Tuần: 27 Ngày dạy:17 / 3 / 2010 Tiết:36 Bài: 30 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm vững cấu trúc địa hình Việt Nam; sự phân hóa đại hình từ B xuống N, từ Đ sang T 2. Kỹ năng: Đọc và nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ Phân biệt địa hình tự nhiên, địa hình nhân tạo trên bản đồ 3.Thái độ: - GV giáo dục HS tinh thần yêu nước, truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” biết ơn thế hệ đi trước. - Tích cực học tập, hợp tác hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: bản đồ tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam Học sinh: SGK. Atlat, chuẩn bị bài theo phần hướng dẫn tự học ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP Khai thác đồ dùng trực quan Vấn đáp Diễn giảng Thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định: Kiểm diện, kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 2. Kiểm tra bài cũ: * Tự luận 7điểm Hỏi: Địa hình nước ta chia làm mấy khu vực? Xác định các khu vực trên bản đồ tự nhiên Việt Nam . Nêu đặc điểm cơ bản của vùng núi Đơng Bắc. Đáp: Địa hình nước ta chia làm 3 khu vực. (1đ) - Phân bố từ dãy Con Voi đến ven biển Quảng Ninh. (1đ) - Vùng đồi núi thấp, nhiều cánh cung núi lớn. (1đ) - Hướng núi chính: hướng vòng cung. (1đ) - Đón gió mùa đơng bắc. (1đ) - xác định đúng (2đ) * Trắc nghiệm 3điểm Địa hình cơ bản thường thấy ở Việt Nam là: a. Địa hình đồng bằng phù sa trẻ b. Địa hình cacxto, địa hình cao ngun badan. c. Địa hình nhân tạo: Đường sá, đê điều, hồ đắp. d. tất cả các câu trên đều đúng. Câu d: 3 điểm. THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM 3. Bài mới: Giới thiệu: GV giới thiệu nội dung u cầu của bài thực hành -GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3. Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 - GV hướng dẫn HS xác đònh tìm vó tuyến 22 0 B và phải quan sát theo hướng từ Tây sang Đông để trả lời 2 nội dung bài tập 1. - GV hướng dẫn HS phải kết hợp với lược đồ hình 28.1 để xác đònh các cao nguyên -> bài tập 2. - GV hướng dẫn HS quan sát hình 28.1, hình 33.1 để xác đònh quốc lộ 1A và trả lời nội dung bài tập 3. -Thực hiện phương pháp thảo luận nhóm. Chia lớp 6 nhóm, 3 phút/ 1 nhóm. + Nhóm 1-2: Câu 1 SGK/ 109. + Nhóm 3-4: Câu 2 SGK/ 109. + Nhóm 5-6: Câu 3 SGK/ 109. Bài tập 1:Nhóm 1-2: Sử dụng Atlat Việt Nam hay H28.1 gk + BĐTN Việt Nam - Cho biết đi theo vĩ tuyến 22 0 B từ bên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung thì đi qua các vùng núi nào, con sơng lớn nào? - Gọi hs lên bảng xác định trên bản đồ tự nhiên treo tường và trả lời. Các nhóm khác theo dõi bổ sung GV uốn nắn sửa sai, chuẩn kiến thức. * GV đặc câu hỏi nâng cao mở rộng kiến thức: Theo vĩ tuyến 22 0 B từ Tây sang Đơng vượt qua các khu vực có đặc điểm , cấu trúc địa hình như thế nào? (- Vượt qua các dãy núi lớn và các sơng lớn của Bắc Bộ, cấu trúc địa hình 2 hướng TB-ĐN và vòng cung) Hoạt động 2 NHóm 3-4 Bài tập 2 GV nhắc lại: Tuyến cắt dọc kinh tuyến 108 0 Đ từ Móng Cái qua vịnh Bắc Bộ vào khu núi và cao ngun Nam Trung Bộ và kết thúc vùng biển Nam Bộ. Chỉ tìm hiểu từ dãy Bạch Mã đến biển Phan Thiết Dọc kinh tuyến 108 0 Đ đoạn từ Bạch Mã -> bờ Bài tập 1: Các dãy núi: 1. Pu Đen Đinh 2. Hồng Liên Sơn 3. Con Voi 4. Cánh cung sơng Gâm 5. Cánh cung Ngân Sơn 6. Cánh cung Bắc Sơn Các dòng sơng - Sơng Đà - Sơng Hồng, sơng Chảy - Sơng Lơ - Sơng Gấm - Sơng Cầu - Sơng Kì Cùng Bài tập 2: a) Từ dãy Bạch Mã đến biển Phan Thiết phải đi qua các cao nguyên: biển Phan Thiết phải đi qua các cao nguyên nào ? Đại diện nhóm trả lời, HS khác theo dõi bổ sung Em có nhận xét gì về sự phân hóa đòa hình dọc theo kinh tuyến 108 0 Đ? ( Đòa hình có sự phân hóa theo chiều Bắc Nam. ) Em có nhận xét gì về đòa hình và nham thạch của các cao nguyên này ? Gợi ý: Khu vực Tây Nguyên (khối Kon Tum -> Tiền Cambri nền cổ. Bò đứt vỡ -> phun trào mắc ma vào Tân Kiến Tạo. Dung nham núi lửa tạo nền cao nguyên lớn. + Do độ cao các cao nguyên khác nên gọi là cao nguyên xếp tầng. Sườn các cao nguyên dốc biến các dòng sông, dòng suốithành những thác nước hùng vó: Pren, Cambri, Dong-gua . . . + Ngoài những dạng đòa hình tự nhiên còn có cả dạng đòa hình nhân tạo để phục vụ cho sự phát triển kinh tế. Hoạt động 3Nhóm 5-6 Bài tập 3 Hướng dẫn hs sử dụng bản đồ địa hình Việt Nam, xác định các đèo phải vượt qua khi đi dọc theo quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Cà Mau HS lên bản đồ tự nhiên Việt Nam xác đònh đòa hình trên tuyến quốc lộ 1A. Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn -> Cà Mau vượt qua các đèo lớn nào ? (HS lên xác đònh trên bản đồ tự nhiên Việt Nam). - Cho biết ảnh hưởng của các đèo tới giao thơng từ B đến N? ( địa hình hiểm trở…) GV mở rộng kiến thức: Ngoài ra đèo Hải Vân ranh giới 2 đới tự nhiên: đới rừng gió mùa chí tuyến Bắc và đới rừng xích đạo phía Nam. Đi dọc theo quốc lộ 1A từ Lạng Sơn -> Cà Mau phải vượt qua các dòng sông lớn nào ? + Sông Kì Cùng, sông Thái Bình, sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sông Cửu Long. Tuyến đường quốc lộ 1A có ý nghóa như thế - Cao ngun Kontum - Cao ngun Đắc Lắc - Cao ngun Lâm Viên - cao ngun Di linh - Cao ngun Mơ nơng - Cao ngun Playku b) Nhận xét về nham thạch: Các cao ngun được hình thành trên các loại đá bazan, trầm tích, gra-nít và biến chất; trong đó đá bazan là chủ yếu. Bài tập 3: Tên đèo Tỉnh 1. Sài Hồ 2. Tam Điệp 3. Ngang 4. Hải Vân 5. Cù Mơng 6. Cả - Lạng Sơn - Ninh Bình - Hà Tĩnh - Quảng Bình -Đà Nẵng - Thừa Thiên Huế - Bình Định – Phú n - Phú n – Khánh Hòa -Quốc lộ 1A là dạng đòa hình nhân tạo, là huyết mạch giao thông quan trọng nhất của Việt Nam. nào trong lãnh thổ Việt Nam ? GV giáo dục HS tinh thần yêu nước, truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” biết ơn thế hệ đi trước. * Giáo viên nhấn mạnh trọng tâm: - Cấu trúc địa hình miền B nước ta theo 2 hướng chính là TB-ĐN và vòng cung. Theo vĩ tuyến 22 0 B từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung phải qua hầu hết các dãy núi lớn và dòng sơng lớn của Bắc Bộ - Các cao ngun lớn xếp tầng từ B đến N tập trung tại Tây Ngun dọc theo kinh tuyến 108 0 Đ - Quốc lộ 1A dài 1700km dọc theo chiều dài đất nước qua nhiều dạng địa hình, các đèo lớn và các dòng sơng lớn của đất nước 4. Củng cố và luyện tập - Đòa hình Việt Nam có sự phân hóa như thế nào ? - Chọn ý sai trong câu sau: + Đường quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Cà Mau qua các: B. Sông lớn 1. Sông Cầu 2. Sông Hồng 3. Sông Đà (x) 4. Sông Mã 5. Sông Cả 6. Sông Ba (x) 7. Sông Tiền (x) 8. Sông Hậu (x) 5. Hướng dẫn học sinh tự học - Xem lại các nội dung bài thực hành. - Làm bài tập bản đồ đòa lí 8, bài bổ sung sau bài thực hành - Chuẩn bò bài bài “Đặc điểm khí hậu Việt Nam”. Xem trước nội dung bài học + Ôn lại đặc điểm vò trí đòa lí và đòa hình nước ta. + nh hưởng vò trí đòa lí, đòa hình với khí hậu. + Đọc trước tính chất thất thường của khí hậu thể hiện như thế nào ? V. RÚT KINH NGHIỆM . điểm cơ bản của vùng núi Đơng Bắc. Đáp: Địa hình nước ta chia làm 3 khu vực. (1đ) - Phân bố từ dãy Con Voi đến ven biển Quảng Ninh. (1đ) - Vùng đồi núi thấp, nhiều cánh cung núi lớn. (1đ) - Hướng. theo vĩ tuyến 22 0 B từ bên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung thì đi qua các vùng núi nào, con sơng lớn nào? - Gọi hs lên bảng xác định trên bản đồ tự nhiên treo tường và trả lời. Các nhóm. tuyến 108 0 Đ đoạn từ Bạch Mã -> bờ Bài tập 1: Các dãy núi: 1. Pu Đen Đinh 2. Hồng Liên Sơn 3. Con Voi 4. Cánh cung sơng Gâm 5. Cánh cung Ngân Sơn 6. Cánh cung Bắc Sơn Các dòng sơng - Sơng Đà -