Tiềm năng du lịch của bảo tàng dân tộc Việt Nam

68 324 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tiềm năng du lịch của bảo tàng dân tộc Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiềm năng du lịch của bảo tàng dân tộc Việt Nam

Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam. Lời nói đầu Văn hoá là một thực thể sống động, có sự vận động cả trong không gian và thời gian. Nhìn theo chiều thời gian, văn hoá Việt Nam là một diễn trình lịch sử nó có những quy luật phát triển của nó. Nhìn trong không gian văn hoá Việt Nam có sự vận động qua các vùng xứ miền khác nhau. Trải dài từ Bắc vào Nam với dáng hình lỡi gơm mở, nớc Việt Nam bao gồm nhiều vùng sinh thái, văn hoá khác nhau. Trên đó là sự cộng c cuả 54 tộc ngời cùng chung sống hoà hợp, đoàn kết và thân ái, điều đó khẳng định Việt Nam là quốc gia thống nhất trong đa dạng văn hoá. Điều kiện tự nhiên, xã hội, lịch sử của các vùng đã tạo nên những nét tơng đồng, có những nét dị biệt, do vậy chu trình vận động của văn hoá nớc ta cũng đợc cảm nhận dới hai chiều cảm quan và nhãn quan luôn chịu sự tác động của những điều kiện kể trên. Chúng ta đang sống trong bối cảnh mà mối quan hệ quốc tế ngày càng mở rộng và trở thành xu thế chung của nhân loại. Trong bối cảnh ấy du lịch đã và đang trở thành nhịp cầu nối liền khoảng cách vùng miền và giữa các quốc gia, dân tộc, mối quan hệ, giao lu và hiểu biết lẫn nhau giữa các cộng đồng, các cá nhân trong đời sống văn hoá, xã hội. Mặt khác, hoạt động kinh tế du lịch đã và đang trở thành một ngành kinh tế quan trọng ở nhiều nớc trên thế giới. Nhng trên thực tế, du lịch văn hoá ở Việt Nam vẫn cha đợc quan tâm đầu t tơng xứng với tiềm năng, đặc biệt là trong lĩnh vực bảo tàng. Khách du lịch cha quan tâm, thậm chí còn thờ ơ đối với loại hình này. Vậy tại sao bảo tàng không có sức hấp dẫn lớn đối với du khách? Những vấn đề gì còn bất cập trong hoạt động của bảo tàng? làm thế nào để thu hút khách du lịch đến với bảo tàng, để bảo tàng trở thành địa chỉ du lịch văn hoá hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nớc. 1 Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam. Xuất phát từ thực tế trên, bớc đầu tác giả đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu một bảo tàng cụ thể với đề tài Tiềm năng du lịch của bảo tàng dân tộc Việt Nam để làm luận văn tốt nghiệp. 1. Tính cấp thiết của đề tài. Du lịch mới chỉ phát triển ở Việt Nam những năm gần đây khi Đảng và Nhà nớc thực hiện công cuộc đổi mới, nhờ đó đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân đợc nâng cao, nhu cầu du lịch tìm hiểu về văn hóa cũng đòi hỏi cấp bách hơn bao giờ hết. Mặt khác, công cuộc đổi mới cũng thu hút một l- ợng khách quốc tế lớn đến tìm hiểu, làm ăn, hợp tác du lịch tại Việt Nam, đồng thời họ là những ngời có nhu cầu rất lớn tìm hiểu về lịch sử văn hoá của dân tộc này. Bảo tàng dân tộc học Việt Nam đợc thành lập vào tháng 11 năm 1997 và là bảo tàng trẻ nhất trong hệ thống Bảo tàng quốc gia ở Việt Nam. Trong những năm qua bằng những hoạt động của mình,với thế mạnh riêng, Bảo tàng Dân tộc học đã dần khẳng định đợc vị thế và trở thành một trong những bảo tàng có sức hấp dẫn lớn đối với du khách, một trong những địa điểm du lịch mà khách không thể bỏ qua nếu nh họ đến Hà Nội - Thủ đô ngàn năm văn hiến. Vì vậy, việc tìm hiểu đánh giá về tiềm năng du lịch văn hoá của Bảo tàng Dân tộc học là điều nên làm và là đề tài hấp dẫn, có ý nghĩa đối với sinh viên ngành du lịch. 2. Ph ơng pháp nghiên cứu và mục đích của đề tài. Để thực hiện và hoàn thành tốt đề tài, tác giả đã có một thời gian thực tập ở bảo tàng dân tộc học và Bảo tàng lịch sử để có thể tìm hiểu và tiếp cận các đối tợng của đề tài, kết hợp với việc su tầm tài liệu và tiếp cận các đối tợng của đề tài, tác giả cũng thực hiện các chuyến điền giã nhằm điều tra thăm dò ý kiến của khách tham quan về bảo tàng dân tộc học. 2 Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam. Trên cơ sở đó, bớc đầu tác giả cố gắng tìm hiểu nguyên nhân về sức hấp dẫn và những tồn tại của Bảo tàng Dân tộc học đối với khách du lịch và đa ra một số ý kiến nhằm phát triển hoạt động du lịch ở đây. 3. Tình hình nghiên cứu và phạm vi của đề tài. Mặc là một bảo tàng mới thành lập nhng có rất nhiều tài liệu khác nhau, các công trình nghiên cứu về bảo tàng. Song để tiếp cận với bảo tàng dân tộc học dới hình thái của hoạt động du lịch thông qua hệ quy chiếu của văn hoá du lịch thì còn rất ít và cha đồng bộ. Vì vậy trong đề tài này, trên cơ sở kế thừa kế thừa tổng hợp và sử dụng những nguồn t liệu khác nhau kết hợp với một khoảng thời gian ngắn đi thực tập điền dã, tác giả mong muốn tiếp cận với bảo tàng Dân tộc học với t cách là một sinh viên khoa du lịch để từ đó chỉ ra tiềm năng du lịch to lớn của bảo tàng cũng nh những điều còn hạn chế bất cập cho sự phát triển du lịch văn hoá của bảo tàng này. Đồng thời đa ra những nhận xét cảm quan của mình nhằm góp phần thúc đẩy sự quan tâm của du khách trong và ngoài nớc đối với bảo tàng cũng nh góp phần nhỏ bé của mình đa bảo tàng trở thành một địa chỉ du lịch văn hoá không thể nào quên đối với mỗi du khách, xứng đáng là điểm đến trong thiên niên kỷ mới của Hà Nội- Việt Nam trong tơng lai. 4. Những đóng góp của đề tài . Là sinh viên khoa du lịch, đợc tiếp cận với bảo tàng dân tộc học thông qua lĩnh vực văn hoá du lịch, tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé của mình cùng các nhà khoa học, các chuyên gia trong lĩnh vực bảo tàng, các công ty du lịch trình bày một cách có hệ thống về: 1. Những giá trị về văn hoá của các tộc ngời trên dải đất Việt Nam. 2.Đối với hoạt động du lịch cần làm sáng tỏ những giá trị tiềm năng du lịch. 3. Đa ra những hớng nhằm khai thác tốt hơn thế mạnh của bảo tàng mà vẫn giữ đợc giá trị vốn có của nó. 3 Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam. 5. Bố cục của luận văn. Luận văn đợc chia làm ba phần: Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận. Phần nội dung chia làm 4 chơng: Chơng I: Giới thiệu chung về bảo tàng dân tộc học và vai trò của nó trong phát triển du lịch. 1.1. Giới thiệu về Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của bảo tàng. 1.1.2. Tổ chức và nhân lực. 1.2. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam với du lịch văn hoá. 1.2.1. Vai trò của Bảo tàng đối với nền văn hoá xã hội của Quốc gia. 1.2.2. Bảo tàng Dân tộc học một địa chỉ mới cho du khách. Chơng II: Nội dung trng bày và hiện trạng hoạt động của Bảo tàng Dân tộc học. 2.1. Nội dung của hệ thống trng bày. 2.1.1. Những hình ảnh chung về dân tộc Việt nam. 2.1.2. Phần giới thiệu về không gian văn hoá của ngời Việt- dân tộc chủ thể ở Việt Nam. 2.1.3. Phần giới thiệu về không gian văn hoá các dân tộc Mờng, Thổ Chứt 2.1.4. Phần giới thiệu về không gian văn hoá các ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ Tày, Thái, Ka Đai. 2.1.5. Phần giới thiệu về không gian văn hoá các dân tọcc nhóm ngôn ngữ Hmông- Dao, Tạng- Miến và ngòi Sán Dìu, ngời Ngái. 2.1.6. Phần giới thiệu về không gian văn hoá các dân tộc nhóm ngôn ngữ Môn- Khơ Me ở miền Núi. 4 Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam. 2.1.7. Phần giới thiệu về không gian văn hoá các dân tộc nhóm ngôn ngữ Nam Đảo ở miền Núi. 2.1.8. Phần giới thiệu về không gian văn hoá các dân tộc Chăm, Hoa, Khơ Me. 2.1.9. Phần giới thiệu về sự giao lu giữa các dân tộc. 2.2. Quan điểm và phơng pháp trng bày, giới thiệu. 2.3. Trng bày ngoài trời. 2.4. Phòng khám phá dành cho trẻ em. 2.5. Các hoạt động trình diễn 2.6. Trng bày về ASEAN 2.7. Hợp tác quốc tế. Chơng III: Khảo sát về hình ảnh của bảo tàng trong con mắt khách du lịch. 3.1. Khảo sát đối với khách du lịch nội địa. 3.1.1. Một số kết quả khảo sát. 3.1.2. Một vài nhận xét thông qua kết quả điều tra 3.2. Khảo sát với khách du lịch quốc tế. 3.2.1. Một số kết quả khảo sát. 3.2.2. Một vài nhận xét thông qua kết quả điều tra. 3.3. Nhận xét chung về hoạt động thu hút khách du lịchBảo tàng Dân tộc học. 3.3.1. Điểm mạnh. 3.3.2. Điểm yếu. Chơng IV: Đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch đến với Bảo tàng Dân tộc học. 5 Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam. 4.1. Phơng hớng phát triển bảo tàng dân tộc học trong thời gian tới. 4.2. Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hoạt động du lịchBảo tàng Dân tộc học Việt Nam. 4.2.1. Giải pháp đẩy mạnh công tác quảng cáo, Marketing. 4.2.2. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao, chuyên nghiệp cho bảo tàng. 4.2.3. Giải pháp xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật 4.2.4. Các hoạt động của bảo tàng. Phần cuối là phụ lục và tài liệu tham khảo. 6 Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam. Chơng I: Giới thiệu chung về bảo tàng dân tộc học và vai Trò của nó trong phát triển du lịch. 1.1. Giới thiệu về bảo tàng dân tộc học ở Việt Nam. 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của bảo tàng . Loại hình bảo tàng dân tộc học ở Việt Nam còn mới mẻ nhng rất quan trọng và có ý nghĩa to lớn về nhiều phơng diện trên quy mô quốc gia cũng nh ở từng địa phơng. Nớc ta có tới 54 dân tộc, nên ngay từ năm 1981, nhà n- ớc đã chủ trơng hình thành một Bảo tàng Dân tộc học đặt tại thủ đô Hà Nội. Công trình Bảo tàng Dân tộc học đợc chính thức phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật ngày 14/12/1987 và đợc nhà nớc cấp đất để xây dựng năm 1987 là 2.500 m 2 , năm 1988 là 9.500 m 2 và năm 1990 thủ tớng chính phủ có quyết định giao toàn bộ 3,27 ha. Bảo tàng bắt đầu đợc cấp vốn chuẩn bị đầu t vào năm 1986. Công việc khởi công xây dựng móng triển khai từ cuối 1989. Theo luận chứng kinh tế kỹ thuật, tổng kinh phí để xây dựng là 27 tỷ cha kể khoảng 4 tỷ cho việc su tầm hiện vật và tổ chức trng bày. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có kiến trúc mô phỏng hình trống đồng một biểu tợng của nền văn hoá Việt Nam, do kiến trúc s Hà Đức Lịnh ngời dân tộc Tày (công ty xây dựng nhà ở và công trình công cộng Bộ xây dựng ) thiết kế. Nội thất công trình do bà kiến trúc s Veronique Dollfus ( ngời Pháp thiết kế ). Sau nhiều năm chuẩn bị về mặt cơ sở vật chất và chuyên môn ngày 12 tháng 11 năm 1997, nhân dịp lễ khai mạc hội nghị thợng đỉnh khối Pháp ngữ lần thứ 7, bảo tàng đợc Phó chủ tịch nớc Nguyễn Thị Bình và tổng thống Pháp Jac Queschirac cắt băng khánh thành mở cửa phục vụ khách tham quan. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đặt trên một khu đất rộng trên đờng Nguyễn Văn Huyên, phờng Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, cách trung tâm thủ đô 8km. Đây vốn là vùng đất canh tác nông nghiệp của c dân sở tại. Tất cả 7 Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam. các công trình cơ sở hạ tầng đều mới đợc xây dựng cùng với quá trình hình thành Bảo tàng kể cả đoạn đờng lớn dài khoảng 700m từ đờng Hoàng Quốc Việt rẽ vào bảo tàng (trong tơng lai nó sẽ đợc kéo dài tiếp đến khách sạn Deawoo bên đờng Cầu Giấy và Liễu Giai ). Bảo tàng gồm hai khu vực chính : Trong nhà và ngoài trời. Khu vực trong nhà bao gồm các khối nhà : Nhà trng bày , cơ sở nghiên cứu, th viện, hệ thống kho bảo quản, các bộ kỹ thuật, hội trờng . Các khối nhà này liên hoàn với nhau có các lối đi đợc thiết kế hợp lý. Khu vực ngoài trời giới thiệu một số công trình kiến trúc của một số dân tộc nh : nhà ngời Chăm, nhà ngời Việt, Thuỷ đình, nhà của ngời Êđê, nhà mồ GiaRai, nhà mồ CơTu, nhà ngời Dao, nhà ngời Hà Nhì và nhà ngời Tày. Tổng diện tích xây dựng là 2.480m 2 , trong đó 750 m 2 dành cho kho bảo quản hiện vật. Hàng năm bảo tàng bảo tàng đón tiếp 60.000 khách tới tham quan. Khu trng bày ngoài trời và khu trng bày về văn hoá các nớc ASEAN sẽ đợc hoàn thành vào những năm đầu của thế kỷ 21. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam vừa là một cơ sở khoa học vừa là một trung tâm văn hoá có tính khoa học cao và tính xã hội rộng lớn. Vị trí đó đã đợc xác định qua các chức năng của bảo tàng. Nghiên cứu khoa học về các dân tộc nớc ta, su tầm phân loại, đánh giá, bảo quản phục chế, trng bày, giới thiệu và khai thác những giá trị lịch sử văn hoá của các dân tộc đồng thời cung cấp t liệu dân tộc học và đào tạo cán bộ cho loại hình Bảo tàng Dân tộc học. 1.1.2. Tổ chức và nhân lực. Yếu tố quan trọng góp phần vào những thành công kể trên là Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã có phơng pháp quản lý rất khoa học và cơ cấu tổ chức chặt chẽ. Bảo tàng luôn quan tâm đến nguồn lực con ngời cả về chất và lợng thông qua các hoạt động học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn, quản lý, ngoại ngữ. Do đó tất cả các cán bộ làm chuyên môn của Bảo 8 Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam. tàng Dân tộc học hiện nay đều có trình độ đại học chuyên ngành trong đó có 10 ngời học vị tiến sỹ và 2 ngời là phó Giáo s. Qua quá trình hình thành và phát triển, đến nay bảo tàng Dân tộc học đã thiết lập đợc cơ cấu tổ chức chặt chẽ gồm ban Giám đốc và 15 phòng ban chức năng với 91 cán bộ trong đó có 41 cán bộ trong biên chế, có 57 ngời đều có trình độ đại học và sau đại học chuyên ngành dân tộc học và bảo tàng học. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bảo tàng dân tộc học việt nam 9 Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam. Các phòng giúp việc giám đốc Các phòng nghiên cứu Các phòng nghiệp vụ (*) Ghi chú: a) Cán bộ giữ chức vụ (tính đến 01/01/2007): 16 - Giám đốc - Phó giám đốc: 02 - Trởng phòng: 08 (1 kiêm ) 10 Giám Đốc Phó giám đốc Hội đồng khoa học Phòng đồng bằng và biển Phó giám đốc Phòng miền núi miền bắc Phòng trờng sơn tây nguyên Phòng đông nam á Phòng Hành chính tổng hợp Phòng quản lý khoa học - đào tạo và đối ngoại ban quản lý dự án Phòng bảo quản Phòng trng bày Phòng giáo dục Phòng bảo tàng ngoài trời Phòng lu trữ phim ảnh Phòng nghe nhìn th viện [...]... điểm du lịch văn hoá hấp dẫnViệt Nam bởi những thế mạnh sau: 15 Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Sức sống của một bảo tàng là hiện vật, sức sống của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó Bảo tàng Dân tộc học là trung tâm trng bày và lu giữ những giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể của 54 dân tộc Việt Nam Tính đến năm 2000 bảo tàng đã tích luỹ đợc 15000... không có bảo tàng Có thể nói một dân tộc không có bảo tàng là một dân tộc không có truyền thống đợc giữ gìn và không có lịch sử Một dân tộc nh thế sẽ không có khả năng để phát triển bởi thiếu những kho tàng sáng tạo của nhân dân mình để mở ra những bản sắc 11 Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam mới trên nền tảng vững chắc của truyền thống dân tộc và văn hoá nghệ thuật từ quá khứ Bảo tàng. .. vậy, Bảo tàng Dân tộc học phải đợc coi là thành tố trong hệ thống du lịch, một tiềm năng du lịch cần đợc nhận thức đầy đủ và khai thác nh một lợi thế Chúng ta hy vọng trong một tơng lai không xa, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sẽ trở thành một địa chỉ du lịch văn hoá hấp dẫn khách du lịch trong nớc và quốc tế chơng II: Nội dung trng bày và hiện trạng hoạt động của Bảo tàng dân tộc học 18 Tiềm năng du lịch. .. sự tác động 2 chiều của nghành du lịch đối với bảo tàng. Và đó là những lợi thế giúp cho ngành du lịch trong đó có du lịch văn hoá phát triển ổn định và bền vững Nghành du lịch càng phát triển bao nhiêu thì hoạt động bảo tàng càng phát triển bấy nhiêu Mặc 17 Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam đây mới chỉ là bớc đầu song du lịch văn hoá (trong đó có bảo tàng) sẽ mang lại rất nhiều điều... cho các hoạt 12 Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam động và sự kiện văn hoá, là công cụ giáo dục t tởng, giáo dục chính trị thông qua phơng pháp trực quan sinh động Ví dụ: Khi tham quan Bảo tàng Dân tộc học ngời xem có thể hiểu rằng đất nớc Việt Nam có nền văn hoá đa dạng với 54 dân tộc thiểu số ở Việt Nam Đến với Bảo tàng Lịch Sử ngời xem có thể hiểu rằng đất nớc Việt Nam có nền văn... thế vai trò của bảo tàng Việt Nam nói chung và Bảo tàng Dân tộc học nói riêng là một thành tố không thể thiếu đợc của hoạt động du lịch văn hoá Theo số liệu của tạp chí du lịch và nghỉ dỡng, thị hiếu du lịch văn hoá và bảo tàng của khách du lịch Âu Mỹ trong hai thập niên 80 và 90 tăng nhanh gấp đôi trong khi nhu cầu về thú vui xa hoa đã giảm sút Bảo Điểm tàng và Hiểu di tích biết đến lịch sử văn Thể... qua bảo tàng dân tộc học đã tổ chức thành công nhiều cuộc trng bày không thờng xuyên: Trng bày: Cuộc sống đồng bằng sông Cửu Long: câu chuyện của 6 cộng đồng, trình diễn Ngày hội đèn đúc của các dân tộc Nùng, Hmông, Việt, trng bày 100 năm đám cới Việt, trng bày Vũ 31 Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam điệu trên cát - ảnh lễ hội thổ dân Ôtraylia trng bày Ngày hội tre trúc của các dân. .. năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Trong 225 quốc gia và các vùng du lịch trên thế giới thì bảo tàng cũng là những điểm đến quan trọng và hấp dẫn của mỗi địa phơng bên cạnh các khu du lịch, trung tâm giải trí Đối với Việt Nam - điểm du lịch mới còn yếu kém về cơ sở hạ tầng, nghèo nàn về dịch vụ giải trí thì thế mạnh nổi lên là các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, lễ hội, bảo tàng, ... một điểm hấp dẫn đặc biệt của bảo tàng dân tộc học Việt Nam 2.4 Phòng khám phá dành cho trẻ em Bảo tàng chính là một dạng trờng học, một thành tố không thể thiếu trong hoạt động giáo dục, trong sự nghiệp trồng ngời Với khối lợng trí thức đa dạng, những tài liệu khoa học phong phú, tin cậy và bằng trực quan sinh động, 30 Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam bảo tàng sẽ là một cơ sở vật... sản phụ và trẻ sơ sinh, 33 Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam sống trong bí tích văn hoá công giáo đơng đại Việt Nam trong thời gian tới bảo tàng tiếp tục thực hiện chơng trình, dự án: Chơng trình cơ sở dữ liệu hiện vật và ảnh; dự án FSP (phát huy di sản bảo tàng Việt Nam) , khoá mùa hè nghiên cứu và thực hành bảo tàng, nghiên cứu - su tầm về những tác động của đờng 9; tham gia dự án . chuyên ngành dân tộc học và bảo tàng học. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bảo tàng dân tộc học việt nam 9 Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam. Các. và hiện trạng hoạt động của Bảo tàng dân tộc học. 18 Tiềm năng du lịch của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam. 2.1 Nội dung của hệ thống trng bày.

Ngày đăng: 01/02/2013, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan