Đường kính ròng rọc hay tang.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế cần cẩu crane 10 tấn, tầm với 18 mét (Trang 35 - 37)

Tuy nhiên, công thức này cũng không đem lại những kết quả thỏa đáng, chưa phản ánh được các biến dạng phức tạp của sợi thép dưới tác dụng đồng thời của các loại ứng suất, đặc biệt là ứng suất mỏi tiếp xúc rất cao giữa bề mặt cáp với ròng rọc và tang cáp.

Ngày nay, người ta không dùng công thức Rêlô - Backhơ để tính mà chỉ tính theo điều kiện chịu kéo.

(2.2) Trong đó: Trong đó:

Smax: lực căng lớn nhất

n: hệ số an toàn, được chọn theo chế độ làm việc

Sđ: lực kéo đứt cho phép, thường được xác định bằng thức nghiệm

Căn cứ vào lực kéo đứt cho phép, tiến hành chọn cáp cho thiết bị theo (bảng 2-1).

Lực kéo đứt của cáp thép thông dụng thường nhỏ tổng lực kéo đứt của các sợi cáp thép từ 15-20%. Do đó, cũng có thể tính gần đúng lực kéo đứt của cáp theo theo công thức sau:

(2.3) Với σbk: là ứng suất bền kéo của cáp thép từ 1400-2000 N/mm2 Với σbk: là ứng suất bền kéo của cáp thép từ 1400-2000 N/mm2

39Thực tế, quá trình phá hỏng cáp không xảy ra đột ngột. Các sợi thép trong quá trình Thực tế, quá trình phá hỏng cáp không xảy ra đột ngột. Các sợi thép trong quá trình chịu lực sẽ bị đứt dần vì mỏi, cho đến khi số sợi thép bị đứt tính trên một bước bện cáp quá nhiều sẽ dẫn đến đứt cáp.

Bảng 2-1. Hệ số an toàn của cáp thép:

Công dụng thiết bị n

Cáp trong các thiết bị dẫn động bằng tay 4 Cáp nâng vật trong các thiết bị dẫn

động bằng động cơ Chếđộ nhẹ Chếđộ trung bình Chếđộ nặng và rất nặng 5 5,5 6 Cáp neo cần và cột 3,5 Thang máy Vn < 1m/s Vn = (1 – 2) m/s Vn = (2 – 3) m/s Vn = (3 – 4) m/s Vn = (4 – 5) m/s 9 12 13 14 15 Tuổi thọ của cáp thép:

Khi sử dụng cáp đã có những sợi bị đứt trong phạm vi cho phép vẫn phải theo dõi cẩn thận và thường xuyên, về số lượng cũng như mức độ tăng nhanh của các sợi đứt trong từng thời gian, thậm chí từng ca làm việc. Khi số sợi đứt trong dây cáp bắt đầu tăng nhanh chứng tỏ vật liệu cảu các sợi cáp đã ở trạng thái mỏi, chúng bị phá hủy, cần phải thay ngay cáp mới. Tuổi thọ của dây cáp được quy định trên cơ sở số sợi thép bị đứt tính trên một bước bện cáp có thể tham khảo ở bảng 2-2.

Bảng 2-2 Số sợi đứt tối đa cho phép trên một bước bện cáp. Hệ số an toàn n

Kết cấu cáp

6x19 6x37 Bện chéo Bện xuôi Bện chéo Bện xuôi

< 6 12 6 22 11

6 - 7 14 7 26 13

>7 16 8 30 15 Tuổi thọ của cáp phụ xác định theo số chu kỳ làm việc bị uốn qua ròng rọc và tang.

Tuổi thọ của cáp phụ thuộc vào lực kéo cáp và đường kính ròng rọc và tang so với cáp thép. Khi sử dụng nên chọn đường kính ròng rọc và tang cáp trong phạm vi (16-30)dc.

40Đường kính nhỏ nhất của tang và ròng rọc có thể xác định theo công thức. Đường kính nhỏ nhất của tang và ròng rọc có thể xác định theo công thức.

D = (e-1)dc (2.4b)

Tỷ sốđường kính cáp thép

Hệ số tỷ lệ giữa đường kính tang và ròng rọc e lấy theo bảng 2-3

Bảng 2-3. Hệ số e dùng cho các loại cơ cấu nâng cần và Pa lăng điện.

Chế độ làm việc e Loaị máy

Nhẹ 18 Cần trục Trung bình 20 Nt Nặng 25 Nt Rất nặng 30 Nt Dẫn động bằng tay 16 Nt 20 Palăng điện 1.1.2 Thiết b cđịnh đầu cáp.

Dây cáp phải được cố định một đầu trên thân máy (vo chốt, trục), đầu kia cố địnhtrên tang. Để cố định đầu cáp trên thân máy có thể dùng các phương pháp sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế cần cẩu crane 10 tấn, tầm với 18 mét (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)