Mô hình kinh doanh th ương mại điện tử hay gọi tắt là mô hình ng m i đi n t hay g i t t là mô hình ại điện tử hay gọi tắt là mô hình ện tử hay gọi tắt là mô hình ử hay gọi tắt là mô hình
Trang 1DANH SÁCH NHÓM 1
1 Ph m H u T u ạm Hữu Tựu ữu Tựu ựu 01DHQT3 2013100409
4 Nguy n Th H ng Vân ễn Thị Hồng Vân ị Hạnh ồng Vân 01DHQT3 2013100555
5 Nguy n Th Ng c Ph ễn Thị Hồng Vân ị Hạnh ọc Phương ương ng 01DHQT3 2013110432
6 Nguy n Th Th y Tiên ễn Thị Hồng Vân ị Hạnh ủy Tiên 01DHQT3 2013100619
Trang 2M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
DANH SÁCH NHÓM 1 1
MỤC LỤC 2
LỜI MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 4
1 Các khái niệm trong thương mại điện tử: 4
2 Các mô hình thương mại điện tử: 4
PHẦN II: CÁC MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ THÀNH CÔNG 7
1 Mô hình thương mại điện tử B2B: 7
2 Mô hình thương mại điện tử B2C: 12
3 Mô hình thương mại điện tử C2C: 17
LỜI KẾT 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 3L I M Đ U ỜI MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦU
Hiện nay, nhờ có kỹ thuật số, cuộc sống con người được cải thiện rất nhiều,nhanh hơn và thuận tiện hơn Thương mại điện tử trên thế giới đang có xu hướng pháttriển mạnh Kỹ thuật số giúp con người tiết liệm đáng kể các chi phí như chi phí vậnchuyển trung gian, chi phí giao dịch… và đặc biệt là tiết kiệm thời gian để con người
có thể đầu tư vào các hoạt động khác Do đó, lợi nhuận con người kiếm được gia tănggấp đôi Không những thế, thương mại điện tử còn giúp con người có thể tìm kiếm tựđộng theo nhiều mục đích khác nhau, tự động cung cấp thông tin theo nhu cầu và sởthích của con người… Giờ đây con người có thể ngồi tại nhà để mua sắm mọi thứ theo
ý muốn
Vậy thương mại điện tử được hình thành và hoạt động ra sao, thành công như thếnào? Mô hình thương mại điện tử được áp dụng thành công hiện nay là gì?
Trang 4N I DUNG ỘI DUNG
PH N I: T NG QUAN V MÔ HÌNH TH ẦU ỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ề MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NG M I ĐI N T ẠI ĐIỆN TỬ ỆN TỬ Ử
1 Các khái ni m trong th ệt ương ng m i đi n t : ạm Hữu Tựu ệt ử:
1.1 Mô hình kinh doanh là gì?
Mô hình kinh doanh là một phương pháp tiến hành kinh doanh qua đó doanhnghiệp có được doanh thu, điều kiện cơ bản để tồn tại và phát triển trên thị trường
(theo Efraim Turban 2006).
Mô hình kinh doanh là cách bố trí, sắp xếp các sản phẩm, dịch vụ và các dòngthông tin, bao gồm việc mô tả các yếu tố của quá trình kinh doanh và vai trò của nóđối với kinh doanh: đồng thời mô tả các nguồn doanh thu, khả năng thu lợi nhuận từ
mỗi mô hình kinh doanh đó (theo Paul Timmers 1998).
1.2 Mô hình kinh doanh th ương mại điện tử (hay gọi tắt là mô hình ng m i đi n t (hay g i t t là mô hình ại điện tử (hay gọi tắt là mô hình ện tử (hay gọi tắt là mô hình ử (hay gọi tắt là mô hình ọ ắt là mô hình
th ương mại điện tử (hay gọi tắt là mô hình ng m i đi n t ): ại điện tử (hay gọi tắt là mô hình ện tử (hay gọi tắt là mô hình ử (hay gọi tắt là mô hình
Mô hình kinh doanh thương mại điện tử là mô hình kinh doanh có sử dụng và tận
dụng tối đa hóa lợi ích của internet và website (Timmers, 1998).
2 Các mô hình th ương ng m i đi n t : ạm Hữu Tựu ệt ử:
2.1 Phân loại theo đối tượng tham gia:
N u phân chia theo đ i tối tượng tham gia thì có 3 đối tượng chính bao gồm: ượng tham gia thì có 3 đối tượng chính bao gồm:ng tham gia thì có 3 đ i tối tượng tham gia thì có 3 đối tượng chính bao gồm: ượng tham gia thì có 3 đối tượng chính bao gồm:ng chính bao g m:ồm:
Chính phủ (G - Goverment), Doanh nghi p ệp (B Business) và Khách hàng (C
-Customer hay Consumer) N u k t h p đôi m t 3 đ i tợng tham gia thì có 3 đối tượng chính bao gồm: ột 3 đối tượng này sẽ có 9 hình thức ối tượng tham gia thì có 3 đối tượng chính bao gồm: ượng tham gia thì có 3 đối tượng chính bao gồm:ng này sẽ có 9 hình th cứctheo đ i tối tượng tham gia thì có 3 đối tượng chính bao gồm: ượng tham gia thì có 3 đối tượng chính bao gồm:ng tham gia và đượng tham gia thì có 3 đối tượng chính bao gồm:c chia thành ba nhóm:
Trang 5Chính phủ (G) Doanh nghiệp (B) Người tiêu dùng ( C )Chính phủ (G)
B2G
Đấu thầu công
B2B
Alibaba.comEcvn.com.vn
B2C
Amazon.comRaovat.com.vnNgười tiêu dùng (C )
C2G
Ato.gov.au
C2B
Priceline.comVietnamwork.com
C2C
Ebay.comChodientu.vn
2.2 Phân loại theo mức độ số hóa:
Mô hình thương mại truyền thống ( Brick and Mortar).
Mô hình thương mại bán truyền thống (Brick and Click & Motar and
Click).
Mô hình thương mại điện tử thuần túy (Pure eCommerce).
2.3 Phân loại theo mô hình doanh thu:
Mô hình doanh thu là mô hình miêu tả cách thưc doanh nghiệp tiến hành để cóđược doanh thu:
Mô hình doanh thu quảng cáo (Advertising revenue model).
Mô hình doanh thu thuê bao (Subscription revenue model).
Mô hình doanh thu phí giao dịch (Transaction fee revenue model).
Mô hình doanh thu bán hàng (Sales revenue model).
Mô hình doanh thu liên kết (Affiliate revenue model).
Các mô hình doanh thu khác
2.4 Phân loại theo phương thức kết nối:
Thương mại điện tử qua truyền hình, mạng internet, mạng điện thoại
Thương mại điện tử di động: M-commerce (công nghệ ở đây bao gồm điện thoại3G, wifi và bluetooth)
2.5 Phân loại theo giá trị đem lại cho khách hàng:
Trang 6 Mô hình quảng cáo trực tuyến tới khách hàng (Online direct marketing, ví
dụ như Wal-Mart)
Mô hình đấu thầu điện tử (E-tendering).
Mô hình theo giá người mua (Name your own price, ví dụ priceline.com).
Mô hình tìm giá tốt nhất (Find the best price, ví dụ shopping.com).
Mô hình quảng cáo liên kết (Affiliate marketing, ví dụ amazon.com).
Mô hình marketing lan tỏa (Viral marketing).
Mô hình đấu giá trưc tuyến (Online auction, ví dụ ebay.com).
Cá biệt hóa hàng hóa và dịch vụ (Product and service customization ví
dụ Dell.com)
Mô hình sàn giao dịch điện tử (e-marketplaces, ví dụ Chemconnect.com).
Mô hình môi giới thông tin (Information brokers, ví dụ google.com).
Mô hình chiết khấu giá (Deep discounting, ví dụ half.com).
Mô hình thành viên (Membership, ví dụ NYTimes.com).
Mô hình tích hợp chuỗi giá trị (Value-chain Intergrator, ví dụ
carpoint.com)
Mô hình cung cấp dịch vụ chuỗi giá trị (Value-chain service provider, ví
dụ UPS.com)
Trang 7PH N II: CÁC MÔ HÌNH TH ẦU ƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NG M I ĐI N T THÀNH CÔNG ẠI ĐIỆN TỬ ỆN TỬ Ử
1 Mô hình th ương ng m i đi n t B2B: ạm Hữu Tựu ệt ử:
1.1 Khái niệm về mô hình B2B:
B2B (Business to Bussiness) là loại hình giao dịch qua các phương tiện điện tử
và mạng viễn thông đặc biệt là Internet giữa các doanh nghiệp với doanh nghiệp, hơn
là với khách hàng
Sau khi đăng kí trên các sàn giao dịch B2B, các doanh nghiệp có thể chào hàng,tìm kiếm bạn hàng, đặt hàng, ký kết hợp đồng, thanh toán qua hệ thống này
1.2 Đặc điểm của mô hình B2B:
Phần lớn các ứng dụng B2B là trong lĩnh vực quản lý cung ứng (đặc biệt chutrình đặt hàng mua hàng), quản lý kho hàng (Chu trình quản lý đặt hàng gửi hàng –
Trang 8MUA
BÊN BÁN
Catalog - các mặt hàng có Oder – đơn đặt hàng Invoice – hóa đơn thanh toán Payment Information - Thông tin thanh toán hóa đơn
vận đơn), quản lý phân phối (đặc biệt trong việc chuyển giao các chứng từ gửi hàng)
và quản lý thanh toán (ví dụ hệ thống thanh toán điện tử hay EPS) Tại Việt Nam có
một số nhà cung cấp B2B trong lĩnh vực IT “khá nổi tiếng” là FPT, CMC, Tinh Vân
với hàng loạt các dự án cung cấp phần mềm, các trang web giá thành cao và chấtlượng kém ngoài ra các đại gia này còn là nơi phân phối các phần mềm nhập ngoạimỗi lần nhìn thấy, dùng thử mà chỉ buồn Thị trường mạng được định nghĩa đơn giản
là những trang web nơi mà người mua người bán trao đổi qua lại với nhau và thực hiệngiao dịch
1.3 Hoạt động của mô hình B2B:
Mô tả hoạt động:
Mô hình B2B áp dụng trong quá trình buôn bán giữa các tổ chức và các Site cungcấp bán sỉ Trong mô hình B2B trên internet vấn đề quan trọng nhất là trao đổi cácthông tin thương mại có cấu trúc và mua bán tự động giữa 2 hệ thống khác nhau.Trước khi có sự ra đời của XML thì vấn đề này rất khó thực hiện Công nghệ XML –Extensible Markup Language, ngôn ngữ đánh dấu mở rộng các dạng format để mô tả
dữ liệu có cấu trúc; XML được dùng để format và truyền dữ liệu theo cách dễ dàng,thuận tiện trên intermet Ví vậy XML đã mở bước ngoặc lớn trong thương mại điện tử,nhất là trong mô hình buôn bán có chứng từ B2B
Mô hình B2B áp dụng cho hình thức kinh doanh có chứng từ giữa các công ty,các tổ chức, giữa công ty mẹ và các công ty con, giữa các công ty trong cùng hiệp hội.Khi sử dụng mô hình B2B cần phải có kiểm chứng được khách hàng và bảo mật cácthông tin mua bán thông qua các chữ ký điện tử của công ty, tổ chức
Hoạt động của mô hình B2B:
Trang 9Bên mua muốn mua hàng thì sẽ kiểm tra catalogs của bên bán để tìm rồi đặt hànghoặc đặt hàng không có sẵn trong catalogs theo thỏa thuận Khi đó, bên bán sẽ xử lýđơn đặt hàng và gởi hóa đơn thanh toán cho bên mua.
Mô hình B2B mà hiện đang đang được sử dụng trong thị trường điện tử là thịtrường điện tử chung, được biết dưới nhiều cái tên khác nhau với nhiều chức năngkhách nhau: thương trường điện tử, chợ điện tử, trao đổi, hội kinh doanh, trung tâmtrao đổi, B2B portal, …
1.4 Lợi ích và hạn chế của mô hình B2B:
1.4.1 Lợi ích:
B2B giúp tạo ra các cơ hội mua bán mới.
Tham gia vào môi trường TMĐT B2B giúp các doanh nghiệp có thể loại bỏ bớt được các loại giấy tờ và cắt giảm chi phí quản lý.
Giúp giảm chi phí tìm kiếm và thời gian đối với người mua.
Tăng năng suất lao động của cán bộ công nhân viên làm công tác mua, bán:
Giảm sai sót và tăng chất lượng dịch vụ.
Giảm mức dự trữ và chi phí liên quan dự trữ, hạ giá thành.
Chi phí giao dịch thấp.
Tăng tính linh hoạt trong hoạt động sản xuất.
Cải tiến chất lượng sản phẩm.
Phá vỡ giới hạn không gian và thời gian.
Thuận tiện cho cá biệt hóa nhu cầu của khách hàng.
Tăng khả năng cải thiện dịch vụ khách hàng.
Tạo sự minh bạch về giá.
1.4.2 Hạn chế:
Loại bỏ các nhà phân phối và những người bán lẻ.
Xung đột kênh:
1.5 Ứng dụng thực tiễn:
1.5.1 Mô hình thương mại điện tử B2B của Dell:
Khi Internet ra đ i, Dell cũng nhanh nh y đ a công ty lên m ng đ qu ng bá Trangạy đưa công ty lên mạng để quảng bá Trang ư ạy đưa công ty lên mạng để quảng bá Trang ể quảng bá Trang ảng bá Trangweb www dell com ra đ i năm 1994, và năm 1996 h th ng d ch v bán hàng đi n t c aệp ối tượng tham gia thì có 3 đối tượng chính bao gồm: ịch vụ bán hàng điện tử của ụ bán hàng điện tử của ệp ử của ủDell chính th c đi vào ho t đ ng M t năm sau đó, Dell tr thành công tyđ u tiên đ t 1 tri uức ạy đưa công ty lên mạng để quảng bá Trang ột 3 đối tượng này sẽ có 9 hình thức ột 3 đối tượng này sẽ có 9 hình thức ở thành công tyđầu tiên đạt 1 triệu ầu tiên đạt 1 triệu ạy đưa công ty lên mạng để quảng bá Trang ệp
Trang 10USD doanh thu bán hàng qua Internet Hi n nay, m i quí trang web chính th c c a công tyệp ỗi quí trang web chính thức của công ty ức ủ
nh n đ c trên 1 t l t truy c p trên kh p 86 qu c giacó tr s c a Dell, s d ng 28 ngônượng tham gia thì có 3 đối tượng chính bao gồm: ượng tham gia thì có 3 đối tượng chính bao gồm: ắp 86 quốc giacó trụ sở của Dell, sử dụng 28 ngôn ối tượng tham gia thì có 3 đối tượng chính bao gồm: ụ bán hàng điện tử của ở thành công tyđầu tiên đạt 1 triệu ủ ử của ụ bán hàng điện tử của
ng , ph ng ng và ch p nh n 29 lo i ti n t khác nhau Cho t i nay sau h n 20 năm ho tư ạy đưa công ty lên mạng để quảng bá Trang ền tệ khác nhau Cho tới nay sau hơn 20 năm hoạt ệp ớp ạy đưa công ty lên mạng để quảng bá Trang
đ ng, công ty đã có x p x 96.000 nhân viên trên kh p th gi i.ột 3 đối tượng này sẽ có 9 hình thức ắp 86 quốc giacó trụ sở của Dell, sử dụng 28 ngôn ớp
Phần lớn doanh thu của Dell từ B2B, trong khi B2C được thực hiện qua quy trìnhtương đối chuẩn hóa (catalogue, giỏ mua hàng, thanh toán bằng thẻ tín dụng ) cácgiao dịch B2B được hỗ trợ nhiều dịch vụ hơn Dell cung cấp cho hơn 100.000 kháchhàng doanh nghiệp dịch vụ hỗ trợ khách hàng đặc biệt (Premier Dell service)
Quy trình giao dịch gồm 4 bước:
- B1: Xác thực các truy cập tời Catalog của khách hàng tại Dell từ trìnhduyệt của khách hàng cho việc mua hàng
- B2: Các dữ liệu về giỏ hàng sẽ được chuyển tới cho khách hàng vào thẳng
hệ thống ERP của khách hàng
- B3: khách hàng chuyển cho Dell các đơn đặt hàng
- B4: Dell phản hồi cho khách hàng
Đối tác chiến lược của Dell: British Airways (BA) sử dụng Dell Dell cung cấp
khoảng 25.000 máy tính xách tay và để bàn cho nhân viên của BA Dell cung cấp hai
hệ thống mua sắm trực tuyến cho BA, qua đó cho phép BA theo dõi, mua và kiểm tracác đơn hàng qua website đã được Dell customize phù hợp với BA Dell cũng sử dụng
mô hình này khi mua thiết bị, linh kiện từ các nhà cung cấp của mình, đây là mô hìnhe-collaboration
E-Collaboration:
Dell sử dụng hệ thống rất nhiều nhà cung cấp do đó nhu cầu liên lạc và phối hợpgiữa các đối tác rất lớn Ví dụ, để phân phối sản phẩm, Dell sử dụng dịch vụ củaFedEx và UPS Dell cũng sử dụng của các công ty logistics để nhận, lưu kho và vậnchuyển linh kiện, thiết bị từ các nhà cung cấp khác nhau Dell sử dụng lợi thế của côngnghệ thông tin và web để chia xẻ thông tin giữa các đối tác nhằm giảm thiểu hàng hóalưu kho
Các nỗ lực integration (B2Bi) của Dell bắt đầu từ năm 2000, khi đó Dell sử dụngPowerEdge servers dựa trên kiến trúc của Intel và hệ thống giải pháp phần mềmwebMethods B2B integration để kết nối các hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp
Trang 11(ERP-enterprise resource planning) của khách hàng, hệ thống mua hàng trực tuyến củaDell với các đối tác sản xuất và thương mại Dell đã xây dựng được hệ thống thông tinvới 15.000 nhà cung cấp dịch vụ trên khắp thế giới.
Dịch vụ khách hàng điện tử:
Dell sử dụng rất nhiều công cụ và phương tiện điện tử nhằm cung cấp dịch vụkhách hàng tốt nhất Để triển khai tốt nhất hoạt động quản trị quan hệ khách hàng(CRM-customer relationship management), Dell cung cấp dịch vụ hỗ trợ trực tuyếnqua mạng 24.7 cũng như dịch vụ quay số trực tiếp cho các chuyên gia hỗ trợ kỹ thuật.Các dịch vụ hỗ trợ đa dạng từ xử lý sự cố, hướng dẫn sử dụng, nâng cấp, downloads,tin tức, công nghệ mới FAQs, thông tin tình trạng thực hiện đơn hàng, “my account”,diễn đàn để trao đổi thông tin, công nghệ và kinh nghiệm, bản tin và các hoạt độngtương tác giữa khách hàng và khách hàng khác Sử dụng các phần mềm xử lý dữ liệu(data mining tools), Dell có thể phân tích và tìm hiểu được nhiều vấn đề liên quan đếnnhu cầu và hành vi của khách hàng từ đó có kế hoạch và giải pháp phục vụ tốt hơn
Dell đã trở thành một trong 5 công ty được đánh giá cao nhất (most admired) củatạp chí Fortune từ năm 1999 Dell đã xây dựng hơn 100 website cho từng thị trườngquốc gia khác nhau và duy trì lợi nhuận ở mức khoảng 3 tỷ USD/năm 10.000 USDđầu tư vào cổ phiếu của Dell năm 1987 đến nay đều đã có giá hàng triệu USD Dellcũng là nhà tài trợ chính cho hoạt động nghiên cứu về thương mại điện tử tại Đại họcTexas nằm tại Austin nơi Dell đặt trụ sở chính
1.5.2 Mô hình thương mại điện tử B2B của Alibaba:
Trang 12Được thành lập và hoạt động từ năm 1999, Alibaba.com là công ty Dot.com đầutiên của Trung Quốc thành lập một sàn giao dịch điện tử và hiện nay là một trongnhững sàn giao dịch thương mại Thế giới lớn nhất và nơi cung cấp các dịch vụMarketing trên mạng hàng đầu cho những nhà xuất khẩu và nhập khẩu.
Trang Web hiện có hơn 4.830.000 thành viên đăng kí đến từ 240 nước khácnhau Trong 4 năm (2002-2005) liền trang Web công ty vinh dự nhận được giảithưởng “Best of the Web B2B” do tạp chí Forbes bình chọn, với danh mục hơn 27 lĩnhvực và hơn 1300 loại sản phẩm từ những sản phẩm may mặc cho đến đồ điện tử Hiện nay hai thị trường hoạt động chính của Alibaba.com là Trung Quốc vàNhật bản, nhưng trong ngắn hạn công ty nhắm tới hai thị trường lớn khác là Singapore
và Hàn Quốc và trong dài hạn sẽ trở thành cầu nối giữa thị trường Châu Á và Âu-Mỹ
2 Mô hình th ương ng m i đi n t B2C: ạm Hữu Tựu ệt ử:
2.1 Khái niệm về mô hình B2C:
B2C (Business to Consumer - bán lẻ) là mô
hình TMĐT giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng,
theo đó, các công ty sẽ bán hàng hóa hoặc dịch vụ
đến người tiêu dùng cuối cùng Mô hình B2C còn
được biết đến với tên gọi bán lẻ trực tuyến Doanh
nghiệp ở đây có thể là nhà sản xuất, nhà phân phối
hoặc đại lý Đây là loại giao dịch quen thuộc và
phổ biến nhất trong thương mại điện tử.Nguồn gốc phát sinh từ những yêu cầu mua,bán lẻ hàng hóa rao trên mạng
Các dạng mô hình kinh doanh của B2C: