TIẾT 56: LUYỆNNÓI: PHÁT BIỂUCẢMNGHĨVỀTÁCPHẨMVĂNHỌC AMục tiêu cần đạt - Hiểu được thái độ là tính trung thực, tính chất phải trong sáng, cao đẹp, chân thành. - Phân biệt được bước đầu sơ lược tính chất tự nhiên, tính chất nghệ thuật. B Chuẩn bị. - Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề. - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK C.Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định 2. Kiểm tra :Thế nào là phátbiểucảmnghĩvề một tácphẩmvăn học? Bố cục? 3. Bài mới Hoạt động 1 I- Tìm hiểu để tìm ý Tái hiện kiến thức ? Thế nào là phát biểucảmnghĩvề một tácphẩmvănhọc bố cục? G: Hướng dẫn học sinh Chia 2 nhóm: - Cảnh khuya - Rằm tháng giêng Mỗi nhóm thống nhất 1 số yêu cầu tìm hiểu đề, tìm ý. ? Đọc bài thơ em hình dung tưởng tượng khung cảnh thiên nhiên và tình cảm của Bác như thế nào? - Đêm trăng huyền ảo - Bác là người có lòng yêu nước nồng nàn, tình yêu thiên nhiên tha thiết. ? Chi tiết nào làm cho em chú ý? Vì sao? - Sự thể hiện âm thành "Tiếng suối" - Cảnh đẹp, cách kết thúc Hoạt động 2 II- Lập dàn ý * Mở bài: Lời giới thiệu bài thơ và cảmnghĩ chung của em. * Thân bài: Nêu cảmnghĩ của em Cảmnghĩ chung về hình tượng cái đẹp trong tác phẩm. - Cảmnghĩ từng chi tiết (theo thứ tự câu thơ) Cảmnghĩvềtác giả. * Kết bài: Khẳng định cảmnghĩ + rút ra bài học Hoạt động 3 III- Tổ chức luyệnnói G: Gọi đại diện nhóm, tổ trình bày riêng phần mở bài, thân bài (yêu cầu phátbiểu rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên). H- Trình bày đ Nhận xét, đánh giá bổ sung. * D.Củng cố hướng dẫn về nhà: - Phátbiểucảmnghĩvề một bài thơ em thích. - Soạn bài tiếp theo. . và học: 1.Ổn định 2. Kiểm tra :Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học? Bố cục? 3. Bài mới Hoạt động 1 I- Tìm hiểu để tìm ý Tái hiện kiến thức ? Thế nào là phát biểu cảm. TIẾT 5 6: LUYỆN NÓI : PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC AMục tiêu cần đạt - Hiểu được thái độ là tính trung thực, tính chất. Lập dàn ý * Mở bài: Lời giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ chung của em. * Thân bài: Nêu cảm nghĩ của em Cảm nghĩ chung về hình tượng cái đẹp trong tác phẩm. - Cảm nghĩ từng chi tiết