Thanh nhụm nhỳng trong dung dịch H2SO4 loĩng D Thanh kẽm nhỳng trong dung dịch CuSO4.

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học cấp tốc môn hóa 2013 2014 (Trang 32 - 33)

27.(KA-08)- Một pin điện hoỏ cú điện cực Zn nhỳng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhỳng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời

gian pin đú phúng điện thỡ khối lượng

A. điện cực Zn giảm cũn khối lượng điện cực Cu tăng. B. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm.

C. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng. D. điện cực Zn tăng cũn khối lượng điện cực Cu giảm.28.(CĐ-08)-*Cõu 55: Cho biết phản ứng oxi hoỏ – khử xảy ra trong pin điện hoỏ Fe – Cu là: 28.(CĐ-08)-*Cõu 55: Cho biết phản ứng oxi hoỏ – khử xảy ra trong pin điện hoỏ Fe – Cu là:

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu ; E0 (Fe2+/Fe) = – 0,44 V, E0 (Cu2+/Cu) = + 0,34 V. Suất điện động chuẩn của pin điện hoỏ Fe – Cu là

A. 1,66 V. B. 0,10 V. C. 0,78 V. D. 0,92 V.

29.(KB-08)- Cho suất điện động chuẩn Eo của cỏc pin điện hoỏ: Eo(Cu-X) = 0,46V; Eo(Y-Cu) = 1,1V ; Eo(Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dĩy cỏc kim loại xếp theo chiều tăng dần tớnh khử từ trỏi sang phải là:

A. Z, Y, Cu, X. B. X, Cu, Z, Y. C. Y, Z, Cu, X. D. X, Cu, Y, Z.

30.(CĐ-2010)* Điện phõn dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phõn dung dịch CuSO4 với anot bằng graphit (điện cực trơ) đều cú đặc điểm chung là

A. ở catot xảy ra sự oxi húa: 2H2O + 2e → 2OH− + H2 B. ở anot xảy ra sự khử: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e C. ở anot xảy ra sự oxi húa: Cu → Cu2+ + 2e D. ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e → Cu

31.(KA-2010)- Phản ứng điện phõn dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mũn điện húa xảy ra khi nhỳng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl cú đặc điểm là:

A. Phản ứng xảy ra luụn kốm theo sự phỏt sinh dũng điện. B. Đều sinh ra Cu ở cực õm.

C. Phản ứng ở cực õm cú sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại. D. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi húa Cl−.

32.(CĐ-07)- Cho cỏc cặp kim loại nguyờn chất tiếp xỳc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhỳng cỏc cặp

kim loại trờn vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đú Fe bị phỏ huỷ trước là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

33.(KB-07)- Cú 4 dung dịch riờng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl cú lẫn CuCl2. Nhỳng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyờn chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mũn điện hoỏ là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

34.(KB-2010)- Cú 4 dung dịch riờng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhỳng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện

ăn mũn điện hoỏ là: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

35.(KA-08)- Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi húa được Sn. Khi nhỳng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dõy

dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thỡ

A. chỉ cú Sn bị ăn mũn điện hoỏ. B. cả Pb và Sn đều khụng bị ăn mũn điện hoỏ.C. cả Pb và Sn đều bị ăn mũn điện hoỏ. D. chỉ cú Pb bị ăn mũn điện hoỏ. C. cả Pb và Sn đều bị ăn mũn điện hoỏ. D. chỉ cú Pb bị ăn mũn điện hoỏ.

36.(KB-08)- Tiến hành bốn thớ nghiệm sau:

- Thớ nghiệm 1: Nhỳng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thớ nghiệm 2: Nhỳng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thớ nghiệm 3: Nhỳng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;

- Thớ nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xỳc với thanh Cu rồi nhỳng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mũn điện hoỏ là:

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

37.(KA-09)Cho cỏc hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xỳc với dung dịch chất điện li thỡ cỏc hợp kim mà trong đú Fe đều bị ăn mũn trước là:

A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV.

38.(KB-07)Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, núng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được (cho Fe = 56)

A. 0,12 mol FeSO4. B. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học cấp tốc môn hóa 2013 2014 (Trang 32 - 33)