- Ma sát giữa cápmặt tang và cáp tấm kẹp trong đoạn AB,CD Ma sát giữa cápmặt tang trong đoạn BC.
3. Dẫn và truyền động các cơ cấu máy nâng 1 Cấu tạo chung.
3.4.2 Tính toán cơ cấu quay cần.
Tốc độ vòng quay của tang tời:
Công suất yêu cầu của động cơ:
ởđây, hiệu suất η của máy nâng bằng tích các hiệu suât pa lăng, ròng rọc chuyển hướng, tang tời và hộp giảm tốc.
70
Sau khi có chọn được động cơ ta sẽ có tốc độ vòng quay trên trục dẫn của
động cơ nđc và đến đây ta xác định tỷ sổ truyền yêu cầu của hộp giảm tốc. ih ih = nđc/ nt
Mô men phanh cần thiết Mph đểđảm bảo an toàn choc ơ cấu nâng. Mph = β. M0
Trong đó: β: hệ số an toàn phanh
M0 Mô men tĩnh trên trục đặt phanh.
Trong giai đoạn mở máy, mô men mở máy phải thắng được mô men càn tĩnh Mct, mô men quán tính của các chuyển động tịnh tiến Mđ1, mô men cản tĩnh của các chuyển động quay Mđ2
Mkd = Mct + Mđ1 + Mđ2
Mô men cản tĩnh khi nâng hàng đưa về trục động cơ bằng:
Với: i: tỷ số truyền chung của toàn bộ máy i = a.ih
Trong cần trục, khối lượng chuyển động tịnh tiến là vật nâng và móc cẩu. Nên mô men lực quán tính của nó đưa về trục dộng cơ bằng:
g: là gia tốc trọng trường thường lấy = 9.81 m/s2
j: gia tốc của vật nâng, ta có thể coi chuyển động là nhanh dần đều, gia tốc j có thểđược xác định bằng: m/s2
tkđ: thời gian khởi động của bộ máy tính bằng giây,thay vào công thức ta có:
Khối lượng quay bao gồm khối lượng trên động cơ trục dẫn, vsvd khối lượng trên các trục trung gian. Mô men lực quán tính gây trên các trục trung gian đưa về
71
trục đọng cơ chr bằng 10 – 20% giá trị mô men lực quán tính. Do đó, trong thực tế
người ta chi nhân với hệ số c = 1,1- 1,2 để xét đến ảnh hưởng của các trục trung gian. Mô men lực quán tính do các khối lượng quay sinh ra đưa về trục động cơ được tính gần đúng bằng
Mđ2 = C J0 .ε
J: mô men quanstinhs đối với trục quay của các khối lượng trên trục động cơ
ε: gia tốc góc 1/s2
Gi, Di là khối lượng và đường kính quán tính của vật thứ I trên trục dẫn động cơ. (trục dộng cơ)
ω: tốc độ góc của trục động cơ, 1/s nđc: tốc độ quay trên trục động cơ. v/ph thay vào ta có:
Mô men khởi động trên trục động cơ sẽ là
Nếu cho trước thời gian khởi động tkđ, ta sẽ tính được mô men khởi động yêu cầu theo công thức trên, dùng công thức này để kiểm tra mô men mở máy động cơ
Mđcđã chọn sơ bộ. Mô men mở máy của động cơ phải lớn hơn hoặc bằng mô men khởi động yêu cầu.
Nếu không cho trước thời gian khởi động tkđ (hoặc gia tốc j). ta sẽđặt giá trị
mô men mở máy của động cơđã chọn vào công thức trê n, từđấy tính được tkđ theo công thức:
72
Dấu “-” ứng với trạng thái nâng, dấu “+” ứng với trạng thái hạ. Từ tkđ ta co thể tính được gia tốc j thực tế và đối chiếu với các số liệu kinh nghiệm. Nếu j vượt xa so với số liệu kinh nghiệm thì phải chọn lại động cơ sao cho phù hợp.
Quá trình phanh diễn ra ngược lại với quá trình khởi động, ta cần tạo gia tốc âm choc ơ cấu để chuyển cơ cấu từ trạng thái chuyển động sang trạng thái tĩnh. tương tự như tính toán ở trên phương trình chuyển động của cơ cấu thời kỳ phanh như sau:
Mph = M’ct + M’đ1 + M’đ2
Phanh khi đang hạ vật sẽ bất lợi hơn khi đang nâng vật, nên ởđây ta chỉđể
dấu dương cho M’ct tương ứng với đang hạ vật.
Nếu đặt phanh trên trục dẫn động cơ ta có công thức:
Giá trị Mph được tính toán theo công thức trên phải so sánh với công thức về
an toàn tính cho phan cho thiết bị nâng. Ta lấy giá trị lớn hơn trong hai giá trị tính ra để tính toán phanh.
Nếu cho trước Mph thì ta sẽ sử dụng công thức đê tính thời gian phanh tph, sau
đó so sánh với các số liệu kinh nghiệm thực tế, khi cần thiết sẽđiều chỉnh tăng Mph cho phù hợp.