KHOA HỌC ĐÁ VÔI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể tên 1 số vùng núi đá vôi, hang động của chúng và ích lợi của đá vôi. 2. Kĩ năng: - Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích tím hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 54, 55. - Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít. - Học sinh : - Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. III. Các hoạt động: T G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30 ’ 10 ’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nhôm. - Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh lên trả bài. Giáo viên tổng kết, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Đá vôi. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. Phương pháp: Thảo luận - Hát - Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. Học sinh có số hiệu may măn trả lời. - Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. - Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá 15 ’ nhóm, giảng giải. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Kết luận : - Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình)… - Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng… Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật. vôi cùng hang động của chúng, ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được bào khổ giấy to. - Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày. Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, đàm thoại, quan sát. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng làm việc điều khiển các bạn làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành SHK trang 49. Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1. Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuội -Chỗ cọ sát và đá cuội bị mài mòn -Chỗ cọ sát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào -Đá vôi mềm hơn đá cuội 2. Nhỏ vài giọt giấm hoặc a- xít loãng lên hòn đá vôi và hòn đá cuội 5’ * Bước 2: - Giáo viên nhận xét, uốn nắn nếu phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của học sinh chưa chính xác. - Kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp a-xít thì sủi bọt. -Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên -Trên hòn đá cuội không có phản ứng giấm hoặc a-xít bị loãng đi. -Đá vôi có tác dụng vá giấm hoặc a-xít loãng tạo thành chất, khác và khí Co 2 -Đá cuội không có phản ứng với a-xít. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Học sinh nêu. 1’ Hoạt động 3: Củng cố. - Nêu lại nội dung bài học? - Thi đua: Trưng bày tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Gốm xây dựng : gạch, ngói”. - Nhận xét tiết học. - Học sinh trưng bày + giới thiệu trước lớp. . Kết luận 1. Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuội -Chỗ cọ sát và đá cuội bị mài mòn -Chỗ cọ sát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào -Đá vôi mềm hơn đá cuội 2. Nhỏ vài giọt. KHOA HỌC ĐÁ VÔI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể tên 1 số vùng núi đá vôi, hang động của chúng và ích lợi của đá vôi. 2. Kĩ năng: - Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. . Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích tím hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 54, 55. - Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít. - Học sinh : - Sưu tầm