Do ông ghép lại tên núi, tên sông của quê hơng.. Câu 3: Từ phía ngời đọc, bút danh Tản Đà trớc hết và chủ yếu muốn gợi liên tởng đến điều gì trong tâm hồn, tính cách của nhà thơ.. Câu 6
Trang 1Họ và tên
Lớp Kiểm tra
Bài viết số 7
I Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng:
Câu 1: Bài thơ “Hầu Trời” đợc viết theo thể loại nào?
A Thơ tự do B Thất ngôn trờng thiên C Trờng đoản ca D Hát nói
Câu 2: Bút danh Tản Đà đợc ông tạo ra theo cách nào?
A Do ông ghép lại tên núi, tên sông của quê hơng B Là tên thật của nhà thơ
C Bút danh do nhà thơ tự nghĩ ra D Lấy tên xã, tên huyện ông ghép lại
Câu 3: Từ phía ngời đọc, bút danh Tản Đà trớc hết và chủ yếu muốn gợi liên tởng đến điều gì trong tâm hồn, tính
cách của nhà thơ?
A Tính cách lãng mạn, phóng túng B Niềm khao khát tự do, lòng trân trọng cái đẹp của tạo hóa
C Tính cách “ngông” và xu hớng thoát li thực tại D Tình yêu quê hơng đất nớc
Câu 4: Bài thơ “Hầu Trời ‘’ của Tản Đà đợc viết theo dạng thức nào?
C Nh một câu chuyện (h cấu) bằng thơ D Nh một bài thơ trữ tình
Câu 5: Ai là ngời đã đánh giá Xuân Diệu là “ nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”?
A Nguyễn Tuân B Đặng Thai Mai C Lê Trí Viễn D Hoài Thanh
Câu 6: Tập thơ nào sau đây không phải của Xuân Diệu?
A Thơ điên B Gửi hơng cho gió C Riêng chung D Thơ thơ.
Câu 7: Hình ảnh “Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần” là một so sánh rất Xuân Diệu Căn cứ vào đâu là chủ
yếu để có thể nói nh vậy?
A Xuân Diệu thờng có những liên tởng, so sánh rất táo bạo
B Xuân Diệu thờng lấy vẻ đẹp của con ngời, sự sống làm chuẩn mực cho mọi vẻ đẹp
C Cảnh vật trong thơ Xuân Diệu đầy xuân sắc, tình tứ
D Xuân Diệu nhìn đâu cũng thấy niềm đam mê và hơng vị của tình yêu
Câu 8: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu thơ sau “Lòng quê…vời con nớc” (Trích “Tràng
giang’’ của Huy Cận)?
Câu 9: Tập “Thơ điên” của Hàn Mặc Tử về sau đợc đổi tên nh thế nào?
Câu 10: Dòng nào sau đây nói đúng về xuất xứ của bài thơ “Từ ấy”?
A Nằm trong phần “ Xiềng xích” của tập “ Từ ấy” B Nằm trong phần “Máu lửa” của tập “Từ ấy”.
C Nằm trong phần đầu của tập thơ “Từ ấy” D Nằm trong phần “Giải phóng” của tập “Từ ấy”.
Câu 11: Trong bài thơ “Từ ấy”, Tố Hữu không dùng hình ảnh nào để chỉ lí tởng và niềm vui sớng, say mê khi bắt
gặp lí tởng?
A Mặt trời chân lí chói qua tim B Vờn hoa lá.
Câu 12: Nhà thơ nào trong số các nhà thơ sau cha phải là nhà thơ mới?
Câu 13: Sau nhan đề “Vội vàng”, nhà thơ Xuân Diệu có lời đề tặng nhà thơ nào?
A Huy Cận B Vũ Đình Liên C Huy Thông D Lu Trọng L
Câu 14: Trong những nội dung cảm xúc sau, đâu là nội dung cảm xúc toát ra từ khổ thơ thứ nhất của bài thơ
“Tràng giang”?
A Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ không gian cô liêu, vắng vẻ của “tràng giang”
B Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ khung cảnh sóng, nớc “tràng giang”
C Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ không gian rộng lớn của “tràng giang”
D Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ khoảnh khắc hòang hôn trên sông nớc “tràng giang”
Câu 15: Dòng nào nêu đúng hòan cảnh sáng tác của bài thơ “Chiều tối”?
A Khi mới ra tù tập leo núi,nhìn phong cảnh núi rừng
B Lúc bị giải đI Ung Ninh bằng thuyền trên sông
C Khi bị giam trong nhà lao thiên Bảo, nhìn núi rừng qua cửa sổ
D Vào một buổi chiều, trên đờng chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo
Câu 16: Dòng nào khái quát đúng về đối tợng gây cảm hứng cho nhà thơ trong bài “Chiều Tối”?
A Thiên nhiên và cuộc sống con ngời B Đàn chim về tổ và đám mây lng trời
C Hình ảnh cô thiếu nữ xay ngô tối D Cảnh đẹp của núi rừng vào buổi chiều
Câu 17: Nhan đề “Từ ấy” đợc hiểu nh thế nào?
A Giây phút bớc chân vào cuộc đời hoạt động Cách mạng
B Giây phút giác ngộ ánh sáng của lí tởng cộng sản
Trang 2C Thời điểm bị thực dân Pháp bắt giam vào ngục tù.
D Giây phút đợc gặp các chiến sĩ cộng sản hoạt động bí mật
Câu 18: Hình ảnh “Mặt trời chân lí” trong câu thơ “Mặt trời chân lí chói qua tim” nên hiểu nh thế nào?
A Chỉ ánh sáng rực rỡ của lí tởng cộng sản B Chỉ ngời lãnh đạo các chiến sĩ cộng sản
C Chỉ những tài liệu tuyên truyền cách mạng D Chỉ tổ chức Đảng cộng sản
Câu 19: Dòng nào nêu đúng và đủ các đại từ nhân xng mà nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng trong khổ thơ cuối của
bài “Từ ấy”?
A Tôi, anh, em, nhà B Tôi, con, nhà, kiếp C Tôi, con, em, anh D Tôi, con, em
Câu 20: Bài thơ “Tôi yêu em “ của Pu-skin đợc khơi nguồn cảm hứng từ mối tình của nhà thơ với ngời con gái
nào?
A Na - ta -li – a B Ô - phê - li - a C Ô- lê - nhi - na D Na - ta - sa
II Phần tự luận
Câu 2: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua bài thơ “Chiều tối” (Mộ)?
- Hết
-Bài làm ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………