Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
2,72 MB
Nội dung
Tiết : 01 Ngày soạn : 01/09/ 2009 Đ1. Mệnh đề A- Chuẩn bị : I. Mục tiêu bài dạy 1. Về kiến thức: - Nắm đợc k/n mệnh đề, phủ định của mệnh đề . - Phép kéo theo và áp dụng đợc vào chứng minh định lý toán học . 2. Về kỹ năng: - Lập thành thạo mệnh đề phủ định của một mệnh đề. - Thành thạo các bớc lập 1 mệnh đề kéo theo. 4. Về thái độ: - Cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị 1. học sinh: HS có các mệnh đề toán học, các định lý, tiên đề toán học ở lớp dới. 2. Giáo viên Giáo án, phơng tiện, SGK, phấn bảng phụ. B Lên lớp I. Kiểm tra bài cũ: - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh. II. Bài mới : Hoạt động của Thày - Trò Nội dung chính Hoạt động 1( SGK ) : đọc và so sánh các câu : phăng - xi - păng là ngọn núi cao nhất ở Việt nam. ( a ) 2 < 9,86 ( b ) - Phân tích các câu ( a ), ( b ), theo định hớng so sánh về đặc tính khẳng định đúng hoặc sai - ( a ), ( b ) là những khẳng định có tính chất đúng, sai : ( a ) - đúng, ( b ) - sai vì 2 9,86960440 Hoạt động 2 Hãy xác định tính đúng, sai của hai mệnh đề sau : A = " Dơi là một loài chim " B = " Dơi không phải là một loài chim " - Bằng kiến thức sinh học, học sinh đa ra đợc tính đúng, sai của từng mệnh đề. - Nhận biết đợc B là một mệnh đề và là mệnh đề phủ định của mệnh đề A. Hoạt động 3 ( Củng cố khái niệm phủ định của một mệnh đề ) : Phát biểu phủ định của các mệnh đề sau : C = " là một số hữu tỉ " D = " Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba " Xét tính đúng, sai của các mệnh đề trên và phủ định của chúng ? - Phát biểu đợc các mệnh đề phủ định của các mệnh đề C, D . - Nhận biết đợc mệnh đề C, và mệnh đề phủ định của mệnh đề D sai. Mệnh đề D và phủ định của mệnh đề C đúng. I, Mệnh đề mệnh đề chứa biến 1, Mệnh đề Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai. 2, Mệnh đề chứa biến. n chia hết cho 3 đợc gọi là một mệnh đề chứa biến II, Phủ định của một mệnh đề Phủ định của mệnh đề A là một mệnh đề, kí hiệu là , sao cho : đúng khi A sai, sai khi A đúng. - Nêu quy tắc phủ định của một mệnh đề. Ví dụ 3 là một số nguyên tố 7 không chia hết cho 5 C, H ớng dẫn học bài Bài tập về nhà : Làm các BT còn lại từ 1- 4 (SGK-Tr.9,10) H ớng dẫn : Bài tập 1 : b, c không là mệnh đề, chỉ là mệnh đề với giá trị của x, y cụ thể . Tiết : 02 Ngày soạn : 01/09/2009 Đ1 : Mệnh đề (Tiếp) A- Chuẩn bị : I. Mục tiêu bài dạy 1. Về kiến thức: - Nắm đợc k/n mệnh đề kéo theo, đảo, hai mệnh đề tơng đơng . - Nắm đợc kí hiệu và . 2. Về kỹ năng: - Lập thành thạo mệnh đề đảo của một mệnh đề. - Thành thạo sử dụng ký hiệu và vào mệnh đề. 4. Về thái độ: - Cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị 1 Học sinh: HS có các mệnh đề toán học, các định lý, tiên đề toán học ở lớp dới. Có các k/n mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo. 3. Giáo viên Giáo án, phơng tiện, SGK, phấn bảng phụ. Phơng pháp gợi mở vẫn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy. B Lên lớp I. Kiểm tra bài cũ: - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình chuẩn bị bài tập, học và nghiên cứu lí thuyết của học sinh Hoạt động Thày - Trò Nội dung chính Ví dụ 3 : Ai cũng biết Nếu trái đất không có nớc thì không có sự sống Hoạt động 5 (Dẫn dắt đến khái niệm mệnh đề kéo theo ) : P = " Gió mùa đông bắc về" Q = " Trời trở lạnh" Tìm mối liên hệ P và Q Hoạt động 4 (Dẫn dắt đến khái niệm mệnh đề đảo ) : Cho các mệnh đề : P = " Tam giác ABC là tam giác đều " và Q = " Tam giác ABC là tam giác cân ". Hãy phát biểu các mệnh đề P Q và Q P, xét tính đúng sai của chúng ? - Phát biểu mệnh đề P Q và Q P bằng cách sử dụng các liên từ : Nếu thì - Chứng minh đợc các mệnh đề P Q đúng, Q P sai. Ví dụ 6 : (SGK ) Câu Bình phơng của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng không là một mệnh đề. Có thể viết nh sau : 0: 2 xRx hay x Rx ,0 2 Ví dụ 7 : ( SGK ) Câu Có một số nguyên nhỏ hơn không đợc viết nh sau n R: n < 0 III, Mệnh đề kéo theo - Khái quát : Nếu P thì Q, đa kí hiệu P Q - Chỉ xét A đúng. khi đó : Nếu Q đúng thì P Q đúng. Nếu B sai thì P Q sai. P Q chỉ sai khi P đúng, Q sai. Khi P Q đúng thì Q là hệ quả của P. IV, mệnh đề đảo - hai mệnh đề t ơng đ ơng - Phát biểu k/n mệnh đề đảo. (SGK) Mệnh đề Q P đợc gọi là mệnh đề đảo của M/đ P Q - Mệnh đề đảo của một mệnh đề đúng không nhất thiết là một mệnh đúng. V, Kí hiệu , Kí hiệu đọc là với mọi Kí hiệu đọc là tồn tại C, H ớng dẫn học bài Bài tập về nhà : Làm các BT trong SGK Bài tập thêm : Hãy tìm một mệnh đề dạng A B và một mệnh A B đồng thời xét tính đúng, sai của những mệnh đề đó ? Tiết : 03 Ngày soạn : 04/09/2009 Luyện tập : Mệnh đề A- Chuẩn bị : I. Mục tiêu bài dạy 1. Về kiến thức: Luyện tập các dạng bài tập liên quan đến khái niệm mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tơng đơng, cách sử dụng kí hiệu và . 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng lập mệnh đề đảo, phủ định, kéo theo, tơng đơng. - Rèn luyện kỹ năng t duy logíc trong phát biểu mệnh đề kéo theo dới dạng cần và đủ. 4. Về thái độ: - Cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị 1 Học sinh: HS có các mệnh đề toán học, các định lý, tiên đề toán học ở lớp dới. Có các k/n mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo. 3. Giáo viên Giáo án, phơng tiện, SGK, phấn bảng phụ. Phơng pháp gợi mở vẫn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy. B Lên lớp I. Kiểm tra bài cũ: - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình chuẩn bị bài tập, học và nghiên cứu lí thuyết của học sinh II. Bài mới : Hoạt động của Thày - Trò Nội dung chính Hoạt động 1: Chữa BT4: (SGK-Tr.9) a) Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là số đó có tổng chia hết cho 9. b) Điều kiện cần và đủ để một hình bình hành trở thành một hình thoi đó là các đờng chéo của nó vuông góc với nhau. c) Điều kiện cần và đủ để một phơng trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt đó là biệt thức của nó dơng. Hoạt động 2 ( Luyện kĩ năng giải toán và củng cố kiến thức cơ bản) Chữa bài tập 5 (SGK-Tr.10) Hoạt động 3 ( Luyện kĩ năng giải toán và củng cố kiến thức cơ bản) Chữa bài tập 6 (SGK-Tr.10) - Gọi HS lên bảng chữa. - Uốn nắn những sai sót về từ ngữ, cách biểu đạt. - Gọi HS lên bảng chữa. - Cho học sinh lập thành hai nhóm để làm bài tại chỗ và so sánh: lập luận đúng, trình bày chính xác và nhanh . Thời gian thực hiện trong 7'. - Học sinh làm bài theo nhóm 3 em. Cử một đại diện trình bày, hai thành viên còn lại có nhiệm vụ bổ xung. - Các học sinh còn lại theo dõi, đánh giá. C, H ớng dẫn học bài Bài tập về nhà : Làm các BT trong SGK Bài tập thêm : Hãy tìm một mệnh đề dạng A B và một mệnh A B đồng thời xét tính đúng, sai của những mệnh đề đó ? Tiết : 04 Ngày soạn : 04/09/2009 tập hợp và các phép toán tập hợp A- Chuẩn bị : I. Mục tiêu bài dạy 1. Về kiến thức: - Nắm đợc khái niệm tập hợp, các phép toán tập hợp. - Nắm đợc tập hợp rỗng, các khái niệm và các tính chất tập hợp con và 2 tập hợp bằng nhau, hợp, giao, hiệu,phần bù của 2 tập hợp. 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng cách cho 1 tập hợp, vận dụng các khái niệm, tính chất trong quá trình hình thành khái niệm mới sau này. - Rèn luyện kỹ năng t vận dung lý thuyết vào giải bài tập. 4. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị 1 Học sinh: HS có các mệnh đề toán học, các định lý, tiên đề toán học ở lớp dới. Có các k/n mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo. 3. Giáo viên Giáo án, phơng tiện, SGK, phấn bảng phụ. Phơng pháp gợi mở vẫn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy. B Lên lớp I. Kiểm tra bài cũ: - Sỹ số lớp : II. Bài mới : Hoạt động thày trò Nội dung chính Hoạt động 1 : Nêu ví dụ về tập hợp. Tập thể lớp 10 A là một tập hợp 3 là một số nguyên 2,34 không phải là số hữu tỉ Hoạt động 2 Liệt kê các ớc của 8 : H/s : 2, 4, 8 I, Khái niệm tâp hợp 1, Tập hợp và phần tử Khái niệm: Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học, không đợc định nghĩa. - Ví dụ : cho tập A, chỉ a thuộc A ta viết a A 2, Cách xác định tập hợp a)Liệt kê các phần tử. { } 1,2,3,5,6,10,15,30A = b)Chỉ ra T/c đặc trng cho các phần tử của nó. { } 2 \ 2 5 3 0B x x x= + =Ă *Minh họa tập hợp bằng biểu đồ Ven: 3.Tập hơp rỗng: Là tâp hợp không có phần tử nào. Kí hiệu: II/Tập hợp con: Nếu mọi phần tử của A đều là phần tử của B thì ta nói A là một tập con của Bvà viết A B (A chứa trong B) Ta cũng viết B A (B chứa Ahoặc B bao hàm A) ( )A B x x A x B A A B ?Xét Avà A ? , , ?A B B C A C ? vàA HS thực hiện HĐ6(SGK) GV:tóm tắt KN HS:Thực hiện HĐ1(SGK) GV:Giới thiệu tập giao ?TQ ?XĐ giao của A và chính nó,giao của A và HS:Thực hiện HĐ2(SGK) GV:Giới thiệu tập là hợp của hai tập hợp. ?TQ ?XĐ hợp của A và chính nó,giao của A và HS:Thực hiện HĐ3 (SGK) GV:Giới thiệu hiệu của hai tập hợp ?TQ ?XĐ phần bù của A trong A,của trong A? Tính chất: a) ,A A A b)Nếu ,A B B C A C c) ,A A III/Tập hợp bằng nhau Khi A B và B A ta viết A=B A=B ( )x x A B I/Giao của hai tập hợp { A B x A = và } x B II/Hợp của hai tập hợp { \A B x x A = hoặc } x B III/Hiệu và phần bù của hai tập hợp Hiệu: { } \ \ ,A B x x A x B= Phàn bù: B A thì A\B gọi là phần bù của B trong A. { } \ , A C B x x A x B= C, H ớng dẫn học bài Bài tập về nhà : Làm các BT trong SGK Bài tập thêm : Hãy tìm một mệnh đề dạng A B và một mệnh A B đồng thời xét tính đúng, sai của những mệnh đề đó ? Tiết : 05 Ngày soạn : 10/09/2009 Luyện tập:tập hợp và các phép toán tập hợp A- Chuẩn bị : I. Mục tiêu bài dạy 1. Về kiến thức: - Nắm đợc khái niệm tập hợp, các phép toán tập hợp. - Nắm đợc tập hợp rỗng, các khái niệm và các tính chất tập hợp con và 2 tập hợp bằng nhau, hợp, giao, hiệu,phần bù của 2 tập hợp. 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng cách cho 1 tập hợp, vận dụng các khái niệm, tính chất trong quá trình hình thành khái niệm mới sau này. - Rèn luyện kỹ năng t vận dung lý thuyết vào giải bài tập. 4. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị 1 Học sinh: HS có các mệnh đề toán học, các định lý, làm các bài tập trong SGK 3. Giáo viên Giáo án, phơng tiện, SGK, phấn bảng phụ, bài tập và ví dụ, Phơng pháp gợi mở vẫn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy. B Lên lớp I. Kiểm tra bài cũ: B A - Sỹ số lớp : Hoạt động của Thày - Trò Nội dung chính G/v hớng dẫn làm bài tập 1 Học sinh : A = { 3, 6, 9, 12, 15, 18 } B={x N / x = n(n+1); 1 n 5 } Học sinh : Các tập con của A D = {a}, C = {b}, A={a,b} Các tập con của E={0,}; F={1}; G={2}; H={0,1}; I={0,2}; K={1,2}; B={0,1,2} a, Có 10 bạn đợc khen thởng b, Có 10 không đợc khen thởng Kiến thức trọng tâm: Nắm đợc khái niệm tập hợp, các phép toán tập hợp. Nắm đợc tập hợp rỗng, các khái niệm và các tính chất tập hợp con và 2 tập hợp bằng nhau, hợp, giao, hiệu,phần bù của 2 tập hợp. bài tập 1 (SGK - 13) a, Cho A={x N / x < 20 và x chia hết cho 3} b, Cho tập B={2,6,12,20,30} hãy xác định B bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trng cho các phần tử của nó Bài tập 2(SGK- 13) : Tìm tất cả các tập con của các tập hợp sau a, A={a,b} b, B={0,1,2} Bài tập 3 (SGK- 15) C, H ớng dẫn học bài Nắm vững các kiến thức cơ bản vận dụng vào làm các bài tập còn lại Bài tập về nhà : Làm các BT trong SGK , SBT Đọc trớc bài sau Tiết : 06 Ngày soạn : 11/09/2009 $4+$5: Các tập hợp số, Số gần đúng. Sai số A- Chuẩn bị : I. Mục tiêu bài dạy 1. Về kiến thức: - Nắm đợc khái niệm tập hợp số, số gần đúng, sai số. 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng xác định tập hợp số, số gần đúng. - Rèn luyện kỹ năng t vận dung lý thuyết vào giải bài tập. 4. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị 1 Học sinh: HS có các mệnh đề toán học, các định lý, làm các bài tập trong SGK 3. Giáo viên Giáo án, phơng tiện, SGK, phấn bảng phụ, bài tập và ví dụ, Phơng pháp gợi mở vẫn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy. B Lên lớp I. Kiểm tra bài cũ: - Sỹ số lớp : Hoạt động của GV và HS Nội dung HS:Thực hiện HĐ1(SGK) (Có thể cho HS nhắc lại về các tập hợp số đã học) GV:Giới thiệu ND HS: Cho VD tơng ứng và trình bày trên bảng. ?Cho VD khác về số gần đúng. GV:Xét độ chính xác của VD1.Giớ thiệu sai số tuyệt đối ?Thế nào là sai số tuyệt đối. GV:Giới thiệu VD3. ?Em hiểu thế nào là độ chính xác của một số gần đúng. ?Sai số tuyệt đối có nói lên độ chính xác của số gần đúng ? GV:Giới thiệu sai số tơng đối. ?Nhắc lại quy tắc làm tròn số. GV:Giới thiệu cách viết thông qua VD4,5 GV:Hớng dẫn sử dụg máy tính. I/Các tập hợp số đã học. 1.Tập hợp các số tự nhiên { } 0,1,2,3, =Ơ { } * 1,2,3, =Ơ 2. Tập hợp các số nguyên. { } , 3, 2, 1,0,1,2,3 =  3. Tập hợp các số hữu tỉ. \ , , 0 a a b b b = Ô Â +Số hữu tỉ gồm những số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. 4. .Tập hợp các số thực. +Số vô tỉ là những số thập phân vô hạn không tuần hoàn. + Ă gồm các số hữu tỉ và vô tỉ. +Mỗi số thực đợc biểu diễn bởi một điểm trên trục số và ngợc lại.(H10) II/Các tập hợp con th ờng dùng của Ă (SGK) Các tập con thờng gặp của tập số thực : ( a ; b ) = { x R / a < x < b } a b //////////////( )///////////// ( a ; + ) = { x R / a < x } x ( - ; a ) = { x R / x < a } [ a ; b ] = { x R / a x b } a b ////////////////[ ]/////// x [ a ; b ) = { x R / a x < b } ( a ; b ] = { x R / a < x b } [ a ; + ) = { x R / a x } ( - ; a] = { x R / x a }, Các tập R + , R - , R * , R * + , I/Số gần đúng: Trong đo đạc ,tính toán ta thờng chỉ nhận đ- ợc các số gần đúng. II/Sai số tuyệt đối. 1.Sai số tuyệt đối của một số gần đúng. Nếu a là số gần đúng của a thì aa a = đợc gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a. 2.Độ chính xác của một số gần đúng. Nếu daa a = thì daad hay daada + .Ta nói alà số gần đúng của a với độ chính xác dvà quy ớc viêt gọn là a =a d. Chú ý:(SGK) Sai số tơng đối của a : a a a = III/Quy tròn số gần đúng. 1.Ôn tập quy tắc làm tròn số. 2.Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chín xác cho trớc *Dùng máy tính(BT4-SGK) C, H ớng dẫn học bài Nắm vững các kiến thức cơ bản vận dụng vào làm các bài tập i Bài tập về nhà : Làm các BT trong SGK , SBT Đọc trớc bài sau và chuẩn bị kiểm tra 15 phút. Tiết : 07 Ngày soạn : Luyện tập :$4+$5: Các tập hợp số, Số gần đúng. Sai số A- Chuẩn bị : I. Mục tiêu bài dạy 1. Về kiến thức: - Nắm đợc khái niệm tập hợp số, số gần đúng, sai số. 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng xác định tập hợp số, số gần đúng. - Rèn luyện kỹ năng t vận dung lý thuyết vào giải bài tập. 4. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị 1 Học sinh: HS có các mệnh đề toán học, các định lý, làm các bài tập trong SGK 3. Giáo viên Giáo án, phơng tiện, SGK, phấn bảng phụ, bài tập và ví dụ, Phơng pháp gợi mở vẫn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy, đề kiểm tra 15 B Lên lớp I. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của Thày - Trò Nội dung chính Giáo viên : Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau ? - Chỉ ra các tập hợp số đã học ? H/S : N, Z, Q, R Bài 1(SGK-18) : Xác định các tập hợp sau và biểu diễn trên trục số. a, [ ) ( ] 4;01;3 b, ( ] [ ) 1;12;0 c, ( ) ( ) + ;315;2 d, [ ) 2;1 3 4 ;1 GV hớng dẫn làm bài: xác định đợc giao, hợp của tập hợp từ đó biểu diễn trên trục số Phần c, d hoàn toàn tơng tự Đáp án : c, ( ) +;2 d, [ ) 2;1 Bài 2 (SGK-18) : Xác định các tập hợp sau và biểu diễn trên trục số. a, ( ] [ ] 4;13;12 d, ( ] [ ) + ;22; GV hớng dẫn làm bài: xác định đợc giao, hợp của tập hợp từ đó biểu diễn trên trục số I, Kiến thức cần nhớ : - Nắm đợc các tập hợp số đã học - Nắm đợc các tập hợp con của tập số thực R - Số gần đúng, sai số tuyệt đối, độ chính xác của số gần đúng II, Bài tập Bài 1 : (SGK - 18) a, [ ) ( ] 4;01;3 [ ] 4;3 biễu diễn trên trục số //////[ ]/////// -3 4 x b, ( ] [ ) 1;12;0 [ ] 2;1 //////[ ]/////// -1 2 x a, ( ] [ ] 4;13;12 [ ] 3;1 //////[ ]/////// -1 3 x d, ( ] [ ) + ;22; [ ] 2;2 //////[ ]/////// -2 2 x Đề kiểm tra 15 phút Đề bài :Xác định các tập hợp số sau và biểu diễn chúng trên trục số; Đề số 01 Đề số 02 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) [ ] 3;5 0;7 ;2 3; \ ;2 5;7 \ 0;3 A B C D = = + = = Ă ( ) ( ) ( ) ( ) [ ) ( ) [ ] 3;5 0;7 ;2 3; \ 1; 1;5 \ 0;3 A B C D = = + = + = Ă C, Củng cố hớng dẫn học bài. Nắm vững các kiến thức cơ bản vận dụng vào làm các bài tập Làm đợc bài KT 15 Làm các bài tập trong sách bài tập Bài tập làm thêm. Tiết : 08 Ngày soạn : Ôn tập chơng i A- Chuẩn bị : I. Mục tiêu bài dạy 1. Về kiến thức: Luyện tập các dạng bài tập liên quan đến khái niệm mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tơng đơng, cách sử dụng kí hiệu và . 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng lập mệnh đề đảo, phủ định, kéo theo, tơng đơng. - Rèn luyện kỹ năng t duy logíc trong phát biểu mệnh đề kéo theo dới dạng cần và đủ. 3.Về thái độ: - Cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị 1. Thực tiễn: HS có đủ kiến thức về mệnh đề, các bài tập ra về nhà. 2. Ph ơng tiện Sách giáo khoa, bài tập về nhà, phiếu học tập. B Lên lớp Hoạt động 1. Ôn tập kiến thức về mệnh đề Câu hỏi 1. Dùng kí hiệu và để viết mệnh đề sau rồi lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của các mệnh đề đó. a) Mọi số thực cộng với số đối của nó đều bằng 0. b) Mọi số thực khác 0 nhân với nghịch đảo của nó đều băng 1. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Xác định lại lý thuyết; - Trao đổi giải bài toán trên. - Hãy tóm tắt lý thuyết về mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu , ; - Hãy giảI bài toán trên. Hoạt động 2. Ôn tập một số kiến thức về tập hợp Câu hỏi 2. Hãy liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau a) { } 3 2 | 0, 1, 2, 3, 4, 5 ;A k k= = b) { } | 12 ;B x x= Ơ Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Theo nhóm thảo luận và giải bài; - Trình bày bài giải theo nhóm; - Thảo luận hoàn thiện bài tập. - Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS; - Điều khiển HS giải bài; - Hoàn thiện bài tập. Hoạt động 3. Ôn tập về mệnh đề tơng đơng và các phép toán tập hợp. Câu hỏi 3. Giả sử A và B là hai tập hợp số và x là một số đã cho. Tìm các cặp mệnh đề tơng đơng trong các mệnh đề sau: :" ";P x A B :" và ";S x A x B :" \ ";Q x A B :" hoặc ";T x A x B :" ";R x A B :" và ".X x A x B Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Theo nhóm thảo luận và giải bài; - Trình bày bài giải theo nhóm; - Thảo luận hoàn thiện bài tập. - Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS; - Điều khiển HS giải bài; - Hoàn thiện bài tập. Hoạt động 4: Ôn tập các tập hợp số Câu hỏi 4. Hãy xác định các tập hợp sau: , , \ , \A B A B A B Ă Ă với a) ( 2;9), [1;10];A B= = b) ( ;4],(1; ).A = + Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Theo nhóm thảo luận và giải bài; - Trình bày bài giải theo nhóm; - Thảo luận hoàn thiện bài tập. - Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS; - Điều khiển HS giải bài; - Hoàn thiện bài tập. Câu hỏi 5. Chiều cao của một ngọn đồi là 347,13 0,2 .h m m= Hãy viết số quy tròn của số gần đúng 347,13. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nhắc lại khái niệm; - Thảo luận giải và hoàn thiện bài toán. - Chia nhóm HS và giao nhiệm vụ; - Giao nhiệm vụ HS giải bài toán. V, H ớng dẫn học bài Nắm vng kiến thức cơ bản của toàn bộ chơng I Vận dụng đợc vào làm bài tập Làm các bài tập con lại trong SGK, SBT [...]... - LËp b¶ng biÕn thiªn - Xác đònh tọa độ giao điểm của parabol với trục tung và trục hoành - Vẽ parabol B, Bµi tËp - u cầu hs tìm tọa độ đỉnh và các giao điểm với trục tung, trục hồnh (nếu có) Bµi 1a) I ( 3 ;− 1 ) 2 4 với đồ thị - Theo dõi hs trả lời - Giao điểm với oy: A(0;2) - Nhận xét -Giao điểm với ox: B(1;0), C(2;0) b) I(1;-1) - Giao điểm với oy: A(0;-3) -Giao điểm với ox: khơng có Bµi 2 Häc sinh... gọi là một nghiệm của hpt (2) V Củng cố • Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn • Cách đưa hệ ba phương trình ba ẩn về dạng tam giác • Về xem bài đọc thêm trang 67 • Làm các bài tập trang 68 – 69 và bài tập ôn chương III trang 70 – 72 .***** ... hoµn thiƯn bµi tËp Ho¹t ®éng cđa GV Nh¾c l¹i c¸c d¹ng thêng gỈp A ; B 2n ( ) A n∈¥* Giao nhiƯm vơ cho HS Ho¹t ®éng 2: ¤n tËp vỊ sù biÕn thiªn vµ ®å thÞ cđa hµm sè bËc nhÊt Bµi 2 LËp b¶ng biÕn thiªn vµ vÏ ®å thÞ hµm sè 1 2 a/ y = x − 1; b/ y = 4 − 2 x; Ho¹t ®éng cđa HS - Theo nhãm th¶o ln vµ gi¶i bµi Ho¹t ®éng cđa GV - Giao nhiƯm vơ theo nhãm cho HS - Tr×nh bµy bµi gi¶i theo nhãm - §iỊu khiĨn HS gi¶i... Giao nhiƯm vơ theo nhãm cho HS - Tr×nh bµy bµi gi¶i theo nhãm - §iỊu khiĨn HS gi¶i bµi - Th¶o ln hoµn thiƯn bµi tËp - Hoµn thiƯn bµi tËp Ho¹t ®éng 5: X¸c ®Þnh parabol biÕt nã tho¶ m·n mét sè ®iỊu kiƯn cho tríc Bµi 5 X¸c ®Þnh a, b, c biÕt parabol a/ §i qua ba ®iĨm A(0;1), B(1; −1), C(−1;1); b/ Cã ®Ønh I (1;4) vµ ®i qua ®iĨm D(3;0) Ho¹t ®éng cđa HS - Theo nhãm th¶o ln vµ gi¶i bµi Ho¹t ®éng cđa GV - Giao. .. y = 2 Đáp án: Câu Đáp án 1 2 A ∪ B = (−85;50) ; 5 a) D=R\ − ;1 ; 4 A ∩ B = [−50;9] ; 4 Xác định được đỉnh I((1;-4) Vẽ trục đối xứng x = 1 Tìm được các giao điểm với ox và oy Lập được BBT Vẽ đồ thị A \ B = (−85;−50) b) 1 ≤ x ≤ 3 Thang điểm 3 2 y -1 0 1 3 x 5 -3 -4 Ch¬ng III : PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH TiÕt : 18 Ngµy so¹n : $1: §¹i c¬ng vỊ ph¬ng tr×nh I Mục tiêu: * Kiến thức: Hiểu được... 4 = 0 và 2 + x = 0 - H/s Ko cïng tËp nghiƯm - GV yêu cầu HS đọc đònh lí SGK trang 55 - Sau đó GV tóm lại cho HS dễ nhớ - HS làm hoạt động 5 nhằm củng cố lại các phép biến đổi tương đương - GV đưa ra các ví dụ nhằm dẫn dắt đến phương trình hệ quả - GV chú ý HS là khi dùng phép biến đổi dẫn đến pt hệ quả phải thử lại vào pt ban đầu - GV hướng dẫn HS làm ví dụ 4 Phương trình chứa tham số II Phương trình... ®Ønh I − ; ÷ 2a 4a 2- VÏ trơc ®èi xøng x = − b 2a 3- X¸c ®Þnh to¹ ®é c¸c giao ®iĨm cđa P víi − 0 b 2a x c¸c trơc to¹ ®é (nÕu cã) − 4- VÏ parabol VÝ dơ : VÏ parabol (P): y = 3 x 2 − 2 x − 1 ∆ 4a I 3, C¸ch vÏ b −∆ ; ÷ 2a 4a 1- X¸c ®Þnh to¹ ®é ®Ønh I − 2- VÏ trơc ®èi xøng x = − b 2a 3- X¸c ®Þnh to¹ ®é c¸c giao ®iĨm cđa P víi c¸c trơc to¹ ®é (nÕu cã) 4- VÏ parabol V, Híng dÉn häc bµi N¾m... + b I Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố vững chắc lí thuyết và các bước vẽ đồ thị hàm số * Kĩ năng: Biết vận dụng các bước vẽ đồ thị để vẽ đồ thị hsố * Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, vẽ đồ thị nhanh, rõ, đẹp và cẩn thận II Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm III Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ, thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác… - Hs: Ơn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và... vỊ sù biÕn thiªn vµ ®å thÞ hµm sè bËc hai Bµi 3 LËp b¶ng biÕn thiªn vµ vÏ ®å thÞ hµm sè a/ y = x 2 − 2 x − 1; b/ y = − x 2 + 3 x + 2 Ho¹t ®éng cđa HS - Theo nhãm th¶o ln vµ gi¶i bµi Ho¹t ®éng cđa GV - Giao nhiƯm vơ theo nhãm cho HS - Tr×nh bµy bµi gi¶i theo nhãm - §iỊu khiĨn HS gi¶i bµi - Th¶o ln hoµn thiƯn bµi tËp - Hoµn thiƯn bµi tËp Ho¹t ®éng 4: ¤n tËp vỊ hµm sè d¹ng y = f ( x ) , trong ®ã f ( x... được cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai * Kĩ năng: Vẽ được đồ thị hàm số bậc hai * Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, đọc được điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị, vẽ đồ thị chính xác Biết tốn học có liên quan đến thực tế II Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm III Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ, thước, phấn màu và một số đồ dùng khác… - Hs: Ơn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng . HĐ1(SGK) GV:Giới thiệu tập giao ?TQ ?XĐ giao của A và chính nó ,giao của A và HS:Thực hiện HĐ2(SGK) GV:Giới thiệu tập là hợp của hai tập hợp. ?TQ ?XĐ hợp của A và chính nó ,giao của A và HS:Thực. lập thành hai nhóm để làm bài tại chỗ và so sánh: lập luận đúng, trình bày chính xác và nhanh . Thời gian thực hiện trong 7'. - Học sinh làm bài theo nhóm 3 em. Cử một đại diện trình bày,. của GV - Nhắc lại khái niệm; - Thảo luận giải và hoàn thiện bài toán. - Chia nhóm HS và giao nhiệm vụ; - Giao nhiệm vụ HS giải bài toán. V, H ớng dẫn học bài Nắm vng kiến thức cơ bản của toàn