Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
3,19 MB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ÔNTHIĐẠIHỌCMÔNHOÁHỌC NĂM HỌC2013 – 2014. *** CHUYÊN ĐỀ : MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬI TRẮC NGHIỆM HÓAHỌC Việc nắm vững các công thức này sẽ giúp giải nhanh các bài toán. Nếu giải theo cách thông thường thì mất rất nhiều thời gian. Vậy hãy học thuộc nhé. 1. Công thức tính số đồng phân ancol đơn chức no, mạch hở : C n H 2n+2 O 2 Số đồng phân C n H 2n+2 O 2 = 2 n- 2 ( 1 < n < 6 ) Ví dụ : Số đồng phân của ancol có công thức phân tử là : a. C 3 H 8 O = 2 3-2 = 2. b. C 4 H 10 O = 2 4-2 = 4. c. C 5 H 12 O = 2 5-2 = 8. 2. Công thức tính số đồng phân anđehit đơn chức no, mạch hở : C n H 2n O Số đồng phân C n H 2n O = 2 n- 3 ( 2 < n < 7 ) Ví dụ : Số đồng phân của anđehit đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là: a. C 4 H 8 O = 2 4-3 = 2. b. C 5 H 10 O = 2 5-3 = 4. c. C 6 H 12 O = 2 6-3 = 8. 3. Công thức tính số đồng phân axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở : C n H 2n O 2 Số đồng phân C n H 2n O 2 = 2 n- 3 ( 2 < n < 7 ) Ví dụ : Số đồng phân của axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là: a. C 4 H 8 O 2 = 2 4-3 = 2. b. C 5 H 10 O 2 = 2 5-3 = 4. c. C 6 H 12 O 2 = 2 6-3 = 8. 4. Công thức tính số đồng phân este đơn chức no, mạch hở : C n H 2n O 2 Số đồng phân C n H 2n O 2 = 2 n- 2 ( 1 < n < 5 ) Ví dụ : Số đồng phân của este đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a. C 2 H 4 O 2 = 2 2-2 = 1. b. C 3 H 6 O 2 = 2 3-2 = 2. c. C 4 H 8 O 2 = 2 4-2 = 4. 5. Công thức tính số đồng phân ete đơn chức no, mạch hở : C n H 2n+2 O Số đồng phân C n H 2n+2 O = 2 )2).(1( −− nn ( 2 < n < 5 ) Ví dụ : Số đồng phân của ete đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a. C 3 H 8 O = 2 )23).(13( −− = 1. b. C 4 H 10 O = 2 )24).(14( −− = 3. c. C 5 H 12 O = 2 )25).(15( −− = 6. 6. Công thức tính số đồng phân xeton đơn chức no, mạch hở : C n H 2n O Số đồng phân C n H 2n O = 2 )3).(2( −− nn ( 3 < n < 7 ) Ví dụ : Số đồng phân của xeton đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a. C 4 H 8 O = 2 )34).(24( −− = 1. b. C 5 H 10 O = 2 )35).(25( −− = 3. c. C 6 H 12 O = 2 )36).(26( −− = 6. 7. Công thức tính số đồng phân amin đơn chức no, mạch hở : C n H 2n+3 N Số đồng phân C n H 2n+3 N = 2 n-1 ( n < 5 ) Ví dụ : Số đồng phân của anin đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a. C 2 H 7 N = 2 2-1 = 2. b. C 3 H 9 N = 2 3-1 = 4. Đề cương ônthicấptốcmônhoáhọc – Trịnh Nghĩa Tú – THPT Ngan Dừa - Trang 1 c. C 4 H 12 N = 2 4-1 = 8. 8. Công thức tính số trieste ( triglixerit ) tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axít béo : Số tri este = 2 )1( 2 +nn Ví dụ : Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol với 2 axit béo là axit panmitic và axit stearic ( xúc tác H 2 SO 4 đặc ) thì thu được bao nhiêu trieste ? Số trieste = 2 )12(2 2 + = 6 9. Công thức tính số đồng phân ete tạo bởi hỗn hợp n ancol đơn chức : Số ete = 2 )1( +nn Ví dụ : Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức no với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 c được hỗn hợp bao nhiêu ete ? Số ete = 2 )12(2 + = 3 10. Công thức tính số C của ancol no, ete no hoặc của ankan dựa vào phản ứng cháy : Số C của ancol no hoặc ankan = 22 2 COOH CO nn n − ( Với n H 2 O > n CO 2 ) Ví dụ 1 : Đốt cháy một lượng ancol no đơn chức A được 15,4 gam CO 2 và 9,45 gam H 2 O . Tìm công thức phân tử của A ? Số C của ancol no = 22 2 COOH CO nn n − = 35,0525,0 35,0 − = 2 Vậy A có công thức phân tử là C 2 H 6 O Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon A thu được 26,4 gam CO 2 và 16,2 gam H 2 O . Tìm công thức phân tử của A ? ( Với n H 2 O = 0,7 mol > n CO 2 = 0,6 mol ) => A là ankan Số C của ankan = 22 2 COOH CO nn n − = 6,07,0 6,0 − = 6 Vậy A có công thức phân tử là C 6 H 14 11. Công thức tính khối lượng ancol đơn chức no hoặc hỗn hợp ankan đơn chức no theo khối lượng CO 2 và khối lượng H 2 O : m ancol = m H 2 O - 11 2 CO m Ví dụ: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức no, mạch hở thu được 2,24 lít CO 2 (đktc ) và 7,2 gam H 2 O. Tính khối lượng của ancol ? m ancol = m H 2 O - 11 2 CO m = 7,2 - 11 4,4 = 6,8 12. Công thức tính số đi, tri, tetra… n peptit tối đa tạo bởi hỗn hợp gồm x amino axit khác nhau : Số n peptit max = x n Ví dụ : Có tối đa bao nhiêu đipeptit, tripeptit thu được từ hỗn hợp gồm 2 amino axit là glyxin và alanin ? Số đipeptit = 2 2 = 4 Số tripeptit = 2 3 = 8 13. Công thức tính khối lượng amino axit A ( chứa n nhóm -NH 2 và m nhóm –COOH ) khi cho amino axit này vào dung dịch chứa a mol HCl, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b mol NaOH. m A = M A m ab − Ví dụ : Cho m gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl . Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,5 mol NaOH. Tìm m ? ( M glyxin = 75 ) m = 75 1 3,05,0 − = 15 gam. 14. Công thức tính khối lượng amino axit A( chứa n nhóm -NH 2 và m nhóm –COOH ) khi cho amino axit này vào dung dịch chứa a mol NaOH, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b mol HCl. Đề cương ônthicấptốcmônhoáhọc – Trịnh Nghĩa Tú – THPT Ngan Dừa - Trang 2 m A = M A n ab − Ví dụ : Cho m gam alanin vào dung dịch chứa 0,375 mol NaOH . Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,575 mol HCl . Tìm m ? ( M alanin = 89 ) m A = 89 1 375,0575,0 − = 17,8 gam 15. Công thức xác định công thức phân tử của một anken dựa vào phân tử khối của hỗn hợp anken và H 2 trước và sau khi dẫn qua bột Ni nung nóng. Anken ( M 1 ) + H 2 → ctNi o , A (M 2 ) ( phản ứng hiđro hóa anken hoàn toàn ) Số n của anken (C n H 2n ) = )(14 )2( 12 12 MM MM − − Ví dụ : Cho X là hỗn hợp gồm olefin M và H 2 , có tỉ khối hơi so với H 2 là 5. Dẫn X qua bột Ni nung nóng để phản ứng xãy ra hoàn toàn được hỗn hợp hơi Y có tỉ khối so với H 2 là 6,25 . Xác định công thức phân tử của M. M 1 = 10 và M 2 = 12,5 Ta có : n = )105,12(14 10)25,12( − − = 3 M có công thức phân tử là C 3 H 6 16. Công thức xác định công thức phân tử của một ankin dựa vào phân tử khối của hỗn hợp ankin và H 2 trước và sau khi dẫn qua bột Ni nung nóng. Ankin ( M 1 ) + H 2 → ctNi o , A (M 2 ) ( phản ứng hiđro hóa ankin hoàn toàn ) Số n của ankin (C n H 2n-2 ) = )(14 )2(2 12 12 MM MM − − 17.Công thức tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anken. H% = 2- 2 My Mx 18. Công thức tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anđehit no đơn chức. H% = 2- 2 My Mx 19.Công thức tính % ankan A tham gia phản ứng tách. %A = X A M M - 1 20. Công thức xác định phân tử ankan A dựa vào phản ứng tách. M A = X A hhX M V V 21.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí H 2 m Muối clorua = m KL + 71. n H 2 Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HCl thu được 22,4 lít khí H 2 ( đktc). Tính khối lượng muối thu được . m Muối clorua = m KL + 71 n H 2 = 10 + 71. 1 = 81 gam 22.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng giải phóng khí H 2 m Muối sunfat = m KL + 96. n H 2 Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 2,24 lít khí H 2 ( đktc). Tính khối lượng muối thu được . m Muối Sunfat = m KL + 96. n H 2 = 10 + 96. 0,1 = 29,6 gam 23.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc tạo sản phẩm khử SO 2 , S, H 2 S và H 2 O m Muối sunfát = m KL + 2 96 .( 2n SO 2 + 6 n S + 8n H 2 S ) = m KL + 96.( n SO 2 + 3 n S + 4n H 2 S ) * Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua Đề cương ônthicấptốcmônhoáhọc – Trịnh Nghĩa Tú – THPT Ngan Dừa - Trang 3 * n H 2 SO 4 = 2n SO 2 + 4 n S + 5n H 2 S 24.Công thức tính khối lượng muối nitrat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO 3 giải phóng khí : NO 2 ,NO,N 2 O, N 2 ,NH 4 NO 3 m Muối nitrat = m KL + 62( n NO 2 + 3n NO + 8n N 2 O +10n N 2 +8n NH 4 NO 3 ) * Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua * n HNO 3 = 2n NO 2 + 4 n NO + 10n N 2 O +12n N 2 + 10n NH 4 NO 3 25. Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí CO 2 và H 2 O. m Muối clorua = m Muối cacbonat + 11. n CO 2 26. Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng giải phóng khí CO 2 và H 2 O. m Muối sunfat = m Muối cacbonat + 36. n CO 2 27. Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho muối sunfit tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí SO 2 và H 2 O m Muối clorua = m Muối sunfit - 9. n SO 2 28. Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho muối sunfit tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng giải phóng khí CO 2 và H 2 O. m Muối sunfat = m Muối sunfit + 16. n SO 2 29. Công thức tính số mol oxi khi cho oxit tác dụng với dung dịch axit tạo muối và H 2 O n O (Oxit) = n O ( H 2 O) = 2 1 n H ( Axit) 30. Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng tạo muối sunfat và H 2 O Oxit + dd H 2 SO 4 loãng → Muối sunfat + H 2 O m Muối sunfat = m Oxit + 80 n H 2 SO 4 31. Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch HCl tạo muối clorua và H 2 O Oxit + dd HCl → Muối clorua + H 2 O m Muối clorua = m Oxit + 55 n H 2 O = m Oxit + 55 n O = m Oxit + 27,5 n HCl 32. Công thức tính khối lượng kim loại khi cho oxit kim loại tác dụng với các chất khử như: CO,H 2 ,Al,C m KL = m oxit – m O ( Oxit) n O (Oxit) = n CO = n H 2 = n CO 2 = n H 2 O 33. Công thức tính số mol kim loại khi cho kim loại tác dụng với H 2 O, axit, dung dịch bazơ kiềm, dung dịch NH 3 giải phóng hiđro. n K L = a 2 n H 2 với a là hóa trị của kim loại Ví dụ: Cho kim loại kiềm tác dụng với H 2 O: 2M + 2H 2 O → 2MOH + H 2 n K L = 2n H 2 = n OH − 34. Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 . n kết tủa = n OH − - n CO 2 ( với n kết tủa ≤ n CO 2 hoặc đề cho dd bazơ phản ứng hết ) Ví dụ : Hấp thụ hết 11,2 lít CO 2 (đktc ) vào 350 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M. Tính kết tủa thu được. Ta có : n CO 2 = 0,5 mol n Ba(OH) 2 = 0,35 mol => n OH − = 0,7 mol n kết tủa = n OH − - n CO 2 = 0,7 – 0,5 = 0,2 mol m kết tủa = 0,2 . 197 = 39,4 ( g ) 35. Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO 2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH, Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 . Tính n CO −2 3 = n OH − - n CO 2 rồi so sánh n Ca +2 hoặc n Ba +2 để xem chất nào phản ứng hết để suy ra n kết tủa ( điều kiện n CO −2 3 ≤ n CO 2 ) Ví dụ 1: Hấp thụ hết 6,72 lít CO 2 ( đktc) vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1 M và Ba(OH) 2 0,6 M. Tính khối lượng kết tủa thu được . n CO 2 = 0,3 mol n NaOH = 0,03 mol n Ba(OH)2 = 0,18 mol => ∑ n OH − = 0,39 mol Đề cương ônthicấptốcmônhoáhọc – Trịnh Nghĩa Tú – THPT Ngan Dừa - Trang 4 n CO −2 3 = n OH − - n CO 2 = 0,39- 0,3 = 0,09 mol Mà n Ba +2 = 0,18 mol nên n kết tủa = n CO −2 3 = 0,09 mol m kết tủa = 0,09 . 197 = 17,73 gam Ví dụ 2: Hấp thụ hết 0,448 lít CO 2 ( đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,06 M và Ba(OH) 2 0,12 M thu được m gam kết tủa . Tính m ? ( TSĐH 2009 khối A ) A. 3,94 B. 1,182 C. 2,364 D. 1,97 n CO 2 = 0,02 mol n NaOH = 0,006 mol n Ba(OH)2 = 0,012 mol => ∑ n OH − = 0,03 mol n CO −2 3 = n OH − - n CO 2 = 0,03 - 0,02 = 0,01 mol Mà n Ba +2 = 0,012 mol nên n kết tủa = n CO −2 3 = 0,01 mol m kết tủa = 0,01 . 197 = 1,97 gam 36. Công thức tính thể tích CO 2 cần hấp thụ hết vào một dung dịch Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 để thu được một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : - n CO 2 = n kết tủa - n CO 2 = n OH − - n kết tủa Ví dụ : Hấp thụ hết V lít CO 2 ( đktc) vào 300 ml dung dịch và Ba(OH) 2 1 M thu được 19,7 gam kết tủa . Tính V ? Giải: - n CO 2 = n kết tủa = 0,1 mol => V CO 2 = 2,24 lít - n CO 2 = n OH − - n kết tủa = 0,6 – 0,1 = 0,5 => V CO 2 = 11,2 lít 37. Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào dung dịch Al 3+ để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : - n OH − = 3.n kết tủa - n OH − = 4. n Al +3 - n kết tủa Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,5 mol AlCl 3 để được 31,2 gam kết tủa . Giải : Ta có hai kết quả : n OH − = 3.n kết tủa = 3. 0,4 = 1,2 mol => V = 1,2 lít n OH − = 4. n Al +3 - n kết tủa = 4. 0,5 – 0,4 = 1,6 mol => V = 1,6 lít 38. Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Al 3+ và H + để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu. Ta có hai kết quả : - n OH − ( min ) = 3.n kết tủa + n H + - n OH − ( max ) = 4. n Al +3 - n kết tủa + n H + Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M lớn nhất vào dung dịch chứa đồng thời 0,6 mol AlCl 3 và 0,2 mol HCl để được 39 gam kết tủa . Giải : n OH − ( max ) = 4. n Al +3 - n kết tủa + n H + = 4. 0,6 - 0,5 + 0,2 =2,1 mol => V = 2,1 lít 39. Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào dung dịch NaAlO 2 hoặc Na [ ] 4 )(OHAl để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu. Ta có hai kết quả : - n H + = n kết tủa - n H + = 4. n AlO − 2 - 3. n kết tủa Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,7 mol NaAlO 2 hoặc Na [ ] 4 )(OHAl để thu được 39 gam kết tủa . Giải : Ta có hai kết quả : n H + = n kết tủa = 0,5 mol => V = 0,5 lít n H + = 4. n AlO − 2 - 3. n kết tủa = 4.0,7 – 3.0,5 = 1,3 mol => V = 1,3 lít 40. Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào hỗn hợp dung dịch NaOH và NaAlO 2 hoặc Na [ ] 4 )(OHAl để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu. Ta có hai kết quả : n H + = n kết tủa + n OH − Đề cương ônthicấptốcmônhoáhọc – Trịnh Nghĩa Tú – THPT Ngan Dừa - Trang 5 n H + = 4. n AlO − 2 - 3. n kết tủa + n OH − Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M cực đại vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol NaOH và 0,3 mol NaAlO 2 hoặc Na [ ] 4 )(OHAl để thu được 15,6 gam kết tủa . Giải: Ta có hai kết quả : n H + (max) = 4. n AlO − 2 - 3. n kết tủa + n OH − = 4.0,3 – 3.0,2 + 01 = 0,7 mol => V = 0,7 lít 41. Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Zn 2+ để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : n OH − ( min ) = 2.n kết tủa n OH − ( max ) = 4. n Zn +2 - 2.n kết tủa Ví dụ : Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào 200 ml dung dịch ZnCl 2 2M để được 29,7 gam kết tủa . Giải : Ta có n Zn +2 = 0,4 mol n kết tủa = 0,3 mol Áp dụng CT 41 . n OH − ( min ) = 2.n kết tủa = 2.0,3= 0,6 =>V ddNaOH = 0,6 lít n OH − ( max ) = 4. n Zn +2 - 2.n kết tủa = 4.0,4 – 2.0,3 = 1 mol =>V ddNaOH = 1lít 42. Công thức tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxít sắt tác dụng với HNO 3 loãng dư giải phóng khí NO. m Muối = 80 242 ( m hỗn hợp + 24 n NO ) Ví dụ : Hòa tan hết 11,36 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được m gam muối và 1,344 lít khí NO ( đktc ) là sản phẩm khử duy nhất . Tìm m ?. Giải m Muối = 80 242 ( m hỗn hợp + 24 n NO ) = 80 242 ( 11,36 + 24 .0,06 ) = 38,72 gam 43. Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt bằng HNO 3 đặc nóng, dư giải phóng khí NO 2 . m Muối = 80 242 ( m hỗn hợp + 8 n NO 2 ) Ví dụ : Hòa tan hết 6 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 trong HNO 3 đặc nóng, dư thu được 3,36 lít khí NO 2 (đktc ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan. m Muối = 80 242 ( m hỗn hợp + 8 n NO 2 ) = 80 242 ( 6 + 8 .0,15 ) = 21,78 gam 44. Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt bằng HNO 3 dư giải phóng khí NO và NO 2 . m Muối = 80 242 ( m hỗn hợp + 24. n NO + 8. n NO 2 ) Ví dụ : Hòa tan hết 7 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 trong HNO 3 dư thu được 1,792 lít (đktc ) khí X gồm NO và NO 2 và m gam muối . Biết d X/H 2 = 19. Tính m ? Ta có : n NO = n NO 2 = 0,04 mol m Muối = 80 242 ( m hỗn hợp + 24 n NO + 8 n NO 2 ) = 80 242 ( 7+ 24.0,04 + 8.0,04 )= 25,047 gam 45. Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng H 2 SO 4 đặc, nóng, dư giải phóng khí SO 2 . m Muối = 160 400 ( m hỗn hợp + 16.n SO 2 ) Ví dụ : Hòa tan hết 30 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng H 2 SO 4 đặc nóng, dư thu được 11,2 lít khí SO 2 (đktc ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan. Giải m Muối = 160 400 ( m hỗn hợp + 16.n SO 2 ) = 160 400 ( 30 + 16.0,5 ) = 95 gam Đề cương ônthicấptốcmônhoáhọc – Trịnh Nghĩa Tú – THPT Ngan Dừa - Trang 6 46. Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X . Hòa tan hết X với HNO 3 loãng dư giải phóng khí NO. m Fe = 80 56 ( m hỗn hợp + 24 n NO ) Ví dụ : Đốt m gam sắt trong oxi thu được 3 gam chất rắn X . Hòa tan hết X với HNO 3 loãng dư giải phóng 0,56 lít khí NO ( đktc) . Tìm m ? Giải m Fe = 80 56 ( m hỗn hợp + 24 n NO ) = 80 56 ( 3 + 0,025 ) = 2,52 gam 47. Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X . Hòa tan hết X với HNO 3 đặc , nóng ,dư giải phóng khí NO 2 . m Fe = 80 56 ( m hỗn hợp + 8 n NO 2 ) Ví dụ : Đốt m gam sắt trong oxi thu được 10 gam hỗn hợp chất rắn X . Hòa tan hết X với HNO 3 đặc nóng, dư giải phóng 10,08 lít khí NO 2 ( đktc) . Tìm m ? Giải m Fe = 80 56 ( m hỗn hợp + 8 n NO 2 ) = 80 56 ( 10 + 8. 0,45 ) = 9,52 gam 48. Công thức tính pH của dung dịch axit yếu HA. pH = - 2 1 (logK a + logC a ) hoặc pH = - log ( . α C a ) với α : là độ điện li K a : hằng số phân li của axit C a : nồng độ mol/l của axit ( C a ≥ 0,01 M ) Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch CH 3 COOH 0,1 M ở 25 0 C . Biết K CH 3 COOH = 1,8. 10 -5 Giải pH = - 2 1 (logK a + logC a ) = - 2 1 (log1,8. 10 -5 + log0,1 ) = 2,87 Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch HCOOH 0,46 % ( D = 1 g/ml ). Cho độ điện li của HCOOH trong dung dịch là α = 2 % Giải: Ta có : C M = M CD % 10 = 46 46,0.1.10 = 0,1 M pH = - log ( . α C a ) = - log ( 100 2 .0,1 ) = 2,7 49.Công thức tính pH của dung dịch bazơ yếu BOH. pH = 14 + 2 1 (logK b + logC b ) với K b : hằng số phân li của bazơ C a : nồng độ mol/l của bazơ Ví dụ : Tính pH của dung dịch NH 3 0,1 M . Cho K NH 3 = 1,75. 10 -5 pH = 14 + 2 1 (logK b + logC b ) = 14 + 2 1 (log1,75. 10 -5 + log0,1 ) = 11,13 50. Công thức tính pH của dung dịch axit yếu HA và muối NaA pH = - (logK a + log m a C C ) Ví dụ : Tính pH của dung dịch CH 3 COOH 0,1 M và CH 3 COONa 0,1 M ở 25 0 C. Biết K CH 3 COOH = 1,75. 10 -5 , bỏ qua sự điện li của H 2 O. pH = - (logK a + log m a C C ) = - (log1,75. 10 -5 + log 1,0 1,0 ) = 4,76 51. Công thức tính hiệu suất phản úng tổng hợp NH 3 Đề cương ônthicấptốcmônhoáhọc – Trịnh Nghĩa Tú – THPT Ngan Dừa - Trang 7 H% = 2 - 2 Y X M M với M X : hỗn hợp gồm N 2 và H 2 ban đầu ( tỉ lệ 1:3 ) M Y : hỗn hợp sau phản ứng Ví dụ : Tiến hành tổng hợp NH 3 từ hỗn hợp X gồm N 2 và H 2 có tỉ khối hơi so với H 2 là 4,25 thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H 2 là 6,8. Tính hiệu suất tổng hợp NH 3 . Ta có : n N 2 : n H 2 = 1:3 H% = 2 - 2 Y X M M = 2 - 2 6,13 5,8 = 75 % PHẦN LỚP 10 1-CẤU TẠO NGUYÊN TỬ-ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN- LIÊN KẾT HOÁHỌC ✽ Đề cao đẳng Câu 1(CĐ.08): Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là: A. Fe và Cl B. Na và Cl C. Al và Cl D. Al và P. Câu 2(CĐ.09): Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, notron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là: A. 18 B. 23 C. 17 D. 15. Câu 3(CĐ.12): Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bàng tuần hoàn các nguyên tố hóahọc là A.chu kỳ 3, nhóm VA. B. chu kỳ 3, nhóm VIIA. C. chu kỳ 2, nhóm VA. D. chu kỳ 2, nhóm VIIA. Câu 4(CĐ.12): Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là A. 8 B. 5 C. 6 D. 7 ✽ Đề đạihọc + Đề cao đẳng 1.(KA-2010): Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử : 26 55 26 13 26 12 X, Y, Z ? A. X, Y thuộc c‚ng một nguyên tố hoáhọc B. X và Z có c‚ng số khối C. X và Y có c‚ng số nơtron D. X, Z là 2 đồng vị của c‚ng một nguyên tố hoáhọc 2.(KA-08): Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3 Li, 8 O, 9 F, 11 Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. Li, Na, O, F. B. F, O, Li, Na. C. F, Li, O, Na. D. F, Na, O, Li. 3.(KB-09): Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A. N, Si, Mg, K. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. K, Mg, Si, N 4.(KB-08): Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F. 5.(KA-2010): Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. Bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng. B. Bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. C. Bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. D. Bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm. 6.(KB-07): Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. 7.(CĐ-2010) : Phát biểu nào sau đây đúng : A. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO 3 sinh ra AgF kết tủa B. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom C. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl. D. Flo có tính oxi hoá yếu hơn clo 8.(CĐ-07): Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự : A. M < X < Y < R B. R < M < X < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y. 9.(CĐ-2010): Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là A. X, Y, Z B. Z, X, Y. C. Z, Y, X. D. Y, Z, X. 10.(KA-07) : Dãy gồm các ion X + , Y − và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 là: A. Na + , Cl − , Ar. B. Li + , F − , Ne. C. Na + , F − , Ne. D. K + , Cl − , Ar. 11.(KA-07): Anion X − và cation Y 2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài c‚ng là 3s 2 3p 6 . Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóahọc là: A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA. Đề cương ônthicấptốcmônhoáhọc – Trịnh Nghĩa Tú – THPT Ngan Dừa - Trang 8 12.(KA-09): Cu hỡnh electron ca ion X 2+ l 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . Trong bng tun hon v trớ nguyờn t X thuc : A. chu kỡ 4, nhúm VIIIB. B. chu kỡ 4, nhúm VIIIA. C. chu kỡ 3, nhúm VIB. D. chu kỡ 4, nhúm IIA. 13.(CĐ-09): Mt nguyờn t ca nguyờn t X cú tng s ht proton, ntron, electron l 52 v cú s khi l 35. S hiu nguyờn t ca nguyờn t X l: A. 15 B. 17 C. 23 D. 18 14.(KB-2010): Mt ion M 3+ cú tng s ht proton, ntron, electron l 79, trong ú s ht mang in nhiu hn s ht khụng mang in l 19. Cu hỡnh electron ca nguyờn t M l A. [Ar]3d 5 4s 1 . B. [Ar]3d 6 4s 2 . C. [Ar]3d 6 4s 1 . D. [Ar]3d 3 4s 2 . 15.(KB-07): Trong hp cht ion XY (X l kim loi, Y l phi kim), s electron ca cation bng s electron ca anion v tng s electron trong XY l 20. Bit trong mi hp cht, Y ch cú mt mc oxi húa duy nht. Cụng thc XY l : A. LiF. B. NaF. C. AlN. D. MgO. 16.(C-08): Nguyờn t ca nguyờn t X cú tng s ht electron trong cỏc phõn lp p l 7. S ht mang in ca mt nguyờn t Y nhiu hn s ht mang in ca mt nguyờn t X l 8 ht. Cỏc nguyờn t X v Y : A. Fe v Cl. B. Na v Cl. C. Al v Cl. D. Al v P. 17.(CĐ-09) : Nguyờn t ca nguyờn t X cú electron mc nng lng cao nht l 3p. Nguyờn t ca nguyờn t Y cng cú electron mc nng lng 3p v cú mt electron lp ngoi cng. Nguyờn t X v Y cú s electron hn kộm nhau l 2. Nguyờn t X, Y ln lt l A. khớ him v kim loi B. kim loi v kim loi C. kim loi v khớ him D. phi kim v kim loi 18.(KB-08): Cụng thc phõn t ca hp cht khớ to bi nguyờn t R v hiro l RH 3 . Trong oxit m R cú hoỏ tr cao nht thỡ oxi chim 74,07% v khi lng. Nguyờn t R l: A. S. B. As. C. N. D. P. 19.(KA-09): Nguyờn t ca nguyờn t X cú cu hỡnh electron lp ngoi cng l ns 2 np 4 . Trong hp cht khớ ca nguyờn t X vi hiro, X chim 94,12% khi lng. Phn trm khi lng ca nguyờn t X trong oxit cao nht l A. 27,27%. B. 40,00%. C. 60,00%. D. 50,00%. 20.(C-07): Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 63 29 Cu và 65 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,546. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 63 29 Cu là: A. 27%. B. 50%. C. 54%. D. 73%. 21.(KB-09): Phỏt biu no sau õy l ỳng? A. Nc ỏ thuc loi tinh th phõn t. B. th rn, NaCl tn ti di dng tinh th phõn t. C. Photpho trng cú cu trỳc tinh th nguyờn t. D. Kim cng cú cu trỳc tinh th phõn t. 22.(C-2010) : Liờn kt húa hc gia cỏc nguyờn t trong phõn t H 2 O l liờn kt A. cng hoỏ tr khụng phõn cc B. hiro C. ion D. cng hoỏ tr phõn cc 23.(CĐ-09) : Dóy gm cỏc cht trong phõn t ch cú liờn kt cng hoỏ tr phõn cc l A. O 2 , H 2 O, NH 3 B. H 2 O, HF, H 2 S C. HCl, O 3 , H 2 S D. HF, Cl 2 , H 2 O 24.(KA-08): Hp cht trong phõn t cú liờn kt ion l: A. HCl. B. NH 3 . C. H 2 O. D. NH 4 Cl. 25.(C-08) : Nguyờn t ca nguyờn t X cú cu hỡnh electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 , nguyờn t ca nguyờn t Y cú cu hỡnh electron 1s 2 2s 2 2p 5 . Liờn kt hoỏ hc gia nguyờn t X v nguyờn t Y thuc loi liờn kt A. kim loi. B. cng hoỏ tr. C. ion. D. cho nhn. 26.(KB-2010): Cỏc cht m phõn t khụng phõn cc l: A. HBr, CO 2 , CH 4 . B. Cl 2 , CO 2 , C 2 H 2 . C. NH 3 , Br 2 , C 2 H 4 . D. HCl, C 2 H 2 , Br 2 . 27.( KA-2012): Phn trm khi lng ca nguyờn t R trong hp cht khớ vi hiro (R cú s oxi húa thp nht) v trong oxit cao nht tng ng l a% v b%, vi a : b = 11 : 4. Phỏt biu no sau õy l ỳng? A. Oxit cao nht ca R iu kin thng l cht rn. B. Nguyờn t R ( trng thỏi c bn) cú 6 electron s. C. Trong bng tun hon cỏc nguyờn t húa hc, R thuc chu kỡ 3. D. Phõn t oxit cao nht ca R khụng cú cc. 28. ( KA-2012): Nguyờn t R to c cation R + . Cu hỡnh electron phõn lp ngoi cng ca R + ( trng thỏi c bn) l 2p 6 . Tng s ht mang in trong nguyờn t R l: A. 11. B. 10. C. 22. D. 23. 29. ( KA-2012):X v Y l hai nguyờn t thuc cng mt chu k, hai nhúm A liờn tip. S proton ca nguyờn t Y nhiu hn s proton ca nguyờn t X. Tng s ht proton trong nguyờn t X v Y l 33. Nhn xột no sau õy v X, Y l ỳng? A. õm in ca X ln hn õm in ca Y. B. n cht X l cht khớ iu kin thng. C. Lp ngoi cng ca nguyờn t Y ( trng thỏi c bn) cú 5 electron. D. Phõn lp ngoi cng ca nguyờn t X ( trng thỏi c bn) cú 4 electron. 30. ( KB-2012):Phỏt biu no sau õy l sai? A. Nguyờn t kim loi thng cú 1, 2 hoc 3 electron lp ngoi cng. B. Cỏc nhúm A bao gm cỏc nguyờn t s v nguyờn t p. C. Trong mt chu kỡ, bỏn kớnh nguyờn t kim loi nh hn bỏn kớnh nguyờn t phi kim. D. Cỏc kim loi thng cú ỏnh kim do cỏc electron t do phn x ỏnh sỏng nhỡn thy c. 31. ( KB-2012): Nguyờn t Y l phi kim thuc chu k 3, cú cụng thc oxit cao nht l YO 3 . Nguyờn t Y to vi kim loi M hp cht cú cụng thc MY, trong ú M chim 63,64% v khi lng. Kim loi M l: A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe. 32. ( KA-2013): Liờn kt húa hc gia cỏc nguyờn t trong phõn t HCl thuc loi liờn kt A. cng húa tr khụng cc B. ion C. cng húa tr cú cc D. hiro 33. ( KB-2013): S proton v s ntron cú trong mt nguyờn t nhụm ( 27 13 Al ) ln lt l A. 13 v 13. B. 13 v 14. C. 12 v 14. D. 13 v 15. cng ụn thi cp tc mụn hoỏ hc Trnh Ngha Tỳ THPT Ngan Da - Trang 9 34. ( KB-2013): Cho giỏ tr õm in ca cỏc nguyờn t: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hp cht no sau õy l hp cht ion? A. NaF. B. CH 4 . C. H 2 O. D. CO 2 . 2-Phn ng oxi hoỏ kh Câu 1: Có các phát biểu sau: Quá trình oxi hoá là (1) quá trình làm giảm số oxi hoá của nguyên tố. (2) quá trình làm tăng số oxi hoá của nguyên tố. (3) quá trình nhờng electron. (4) quá trình nhận electron. Phỏt biu ỳng l : A. (1) và (3). B. (1) và (4). C. (3) và (4). D. (2) và (3). Câu 2: Phản ứng nào dới đây không là phản ứng oxi hoá-khử ? A. Zn + H 2 SO 4 ZnSO 4 + H 2 B. Fe(NO 3 ) 3 + 3NaOH Fe(OH) 3 + 3NaNO 3 C. Zn + 2Fe(NO 3 ) 3 Zn(NO 3 ) 2 + 2Fe(NO 3 ) 2 D. 2Fe(NO 3 ) 3 + 2KI 2Fe(NO 3 ) 2 + I 2 + 2KNO 3 Câu 3: Trong phản ứng: Al + HNO 3 (loãng) Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O, tỉ lệ giữa số nguyên tử Al bị oxi hoá và số phân tử HNO 3 bị khử (các số nguyên, tối giản) là A. 8 và 30. B. 4 và 15. C. 8 và 6. D. 4 và 3. Câu 4: Cho phản ứng: Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + Ag. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Fe 2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Fe 3+ . B. Fe 3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Ag + . C. Ag có tính khử mạnh hơn Fe 2+ . D. Fe 2+ khử đợc Ag + . Câu 5: Cho phản ứng : nX + mY n+ nX m+ + mY (a). Có các phát biểu sau: Để phản ứng (a) xảy ra theo chiều thuận (1) X m+ có tính oxi hoá mạnh hơn Y n+ . (2) Y n+ có tính oxi hoá mạnh hơn X m+ . (3) Y có tính khử yếu hơn X. (4) Y có tính khử mạnh hơn X. Phát biểu đúng là : A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (3) và (4). D. (1) và (3). Câu 6: Cho cỏc phn ng: Fe + Cu 2+ Fe 2+ + Cu (1) ; 2Fe 2+ + Cl 2 2Fe 3+ + 2Cl (2); 2Fe 3+ + Cu 2Fe 2+ + Cu 2+ (3). Dóy cỏc cht v ion no sau õy c xp theo chiu gim dn tớnh oxi hoỏ: A. Cu 2+ > Fe 2+ > Cl 2 > Fe 3+ B. Cl 2 > Cu 2+ > Fe 2+ > Fe 3+ C . Cl 2 > Fe 3+ > Cu 2+ > Fe 2+ D. Fe 3+ > Cl 2 > Cu 2+ > Fe 2+ Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O. Sau khi lập phơng trình hoáhọc của phản ứng, số nguyên tử Cu bị oxi hoá và số phân tử HNO 3 bị khử là A. 1 và 6. B. 3 và 6. C. 3 và 2. D. 3 và 8. Câu 8: Trong phơng trình phản ứng: aK 2 SO 3 + bKMnO 4 + cKHSO 4 dK 2 SO 4 + eMnSO 4 + gH 2 O. Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là: A. 13. B. 10. C. 15. D. 18. Câu 9: Trong phơng trình phản ứng: aK 2 SO 3 + bK 2 Cr 2 O 7 + cKHSO 4 dK 2 SO 4 + eCr 2 (SO 4 ) 3 + gH 2 O. Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là A. 13. B. 12. C. 25. D. 18. Đề thiĐạihọc 1.(KA-07): Cho cỏc phn ng sau: a) FeO + HNO 3 (c, núng) b) FeS + H 2 SO 4 (c, núng) c) Al 2 O 3 + HNO 3 (c, núng) d) Cu + dung dch FeCl 3 e) CH 3 CHO + H 2 f) glucoz + AgNO 3 (hoc Ag 2 O) trong dung dch NH 3 g) C 2 H 4 + Br 2 h) glixerol (glixerin) + Cu(OH) 2 Dóy gm cỏc phn ng u thuc loi phn ng oxi húa - kh l: A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, h. D. a, b, c, d, e, g. 2.(KB-08): Cho cỏc phn ng: Ca(OH) 2 + Cl 2 CaOCl 2 + H 2 O 2H 2 S + SO 2 3S + 2H 2 O 2NO 2 + 2NaOH NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O 4KClO 3 0 t KCl + 3KClO 4 O 3 O 2 + O. S phn ng oxi hoỏ kh l A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 3.(KA-07): Cho tng cht: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 ln lt phn ng vi HNO 3 c, núng. S phn ng thuc loi phn ng oxi hoỏ - kh l A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. 4.(KB-2010): Cho dung dch X cha KMnO 4 v H 2 SO 4 (loóng) ln lt vo cỏc dung dch: FeCl 2 , FeSO 4 , CuSO 4 , MgSO 4 , H 2 S, HCl (c). S trng hp cú xy ra phn ng oxi hoỏ- kh l: A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 5.(KA-2010): Thc hin cỏc thớ nghim sau : (I) Sc khớ SO 2 vo dung dch KMnO 4 (II) Sc khớ SO 2 vo dung dch H 2 S (III) Sc hn hp khớ NO 2 v O 2 vo nc (IV) Cho MnO 2 vo dung dch HCl c, núng (V) Cho Fe 2 O 3 vo dung dch H 2 SO 4 c, núng (VI) Cho SiO 2 vo dung dch HF S thớ nghim cú phn ng oxi hoỏ - kh xy ra l: A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 6.(KA-08): Cho cỏc phn ng sau: 4HCl + MnO 2 MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O. 2 HCl + Fe FeCl 2 + H 2 . 14HCl + K 2 Cr 2 O 7 2KCl + 2CrCl 3 + 3Cl 2 + 7H 2 O. 6HCl + 2Al 2AlCl 3 + 3H 2 . cng ụn thi cp tc mụn hoỏ hc Trnh Ngha Tỳ THPT Ngan Da - Trang 10 [...]... C 4 D 6 Câu 3: Khi tăng nhiệt độ lên 10oC, tốc độ phản ứng hoáhọc tăng lên 2 lần Hỏi tốc độ phản ứng đó sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 20oC đến 60oC ? A 8 lần B 16 lần C 32 lần D 48 lần Câu 4: Tốc độ phản ứng H 2 + I2 2HI sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 20 oC đến 170oC ? Biết khi tăng nhiệt độ lên 25oC, tốc độ phản ứng hoáhọc tăng lên 3 lần A 729 lần B 629 lần C 18... Phản ứng hoáhọc nào sau đây đợc sử dụng trong phòng thí nghiệm để điều chế khí SO2? A 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 B S + O2 SO2 C Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O D Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2 + H2O Câu 16: Hn hp X gm O2 v O3 cú t khi so vi hiro l 19,2 Hn hp Y gm H 2 v CO Th tớch khớ X (ở ktc) cn dung t chỏy hon ton 3 mol khớ Y l A 28 lớt B 22,4 lớt C 16,8 lớt D 9,318 lớt Đề thi Đạihọc 1.(KA-2010):... 19.(KA -2013) : Cho phng trỡnh húa hc ca phn ng: X + 2Y Z + T thi im ban u, nng ca cht X l 0,01 mol/l Sau 20 giõy, nng ca cht X l 0,008 mol/l Tc trung bỡnh ca phn ng tớnh theo cht X trong khong thi gian trờn l A 4,0.10-4 mol/(l.s) B 7,5.10-4 mol/(l.s) C 1,0.10-4 mol/(l.s) D 5,0.10-4 mol/(l.s) o 20.(KB-11)* Cho 5,6 gam CO v 5,4 gam H2O vo mt bỡnh kớn dung tớch khụng i 10 lớt Nung núng bỡnh mt thi gian... cng ụn thi cp tc mụn hoỏ hc Trnh Ngha Tỳ THPT Ngan Da - Trang 23 Cõu 2: Khi cho bột Zn (d) vào dung dịch HNO3 thu đợc hỗn hợp khí X gồm N2O và N2 Khi phản ứng kết thúc, cho thêm NaOH vào lại thấy giải phóng hỗn hợp khí Y Hỗn hợp khí Y là A H2, NO2 B H2, NH3 C N2, N2O D NO, NO2 Câu 3: Cho hai muối X, Y thoả mãn điều kiện sau: X + Y không xảy ra phản ứng X + Cu không xảy ra phản ứng Y + Cu không xảy... tinh này đợc biểu diễn dới dạng các oxit là A 2K2O.CaO.6SiO2 B K2O.CaO.6SiO2 C 2K2O.6CaO.SiO2 D K2O.6CaO.SiO2 Đề thi Đạihọc 1.(KB-2010)- Phỏt biu no sau õy khụng ỳng ? A Dung dch m c ca Na2SiO3 v K2SiO3 c gi l thu tinh lng B ỏm chỏy magie cú th c dp tt bng cỏt khụ C CF2Cl2 b cm s dng do khi thi ra khớ quyn thỡ phỏ hu tng ozon D Trong phũng thớ nghim, N2 c iu ch bng cỏch un núng dung dch NH 4NO2 bóo ho... đktc) và một lợng kết tủa Lấy kết tủa đem nung đến khối lợng không đổi thu đợc 5,1 gam chất rắn Giá trị của x là A 1,1 B 1,3 C 1,2 D 1,5 Câu 17: Trộn dung dịch chứa a mol NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4] )với dung dịch chứa b mol HCl Để thu đợc kết tủa thì cần có tỉ lệ: A a : b = 1 : 4 B a : b < 1 : 4 C a : b = 1 : 5 D a : b > 1 : 4 Đề thi Đạihọc 1.(C-2010)-Cõu 40 : Hp th hon ton 3,36 lớt khớ CO 2 (ktc) vo... trong bình sau phản ứng bằng P atm Giá trị của P là A 1,0 B 1,25 C 1,50 D 0,75 Đề thi Đạihọc 1.(KB-08)- Nung mt hn hp rn gm a mol FeCO3 v b mol FeS2 trong bỡnh kớn cha khụng khớ (d) Sau khi cỏc phn ng xy ra hon ton, a bỡnh v nhit ban u, thu c cht rn duy nht l Fe2O3 v hn hp khớ Bit ỏp sut khớ trong bỡnh trc v sau cng ụn thi cp tc mụn hoỏ hc Trnh Ngha Tỳ THPT Ngan Da - Trang 34 phn ng bng nhau, mi... Fe, FeO, Fe3O4 nng 4,8 gam Ho tan hn hp Y bng dung dch HNO 3 d c 0,56 lớt khớ NO ( ktc, l sn phm kh duy nht) Giỏ tr ca m l: A 7,56 B 5,22 C 3,78 D 10,44 Đề thiĐạihọc 1.(KB-2010)- Nung 2,23 gam hn hp X gm cỏc kim loi Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau mt thi gian thu c 2,71 gam hn hp Y Hũa tan hon ton Y vo dung dch HNO3 (d), thu c 0,672 lớt khớ NO (sn phm kh duy nht, ktc) S mol HNO 3 ó phn ng l: A 0,12 B... dịch NaOH (2) ; tác dụng với dung dịch BaCl2 (3); bị nhiệt phân huỷ tạo một chất rắn và chất khí (4) Các tính chất của X là A (1), (2), (3), (4) B (1), (2), (3) C (1), (2), (4) D (1), (2) Đề thi Đạihọc cng ụn thi cp tc mụn hoỏ hc Trnh Ngha Tỳ THPT Ngan Da - Trang 36 ... khớ thu sn phm gm: A FeO; NO2; O2 B Fe2O3; NO2 C Fe2O3; NO2; O2 D Fe; NO2; O2 Câu 5: Ho tan ht 7,68 gam Cu v 9,6 gam CuO cn ti thiu th tớch dung dch hn hp HCl 1M v NaNO 3 0,1M (vi sn phm kh duy nht l khớ NO) l (cho Cu = 64): A 80 ml B 800 ml C 56 ml D 560 ml Câu 6: Công thức hoáhọc của amophot, một loại phân bón phức hợp là: A Ca(H2PO4)2 B NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2 C NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 D (NH4)2HPO4 . ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN HOÁ HỌC NĂM HỌC 2013 – 2014. *** CHUYÊN ĐỀ : MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC Việc nắm vững các công thức này sẽ giúp giải. ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua Đề cương ôn thi cấp tốc môn hoá học – Trịnh Nghĩa Tú – THPT Ngan Dừa - Trang 3 * n H 2 SO 4 = 2n SO 2 + 4 n S + 5n H 2 S 24.Công thức tính khối lượng. + 16.0,5 ) = 95 gam Đề cương ôn thi cấp tốc môn hoá học – Trịnh Nghĩa Tú – THPT Ngan Dừa - Trang 6 46. Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này bằng oxi được