CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC a.A + b.B ↔ c.C + d.D DẠNG 1. Tính tốc độ phản ứng. Các công thức dùng 1. v = ∆C / ∆t : dùng khi bài tập cho thời gian phản ứng và khoảng biến đổi nồng độ. 2. v dau = k. │A d │ a . │B d │ b . V sau = k. │A s │ a . │B s │ b . vận dụng khi so sánh tốc độ mà cho biết nồng độ một chất tại các thời điểm khác nhau. 10 tt 12 − 3 . v 2 T = v t1 .a vận dụng khi bài yêu cầu tìm hằng số nhiệt độ a hoặc tính sự tăng tốc độ phản ứng khi nhiệt độ tăng. Hoặc để tính thời gian phản ứng khi cho biết hằng số nhiệt độ . ví dụ : Để hoà tan hết một mẫu Zn trong dung dịch axít HCl ở 20 o C cần 27 phút. Cũng mẫu Zn đó tan hết trong dung dịch axít nói trên ở 40 o C trong 3 phút. Vậy để hoà tan hết mẫu Zn đó trong dung dịch nói trên ở 55 o C thì cần thời gian là: A. 64,00 giây B. 60,00 giây C. 54,54 giây D. 34,64 giây . cách làm : Tìm a v 2 / v 1 = a 1,5 = 5,196. Tức là tốc độ ở 55 0 C nhanh hơn tốc độ ở 40 0 C là 5,196 lần. Vậy ở 40 0 C cần 3 phút = 180 giây ở 55 0 C cần thời gian là : 180 / 5,196 = 34,64 giây. DẠNG 2. Tính toán có K CB của phản ứng. [ C] c . [D] d K CB = ———— [ A] a . [B] b 1. Dạng bài tập tính K CB của hệ phản ứng dựa vào nhiệt độ hoặc áp suất. + Nếu trong hệ phản ứng có chất rắn hoặc cất lỏng ( hệ dị thể ) thì biểu thức K CB sẽ bỏ qua nồng độ của các chất đó. + Biểu thức K CB có thể tính bằng áp suất của chất khí trong hệ phản ứng. Ví dụ : trong phản ứng CaCO 3 → CaO + CO 2 . ta có : K CB = P 1 CO2 . 2. Dạng bài tập dựa vào K CB để tính số mol các chất ở trạng thái cân bằng hoặc tính hiệu suất phản ứng. + Ta lập bài toán 3 dòng và đưa số liệu vào các dòng đó sẽ được các dữ kiện để tính toán. Vớ d : Khi un núng HI trong mt bỡnh kớn, xy ra phn ng sau: 2HI(k) H 2 (k) + I 2 (k) mt nhit no ú, hng s cõn bng K C ca phn ng bng 1,5 . nhit ú, cú bao nhiờu % HI b phõn hu? A. 10% B. 15% C. 20% D. 75%. 2HI(k) H 2 (k) + I 2 (k) Ban u: 2 Ph/ ng : 2a a a Sau p/ng : ( 2 2a ) a a. [ H 2 ] 1 . [I 2 ] 1 a 2 K CB = = 1 = 1 a = (2 2a ) . 1,5 a = 0,75 75%. [ HI] 2 ( 2- 2a ) 2 . 3. Dng bi tp xem xột s dch chuyn cõn bng khi tỏc ng cỏc yu t t bờn ngoi. + Ta phi xem xột h cú nhng c im gỡ v nhit ; ỏp sut ; h l ng th hay d th t ú mi xt c s dch chuyn cõn bng mt cỏch chớnh xỏc. . Vớ d : Quỏ trỡnh sn xut NH 3 trong cụng nghip da trờn phn ng: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) ; H = -92kJ Nng NH 3 trong hn hp lỳc cõn bng s ln hn khi ( hiu sut s tng khi ): A. Nhit v ỏp sut u gim B. Nhit v ỏp sut u tng C. Nhit gim v ỏp sut tng D. Nhit tng v ỏp sut gim Ta phi phõn tớch c h ny l ng th ; theo chiu thun thỡ tng nhit ; h l gim ỏp sut Nh v ta s chn c ỏp ỏn l (C). Ngoi ra cũn ỏp dng c c cho bi toỏn v dch chuyn cõn bng ca este. Vớ d : a) Trộn a mol CH 3 COOH với b mol C 2 H 5 OH, một thời gian thấy sinh ra c mol este, sau đó lợng este không thay đổi nữa. Thiết lập biểu thức tính hằng số cân bằng K. Tính K với a = b 1,000; c = 0,667. b)Tính khối lợng este sinh ra khi cho 60 gam CH 3 COOH tác dụng với 184 gam C 2 H 5 OH. Nếu cho 57 ml axit axetic tác dụng với 224 ml rợu etylic 95,5 O thì lợng este thu đợc sẽ tăng hay giảm so với trên? Tại sao? Biết khối lợng riêng của axit axetic bằng 1,053 g/ml; của rợu etylic bằng 0,790g/ml; đợc dùng trị số K tính ở trên. (ĐHQGHN-96tr127) cõu (b) d kin ln 1 l 60g CH 3 COOH i vi 184 gam C 2 H 5 OH. d kin ln 2 l 60 gam CH 3 COOH i vi 169 gam C 2 H 5 OH. Vy mol ru l 2 > ln 1 ; mol axit gi nguyờn Hiu sut tng. . CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC a.A + b.B ↔ c.C + d.D DẠNG 1. Tính tốc độ phản ứng. Các công thức dùng 1. v = ∆C / ∆t : dùng khi bài tập cho. khi so sánh tốc độ mà cho biết nồng độ một chất tại các thời điểm khác nhau. 10 tt 12 − 3 . v 2 T = v t1 .a vận dụng khi bài yêu cầu tìm hằng số nhiệt độ a hoặc tính sự tăng tốc độ phản. 54,54 giây D. 34,64 giây . cách làm : Tìm a v 2 / v 1 = a 1,5 = 5,196. Tức là tốc độ ở 55 0 C nhanh hơn tốc độ ở 40 0 C là 5,196 lần. Vậy ở 40 0 C cần 3 phút = 180 giây ở 55 0 C cần thời