1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ ppt

6 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 129,53 KB

Nội dung

LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cung cấp khái niệm ban đầu về đại từ. 2. Kĩ năng: Học sinh nhận biết được đại từ trong các đoạn thơ, bước đầu biết sử dụng các đại từ thích hợp thay thế cho danh từ (bị) lặp lại nhiều lần trong nột văn bản ngắn. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đại từ hợp lí trong văn bản. II. Chuẩn bị: + GV: Viết sẵn bài tập 3 vào giấy A 4. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 3’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Hát - 2, 3 học sinh sửa bài tập 1’ 30’ 13’ - Nhận xét đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giới thiệu đến các em 1 từ loại mới: đại từ”. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Nhận biết đại từ trong các đoạn thơ. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được đại từ Phương pháp: Bút đàm, Đàm thoại. * Bài 1: 3. - 2 học sinh nêu bài tập 4. - Học sinh nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh nêu ý kiến. + Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào? + Sự thay thế đó nhằm mục đích gì? • Giáo viên chốt lại. + Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên được dùng để làm gì? + Những từ đó được gọi là gì? * Bài 2: + Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a? + Từ “thế” thay thế cho từ - “tớ, cậu” dùng để xưng hô – “tớ” chỉ ngôi thứ nhất là mình – “cậu” là ngôi thứ hai là người đang nói chuyện với mình. - … chích bông (danh từ) – “Nó” ngôi thứ ba là người hoặc vật mình nói đến không ở ngay trước mặt. - … xưng hô …thay thế cho danh từ. - Đại từ. - …rất thích thơ. 12’ nào trong câu b? • Giáo viên chốt lại: • Những từ in đậm thay thế cho động từ, tính từ  không bị lặp lại  đại từ. + Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.  Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết đại từ trong các đoạn thơ, bước đầu biết sử dụng các đại từ thích hợp Mục tiêu: Rèn HS biết sử dụng đại từ Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. * Bài 1: - …rất quý. - Nhận xét chung về cả hai bài tập. - Ghi nhớ: 4, 5 học sinh nêu. Hoạt động cá nhân, lớp. 5’ 1’ • Giáo viên chốt lại. * Bài 2:  Giáo viên chốt lại. Bài 3: + Động từ thích hợp thay thế. + Dùng từ nó thay cho từ chuột.  Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, thi đua. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh nêu – Cả lớp theo dõi. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc câu chuyện. - Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột”. - Thay thế vào câu 4, câu 5. Tổng kết - dặn dò: - Học nội dung ghi nhớ. - Làm bài 1, 2, 3. - Chuẩn bị: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học. 5. - Học sinh đọc lại câu chuyện. Hoạt động nhóm, lớp. + Viết đoạn văn có dùng đại từ thay thế cho danh từ. . LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cung cấp khái niệm ban đầu về đại từ. 2. Kĩ năng: Học sinh nhận biết được đại từ trong các đoạn thơ, bước đầu biết sử dụng các đại từ. Giới thiệu bài mới: “Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giới thiệu đến các em 1 từ loại mới: đại từ . 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Nhận biết đại từ trong các đoạn thơ. Mục. câu b? • Giáo viên chốt lại: • Những từ in đậm thay thế cho động từ, tính từ  không bị lặp lại  đại từ. + Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.  Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết đại từ

Ngày đăng: 02/07/2014, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN