Phanh má điện tử.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế cần cẩu crane 10 tấn, tầm với 18 mét (Trang 51 - 54)

- Ma sát giữa cápmặt tang và cáp tấm kẹp trong đoạn AB,CD Ma sát giữa cápmặt tang trong đoạn BC.

2.1.1Phanh má điện tử.

2. Thiết bị phanh dừng.

2.1.1Phanh má điện tử.

Phanh đóng do lực lò xo phanh 5. Phanh mở nhờ nam châm điện 8, kết hợp với là xo phụ 9. Đai ốc phanh 6 có thểđiều chỉnh được lực phanh. Đai ốc 7 để mở phanh, phục vụ sửa chữa. Cử hành trình 10 hạn chếđộ mở của các má phanh. Tính toán lực lò xo: Để phanh được: MF = Mph F.D = Mph N.f.D = Mph N = Mph / f.D Lực cần thiết để phanh

55H H ì n h 2-12. Sơđồ nguyên lý điện từ Hình 2-14. Cơ cấu phanh điện từ

Lực trên lò xo phanh cần thiết tạo ra phải khắc phục thêm lực trên lò xo phụ

và lực do cần nam châm tác dụng: Plx = K + Pphụ + Pnc

Lực lớn nhất tác dụng lên lò xo được xác định khi mở phanh. Lúc nầy, lò xo bị nén một đoạn 2.ε.L/a. Có:

Plxmax = Plx + c.2.ε.L/a

trong đó: c là độ cứng của lò xo. Dùng Plxmaxđể kiểm tra bền cho lò xo. Kiểm tra áp lực trên bề mặt ma sát theo công thức:

Trong đó: b là bề rộng má phanh S = D/2 .sinα; α = 60-900: góc ôm

56

Con đẩy thủy lực gồm động cơđiện 1 có công suất nhỏ, vỏ 6 trong đó có đặt bơm ly tâm 2 lắp với thủy lực ục động cơ 1, pittông 3 với tay cần đẩy 5 chuyển

động trong xylanh 4.

Nguyên lý hoạt động

Phanh má với con đẩy thủy lực là loại phanh thường đóng. Lo xo 6 bị nén, đàu dưới của nó qua các đai ốc 9 kéo đầu tría của tay truyền lực 5 đi xuống làm xuất hiện các lực P ởđầu các tay đòn phanh 3 ép các má phanh 2 vào bánh phanh. Có thể điều chỉnh mômen phanh bằng cách vặn các đai ốc 9 để thay đổi các lực nén lo xo 6.

Khi cơ cấu làm việc, con đẩy thủy lực 7 đẩy đầu tría của tay truyền lực 5 đi lên, lo xo 6 được ép lại. Qua thanh đẩy 4, tay đòn phanh và má phanh bên phải mở

ra cho đến khi cái hạnh chế hành trình 8 chạm đế phanh bên trái được mở ra. Các

đai ốc trên thanh đẩy 4 và cái hạnh chế hành trình 8 dùng để điều chỉnh khe hởε và

để các má phanh mở ra hai bên.

Các thông số

Lực P cần thiết đặt ởđàu các tay đòn phanh để tạo mômen phanh là: Lực cần thiết đểđóng phanh:

Lực đảy của con đẩy thủy lực Pt để thắng lực lo xo trong quá trình mở phanh là: Hành trình cần thiết của con đẩy thủy lực

với m = 0,8 ÷ 0,85.

Ưu, nhược điểm

Khắc phục được nhược điểm của phanh má điện từ. Quá trình phanh xảy ra em dịu và không bị giật. Con đẩy thủy lực có độ tin cậy cao, dể sử dụng song đòi hỏi phải chế tạo chính xác, phớt chắn dầu tốt đảm bảo độ kín khít để không bị chảy dầu . Độ lệch cho phép của cần đẩy so với phương thẳng đứng khi làm việc không quá 150.

2.3 Phanh đai

Thực hiện quá trình phanh nhờ vào ma sát giữa dây đai và bánh phanh. Dây

57

giữa dây đai và bánh phanh bằng hiệu lực căng giữa hai nhánh đai. Quan hệ lực căng trên hai nhánh đai được xác định theo công thức Euler:

Trong đó: β là góc ôm của bánh phanh và dây đai.

Để phanh được thì ta có phương trình:

MF = Mph F.D/2 = Mph. Trong đó: D là đường kính bánh phanh.

⇔ (S2 –S1) D/2 = S1 (efβ - 1) D/2 = Mph (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Áp lực lên bánh phanh: p = dN/dA. Trong đó, dN là vi phân áp lực; dN = S.dα dA là vi phân diện tích; dA = D.B.dα/2 Từđó ta có: 2.3.1 Phanh đai đơn giản. - Phanh đai đơn giản Sơđồ nguyên lý làm việc như hình vẽ Có:

Khi bánh phanh đổi chiều quay, S1 và S2 đổi vị trí cho nhau. Do vậy lực K sẽ thay đổI giá trị. Chỉ thích hợp cho cơ cấu nâng khi mômen phanh khi hạ

lớn hơn mômen phanh khi nâng.

Hình 2-15 Phanh đai đơn giản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế cần cẩu crane 10 tấn, tầm với 18 mét (Trang 51 - 54)