chính là anh bộ đội ngồi trên chiếc chõng tre đang say mê gẩy đàn. Trớc mặt là hai em bé, một em quỳ bên chõng, một em nằm trên chõng, tay tì vào má chăm chú lắng nghe. Màu sắc ở bức tranh trong sáng, đậm nhạt nổi rõ làm cho hình ảnh chính của bức tranh rất sinh động. - Tiếng đàn bầu là bức tranh đẹp, nói lên tình cảm thắm thiết của thiếu nhi với bộ đội. - Trong tranh còn có hình ảnh cô thôn nữ đang đứng bên cửa ra vào vừa hong tóc, vừa lắng nghe tiếng đàn bầu. Hình ảnh này càng tạo cho tiếng đàn bầu hay hơn và không khí thêm ấm áp. - Ngoài ra, bức tranh dân gian Gà mái treo trên tờng khiến - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi. - HS quan sát tranh ở vở tập vẽ trả lời: Nguyễn Thanh Nhàn Trờng tiểu học Diễn Phú Diễn Châu Nghệ An Mỹ Thuật Lớp 2 cho bố cục thêm chặt chẽ và nội dung phong phú hơn. Nhận xét, đánh giá: - Động viên khuyến khích học sinh có tinh thần, thái độ học tập tốt và khen ngợi một số em hăng say phát biểu. - Dặn dò: Su tầm thêm tranh in trên sách, báo. Tập nhận xét tranh - Thứ 4 ngày 22 tháng 10 năm 2008 Bài 9: TTM : vẽ cái mũ I- Mục tiêu: giúp học sinh : - Hiểu đợc hình dáng, vẻ đẹp, ích lợi của các loại mũ. - Biết cách vẽ cái mũ. - Vẽ đợc cái mũ theo ý thích. II- Đồ dùng dạy-học : * GV : - Chuẩn bị một vài bức tranh, ảnh các loại mũ có hình dáng và màu sắc khác nhau. - Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ. - Một số bài vẽ cái mũ của HS năm trớc. # HS : - Vở tập vẽ, đồ dùng học tập, chì, màu. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của HS HĐ 1 HĐ 2 HĐ 3 HĐ 4 Giới thiệu bài: Kiểm tra đồ dùng của HS. Quan sát, nhận xét: * GV yêu cầu HS quan sát tranh ở vở tập vẽ 2 và nêu câu hỏi. - Em hãy kể tên các loại mũ mà em biết? - Hình dáng các loại mũ có khác nhau không? - Mũ thờng có màu gì ? Cách vẽ cái mũ: * GV bày một số mũ để HS chọn vẽ. - Vẽ hình bao quát phù hợp với phần giấy. - Vẽ phác các phần chính của mũ bằng các nét thẳng. - Vẽ chi tiết cho giống cái mũ. - Sau khi vẽ song, có thể trang trí cái mũ bằng các màu sắc tự chọn. Thực hành : * GV gợi ý HS vẽ hình vừa với phần giấy quy định. - Vẽ các bộ phận của mũ và trang trí, vẽ màu theo ý thích. Nhận xét, đánh giá: * GV hớng dẫn HS nhận xét bài vẽ về: - Hình vẽ ( đúng, đẹp ) - HS trình bày đồ dùng đã chuẩn bị. - HS quan sát tranh, ảnh trả trả lời: - HS phác hình bao quát vừa với phần giấy vẽ. - HS làm bài vẽ vào vở tập vẽ. Nguyễn Thanh Nhàn Trờng tiểu học Diễn Phú Diễn Châu Nghệ An Mỹ Thuật Lớp 2 HĐ 5 Trang trí ( có nét riêng ). - Động viên khuyến khích học sinh có tinh thần, thái độ học tập tốt và khen ngợi một số em hăng say phát biểu. - Dặn dò: Su tầm tranh chân dung trên sách, - báo. - Thứ 4 ngày tháng 11 năm 2008 Bài 10: VTĐT : Tranh chân dung I- Mục tiêu: giúp học sinh : - Tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt ngời. - Làm quen với cách vẽ chân dung và vẽ đợc một bức tranh chân dung theo ý thích. II- Đồ dùng dạy-học : * GV : - Chuẩn bị một vài bức tranh, ảnh chân dung khác nhau. - Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ. Một số bài vẽ của HS năm trớc. # HS : - Vở tập vẽ, đồ dùng học tập: chì, màu. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ Hoạt động của giáo viên T G Hoạt động của HS HĐ 1 HĐ 2 HĐ 3 Giới thiệu bài: Kiểm tra đồ dùng của HS. Tìm hiểu về tranh chân dung : * GV giới thiệu về tranh chân dung và gợi ý HS nhận xét bằng cách đặt các câu hỏi . - Tranh chân dung vẽ phần nào của con ngời là chủ yếu? - Tranh chân dung nhằm diễn tả gì? - Các khuôn mặt trong tranh có hình gì? - - Trên khuôn mặt có những bộ phận gì ? - Mắt, mũi, miệng, của mọi ngời có giống nhau không ? - Vẽ chân dung ngoài khuôn mặt ngời còn có thể vẽ gì nữa ? - Em hãy tả lại khuôn mặt của ông, bà, cha, mẹ, bạn bè ? Cách vẽ chân dung: * GV cho HS một vài tranh chân dung có nhiều cách bố cục và đặc điểm khuôn mặt khác nhau để HS nhận xét: - Bức tranh nào đẹp ? Vì sao ? - Em thích bức tranh nào ? * GV giới thiệu cách vẽ chân dung : - Vẽ hình khuôn mặt cho vừa với phần giấy đã chuẩn bị. - Vẽ cổ, vai. - Vẽ mắt, mũi, miệng, tai và các chi tiết khác. - Vẽ màu: màu tóc, da, áo, nền. - HS trình bày đồ dùng đã chuẩn bị lên bàn. - HS quan sát tranh, ảnh trả trả lời: - Khuôn mặt ngời là chủ yếu. - Đặc điểm của ngời đợc vẽ. - Hình trái xoan, lỡi cày, vuông chữ điền. - Mắt, mũi, miệng, - Không giống nhau. - Cổ, vai, một phần thân hoặc toàn thân. Nguyễn Thanh Nhàn Trờng tiểu học Diễn Phú Diễn Châu Nghệ An [...]... Diễn Châu Nghệ An Mỹ Thuật Lớp 2 Bài 13 : Vẽ tranh đề tài Vờn hoa hoặc công viên I- Mục tiêu: giúp học sinh : - Thấy đợc vẻ đẹp và ích lợi của Vờn hoa và Công viên - Vẽ đợc một bức tranh đề tài Vờn hoa hay Công viên theo ý thích - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trờng II- Đồ dùng dạy-học : * GV : - Một số tranh, ảnh phong cảnh về vờn hoa hoặc công viên - Su tầm tranh của hoạ sĩ hoặc thiếu nhi - Hình... tập trung vào: + Nội dung mình đã chọn + Vẽ thêm hình gì cho rõ nội dung + Cách vẽ màu - HS tự do làm bài Nhận xét, đfánh giá: - GV chọn một số bài vẽ đã hoàn thành, gợi ý HS nhận xét về: + Nội dung rõ hay cha rõ ? + Hình vẽ có thể hiện đợc các hoạt động không ? + Màu sắc của tranh ? - GV tóm tắt và yêu cầu HS tự xếp loại các bài vẽ theo cảm nhận riêng: +Bài nào đẹp ? + Bài nào cha đẹp ? Vì sao ? + + . dung và sinh động hơn. Thực hành: * Giáo viên quan sát nhắc HS vẽ: . -GV nhắc HS vẽ hình, màu thay đổi để bài vẽ thêm sinh động. Nhận xét, đánh giá: * GV cùng HS chọn một số bài đã hoàn chỉnh. cửa ra vào vừa hong tóc, vừa lắng nghe tiếng đàn bầu. Hình ảnh này càng tạo cho tiếng đàn bầu hay hơn và không khí thêm ấm áp. - Ngoài ra, bức tranh dân gian Gà mái treo trên tờng khiến . : - Thấy đợc vẻ đẹp và ích lợi của Vờn hoa và Công viên. - Vẽ đợc một bức tranh đề tài Vờn hoa hay Công viên theo ý thích. - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trờng. II- Đồ dùng dạy-học : *

Ngày đăng: 02/07/2014, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w