Luyện từ và câu ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô. 2. Kĩ năng: - Học sinh nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trong văn bản ngắn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý tìm từ đã học. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1 + HS: Xem bài trước. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 5’ 1’ 32’ 14’ 2. Bài cũ: Nhận xét và rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra định kì Giữa học kỳ I (phần LTVC) 3. Giới thiệu bài mới: Đại từ xưng hô. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô trong đoạn văn. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, thực hành. * Bài 1: - Giáo viên nhận xét chốt lại: những từ in đậm trong - 1 học sinh đọc thành tiếng toàn bài. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh suy nghĩ, học đoạn văn đại từ xưng hô. + Chỉ về mình: tôi, chúng tôi + Chỉ về người và vật mà câu chuyện hướng tới: nó, chúng nó. * Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh tìm những đại từ theo 3 ngôi: 1, 2, 3 – Ngoài ra đối với người Việt Nam còn dùng những đại từ xưng hô nào theo thứ bậc, tuổi tác, giới sinh phát biểu ý kiến. - Dự kiến: “Chị” dùng 2 lần người nghe; “chúng tôi” chỉ người nói – “ta” chỉ người nói; “các người” chỉ người nghe – “chúng” chỉ sự vật nhân hóa. - Yêu cầu học sinh đọc bài 2. - Cả lớp đọc thầm. Học sinh nhận xét thái độ của từng nhân vật. - Dự kiến: Học sinh trả lời: + Cơm : lịch sự, tôn trọng người nghe. + Hơ-bia : kiêu căng, tự tính … GV chốt: 1 số đại từ chỉ người để xưng hô: chị, anh, em, cháu, ông, bà, cụ … * Bài 3: - Giáo viên lưu ý học sinh tìm những từ để tự xưng và những từ để gọi người khác. Giáo viên nhận xét nhanh. phụ, coi thường người khác, tự xưng là ta, gọi cơm các ngươi. - Tổ chức nhóm 4. - Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn nêu. Ghi nhận lại, cả nhóm xác định. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 3 - Học sinh viết ra nháp. - Lần lượt học sinh đọc. - Lần lượt cho từng nhóm 14’ Giáo viên nhấn mạnh: tùy thứ bậc, tuổi tác, giới tính, hoàn cảnh … cần lựa chọn xưng hô phù hợp để lời nói bảo đảm tính lịch sự hay thân mật, đạt mục đích giao tiếp, tránh xưng hô xuồng vã, vô lễ với người trên. • Ghi nhớ: + Đại từ xưng hô dùng để làm gì? + Đại từ xưng hô được chia theo mấy ngôi? + Nêu các danh từ chỉ người để xưng hô theo thứ bậc? + Khi dùng đại từ xưng hô chú ý điều gì? trò chuyện theo đề tài: “Trường lớp – Học tập – Vui chơi …”. - Cả lớp xác định đại từ tự xưng và đại từ để gọi người khác. - Học sinh thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét. - 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. 4’ 1’ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trong văn bản ngắn. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, thực hành. * Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ đó. * Bài 2: - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên theo dõi các - Học sinh đọc đề bài 1. - Học sinh làm bài (gạch bằng bút chì các đại từ trong SGK). - Học sinh sửa bài miệng. - Học sinh nhận xét. - Học sinh đọc đề bài 2. - Học sinh làm bài theo nhóm đôi. - Học sinh sửa bài _ Thi nhóm làm việc. - Giáo viên chốt lại. Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Trò chơi, động não. - Đại từ xưng hô dùng để làm gì? Được chia theo mấy ngôi? - Đặt câu với đại từ xưng hô ở ngôi thứ hai. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Quan hệ từ “ - Nhận xét tiết học đua sửa bài bảng phụ giữa 2 dãy. - Học sinh nhận xét lẫn nhau. - Học sinh đọc lại 3 câu văn khi đã dùng đại từ xưng hô đúng. . Luyện từ và câu ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô. 2. Kĩ năng: - Học sinh nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn. tiếp, tránh xưng hô xuồng vã, vô lễ với người trên. • Ghi nhớ: + Đại từ xưng hô dùng để làm gì? + Đại từ xưng hô được chia theo mấy ngôi? + Nêu các danh từ chỉ người để xưng hô theo thứ. theo thứ bậc? + Khi dùng đại từ xưng hô chú ý điều gì? trò chuyện theo đề tài: “Trường lớp – Học tập – Vui chơi …”. - Cả lớp xác định đại từ tự xưng và đại từ để gọi người khác.