Ba chất X,Y,Z cĩ cùng cơng thức đơn giản nhất D Ba chất X,Y,Z là các đồng đẳng kế tiếp của nhau.

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học cấp tốc môn hóa 2013 2014 (Trang 51 - 54)

Câu 3: Licopen, chất màu đỏ trong quả cà chua chín (C40H56) chỉ chứa liên kết đơi và liên kết đơn trong phân tử. Khi hiđro hố hồn tồn licopen cho hiđrocacbon no (C40H82). Số nối đơi trong phân tử licopen là

A. 10. B. 11. C. 12. D. 13.

Câu 4: Cho các sơ đồ phản ứng: 2CH4 → X + ... 2X → Y Cơng thức cấu tạo thu gọn của chất Y là

A. CH3-C≡C-CH3. B. CH≡C-CH=CH2. C. CH≡C-CH2-CH3. D. CH≡C-C≡CH.

Câu 5: Cho sơ đồ biến đổi sau: X → Y → C6H6Cl6

X là chất nào trong số các chất cho dới đây?

A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH3. C. CH ≡ CH. D. CH ≡ C-CH3.

Cõu 6: Hiđrocacbon X tỏc dụng với Cl2 thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất C2H4Cl2. Hiđrocacbon Y tỏc dụng với HBr (dư) thu được sản phẩm cú cụng thức C2H4Br2. Cụng thức phõn tử của X, Y tương ứng là

A. C2H6 và C2H4. B. C2H4 và C2H6. C. C2H4 và C2H2. D. C2H6 và C2H2.

Câu 7: Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen cĩ cơng thức phân tử C8H10. Khi tác dụng với brom cĩ mặt bột sắt hoặc khơng cĩ mặt bột sắt, trong mỗi trờng hợp đều tạo đợc một dẫn xuất monobrom. Tên của X là

A. etylbenzen B. 1,2-đimetylbenzen. C. 1,3-đimetylbenzen. D. 1,4-đimetylbenzen .

Cõu 8: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp X gồm propin và propen đi vào một lợng d dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy cịn 1,12 lít khí thốt ra và cĩ m gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là

A. 22,40. B. 7,35. C. 22,05. D. 14,70.

Câu 9: X1, X2, X3 là 3 anken cĩ cơng thức phân tử C4H8. Hiđro hĩa hồn tồn X1, X2, X3 thì X1 và X2 cho cùng một sản phẩm. X3 cho ankan khác. Mặt khác, cho X1, X2, X3 cùng tác dụng với HCl, thì X1 cho một sản phẩm; X2, X3 đều cho 2 sản phẩm. Vậy X1, X2, X3 tơng ứng là:

A. cis-but-2-en; trans-but-2-en; isobutilen. B. cis-but-2-en; trans-but-2-en; but-1-en.

C. but-2-en; but-1-en và isobutilen . D. but-2-en; isobutilen và but-1-en.

Câu 10: Hỗn hợp khí X gồm H2, C2H6 và C2H2. Cho từ từ 6 lít X qua bột Ni nung nĩng thu đợc 3 lít một chất khí duy nhất. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ khối hơi của X so với hiđro là

A. 15. B. 7,5. C. 19. D. 9,5.

Cõu 11: Đốt cháy V lít hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon thu đợc 1,4V lít CO2 và 2V lít hơi nớc . Các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Cơng thức phân tử và thành phần phần trăm về thể tích của 2 hiđrocacbon trên là:

A. C2H4, CH4 ; 60%,40 % B. C2H4, CH4 ; 40%,60 %

C. C2H4, CH4 ; 50%,50 % D. C2H6, CH4 ; 40%,60 %

Câu 12: Crăckinh V lít butan đợc 35 lít hỗn hợp khí X gồm H2, CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, C4H10. Dẫn hỗn hợp khí vào bình đựng dung dịch nớc Br2 d thì cịn lại 20 lít hỗn hợp khí (các thể tích khí đo ở cùng nhiệt độ, áp suất). Hiệu suất của quá trình crăckinh là:

A. 80%. B. 75%. C. 60%. D. 50%.

3. Tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình kín trớc và sau phản ứng

Câu 13: Hỗn hợp khí X chứa hiđro và một anken. Tỉ khối hơi của X đối với hiđro là 6. Đun nĩng X cĩ bột Ni xúc tác, X biến thành hỗn hợp khí Y cĩ tỉ khối đối với hiđro là 8 và khơng làm mất màu nớc brom. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Cơng thức của anken là:

A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C4H6. (Gợi ý: Dựa vào Mdự đốn sản phẩm, lập tỉ lệ M1 : M2 = n2 : n1, chọn n1 = 1 n2 . (Gợi ý: Dựa vào Mdự đốn sản phẩm, lập tỉ lệ M1 : M2 = n2 : n1, chọn n1 = 1 n2 .

Câu 14: Nung nĩng hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2 và C2H4 cĩ xúc tác Ni, thu đợc 5,6 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc), tỉ khối hơi của Y đối với hiđro bằng 12,2. Đốt cháy hồn tồn X rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 d, thu đợc m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là: A. 50. B. 20. C. 40. D. 25.

Đề thi Đại học

1.(KA-09)- Hiđrocacbon X khụng làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tờn gọi của X là

A. etilen. B. xiclopropan. C. xiclohexan D. stiren.

2.(KB-2010)- Trong cỏc chất : xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất cú khả năng làm mất màu nước

brom là: A. 5 B. 4 C. 6 D. 3

3.(KA-08)- Khi crackinh hồn tồn một thể tớch ankan X thu được ba thể tớch hỗn hợp Y (cỏc thể tớch khớ đo ở cùng điều kiện nhiệt độ

và ỏp suất) ; tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Cụng thức phõn tử của X là

A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.

4.(KA-2010)- Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tờn của X là

A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-1-en.

5.(CĐ-2010)* Ở điều kiện thớch hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với chất Z tạo ra ancol etylic. Cỏc chất X,Y,Z lần lượt là:

A. C2H4, O2, H2O B. C2H2, H2O, H2 C. C2H4, H2O, CO D. C2H2, O2, H2O

6.(KA-07)- Hiđrat húa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đú là

A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).

C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).

7.(KA-07)- Khi tỏch nước từ một chất X cú cụng thức phõn tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phõn của nhau (tớnh cả đồng phõn

hỡnh học). Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là

A. (CH3)3COH. B. CH3OCH2CH2CH3. C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH.

8.(KA-08)- Khi tỏch nước từ ancol (rượu) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chớnh thu được là

A. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). B. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en).C. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). D. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). C. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). D. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). 9.(CĐ-09)- Cho cỏc chất :

Xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en.

Dĩy gồm cỏc chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xỳc tỏc Ni, to), cho cùng một sản phẩm là :

A. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en C. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en D. xiclobutan , 2-metylbut-2-en và but-1-en

10.(KB-2010)- Cú bao nhiờu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng H2 (xỳc tỏc Ni, t0)?

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4

11.(KA-2010)- Cho sơ đồ chuyển húa:

C3H6 dung dich Br2→ X →NaOH Y →CuO t,0 ZO xt2, →TCH OH t xt3 , ,0 → E (este đa chức).Đề cương ụn thi cấp tốc mụn hoỏ học – Trịnh Nghĩa Tỳ – THPT Ngan Dừa - Trang 52 Đề cương ụn thi cấp tốc mụn hoỏ học – Trịnh Nghĩa Tỳ – THPT Ngan Dừa - Trang 52

Tờn gọi của Y là

A. propan-1,3-điol. B. propan-1,2-điol. C. propan-2-ol. D. glixerol.

12.(KB-2010)*Cõu 56: Cho sơ đồ phản ứng:

2 2 0 0 , + + + + + → → H O CuO BrH t t H Stiren X Y Z

Trong đú X, Y, Z đều là cỏc sản phẩm chớnh. Cụng thức của X, Y, Z lần lượt là: A. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, C6H5COCH2Br.

B. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, C6H5CH2COOH. C. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, m-BrC6H4CH2COOH D. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, m-BrC6H4COCH3.

13.(KB-09)*- Cho sơ đồ chuyển hoỏ :

Butan-2-ol X (anken) Y Z Trong đú X, Y, Z là sản phẩm chớnh. Cụng thức của Z là

A. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3 B. (CH3)3C-MgBr C. CH3-CH2-CH2-CH2-MgBr D. (CH3)2CH-CH2-MgBr

14.(KB-08)- Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phõn tử của Z bằng 2 lần khối lượng phõn tử của X. Cỏc chất X, Y, Z thuộc dĩy đồng đẳng: A. ankan. B. ankađien. C. anken. D. ankin.

15.(KA-07)- Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dĩy đồng đẳng, trong đú khối lượng phõn tử Z gấp đụi khối lượng phõn tử X.

Đốt chỏy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khớ hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là:

A. 20. B. 40. C. 30. D. 10.

16.(CĐ-2010)- Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xỳc tỏc Pd/PbCO3, t0), thu được hỗn hợp Y chỉ cú hai hiđrocacbon. Cụng thức phõn tử của X là: A. C2H2 B. C5H8 C. C4H6 D. C3H4

17.(KB-09)- Hỗn hợp khớ X gồm H2 và một anken cú khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun núng X cú xỳc tỏc Ni, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp khớ Y khụng làm mất màu nước brom ; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Cụng thức cấu tạo của anken là

A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH2=CH-CH2-CH3. C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH2.

18.(KA-2010)- Tỏch nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt chỏy cùng số mol mỗi ancol thỡ lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là

A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3. B. CH3-CH2-CH2-CH2-OH. C. CH3-CH2-CH2-OH. D. CH3-CH(OH)-CH3.

19.(CĐ-07)- Dẫn V lớt (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung núng, thu được khớ Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khớ đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và cũn lại khớ Z. Đốt chỏy hồn tồn khớ Z thu được 2,24 lớt khớ CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giỏ trị của V bằng:

A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96.

20.(KA-08)- Đun núng hỗn hợp khớ gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xỳc tỏc Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khớ Y. Dẫn

tồn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bỡnh đựng dung dịch brom (dư) thỡ cũn lại 0,448 lớt hỗn hợp khớ Z (ở đktc) cú tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bỡnh dung dịch brom tăng là

A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam.

21.(KA-2010)- Đun núng hỗn hợp khớ X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bỡnh kớn (xỳc tỏc Ni), thu được hỗn hợp khớ Y. Cho Y lội từ từ vào bỡnh nước brom (dư), sau khi kết thỳc cỏc phản ứng, khối lượng bỡnh tăng m gam và cú 280 ml hỗn hợp khớ Z (đktc) thoỏt ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giỏ trị của m là

A. 0,328 B. 0,205 C. 0,585 D. 0,620

22.(CĐ-09)- Hỗn hợp khớ X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xỳc tỏc Ni thu được hỗn hợp khớ Y cú tỉ khối so với khụng khớ là 1. Nếu cho tồn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thỡ cú m gam brom tham gia phản ứng. Giỏ trị của m là:

A. 32,0 B. 8,0 C. 3,2 D. 16,0

23.(CĐ-09)- Hỗn hợp khớ X gồm H2 và C2H4 cú tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung núng, thu được hỗn hợp khớ Y cú tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoỏ là: A. 25% B. 20% C. 50% D. 40%

(Gợi ý: Dựa vào tỉ lệ M1 : M2 = d1 : d2 = n2 : n1, chọn n1 = 1 n2, xem thêm câu 18-trang 23)

24.(CĐ-09)- Để khử hồn tồn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nõu đen cần V lớt khớ C2H4 (ở đktc). Giỏ trị tối thiểu

của V là: A. 1,344 B. 4,480 C. 2,240 D. 2,688

25.(CĐ-08)- Đốt chỏy hồn tồn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tớch CO gấp hai lần thể tớch CH4), thu được 24,0 ml CO2

(cỏc thể tớch khớ đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và ỏp suất). Tỉ khối của X so với khớ hiđro là:

A. 12,9. B. 25,8. C. 22,2. D. 11,1.

26.(KB-07)- Oxi hoỏ 4,48 lớt C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xỳc tỏc PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn chức. Tồn bộ lượng chất X trờn cho tỏc dụng với HCN (dư) thỡ được 7,1gam CH3CH(CN)OH (xianohiđrin). Hiệu suất quỏ trỡnh tạo CH3CH(CN)OH từ

C2H4 là: A. 60%. B. 50%. C. 80%. D. 70%.

27.(CĐ-2010)* Khả năng phản ứng thế nguyờn tử clo bằng nhúm –OH của cỏc chất được xếp theo chiều tăng dần từ trỏi sang phải là: A.

anlyl clorua, phenyl clorua, propyl clorua B. anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua C. phenyl clorua, anlyl clorua, propyl clorua D. phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua

28.(KA-2012)Hiđro húa hồn tồn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số cụng thức cấu tạo cú thể cú của X là:

A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.

29.(KA-2012) Đốt chỏy hồn tồn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khớ ở điều kiện thường) rồi đem tồn bộ sản phẩm chỏy hấp thụ hết vào bỡnh đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau cỏc phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Cụng thức phõn tử của X là: A. C3H4. B. CH4. C. C2H4. D. C4H10.

30.(KA-2012) Đốt chỏy hồn tồn 3 lớt hỗn hợp X gồm 2 anken kết tiếp nhau trong dĩy đồng đẳng cần vừa đủ 10,5 lớt O2 (cỏc thể tớch khớ đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, ỏp suất). Hiđrat húa hồn tồn X trong điều kiện thớch hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đú khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần tổng khối lượng cỏc ancol bậc một. Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (cú số nguyờn tử cacbon

lớn hơn) trong Y là: A. 46,43%. B. 31,58%. C. 10,88%. D. 7,89%.

31.(KA-2012) Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 cú tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung núng, thu được hỗn hợp Y cú tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro húa là: A. 70% B. 60% C. 50% D. 80%

32.(KA-2012) Cho dĩy cỏc chất : cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất trong dĩy làm mất màu dung dịch brom là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

33.(KB-2012) Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung núng hỗn hợp X (xỳc tỏc Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp

Y cú tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng brom tham gia phản ứng là: A. 0 gam. B. 24 gam. C. 8 gam. D. 16 gam.

34.(KB-2012) Đốt chỏy hồn tồn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon (tỉ lệ số mol 1 : 1) cú cụng thức đơn giản nhất khỏc nhau, thu được 2,2

gam CO2 và 0,9 gam H2O. Cỏc chất trong X là

A. một ankan và một ankin. B. hai ankađien. C. hai anken. D. một anken và một ankin.

35.(KA-2013)Trong một bỡnh kớn chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ớt bột Ni. Nung núng bỡnh một thời gian, thu được hỗn hợp khớ X cú tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hồn tồn, thu được hỗn hợp khớ Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khớ Y phản ứng vừa đủ với bao nhiờu mol Br2 trong dung dịch?

A. 0,10 mol. B. 0,20 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol

36.(KA-2013)Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 cú tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lớt X (đktc) vào bỡnh kớn cú sẵn một ớt bột Ni. Đun núng bỡnh một thời gian, thu được hỗn hợp khớ Y cú tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đĩ phản ứng là

A. 0,070 mol B. 0,015 mol C. 0,075 mol D. 0,050 mol

37.(KA-2013)Tờn thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là

A. 2,2,4-trimetylpentan B. 2,2,4,4-tetrametylbutan

C. 2,4,4,4-tetrametylbutan D. 2,4,4-trimetylpentan

38.(KA-2013)Cỏc chất trong dĩy nào sau đõy đều tạo kết tủa khi cho tỏc dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun núng? A. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic. B. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic.

C. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen. D. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic.

39.(KA-2013)Cho 3,36 lớt khớ hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết

tủa. Cụng thức phõn tử của X là

A. C4H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C3H4.

40.(KA-2013)Hiđrocacbon nào sau đõy khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan?

A. But-1-en B. Butan C. But-1-in D. Buta-1,3-đien

4- Biện luận lập cơng thức phân tử, biết cơng thức đơn giản nhất

Câu 1: Một hiđrocacbon X cĩ cơng thức đơn giản nhất là C2H3 . X phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 tuỳ theo điều kiện tạo 3 sản phẩm đồng phân (kể cả đồng phân hình học). Tên gọi của X là

A. vinylaxetilen. B. isopren. C. but-2-en. D. buta-1,3-đien.

Câu 2: Một đồng đẳng của benzen X cĩ cơng thức đơn giản nhất là C3H4 . Cơng thức phân tử của X là A. C12H16. B. C9H12. C. C6H8. D. C3H4.

Câu 3: Một anđehit no X mạch hở, khơng phân nhánh, cĩ cơng thức đơn giản nhất là C2H3O. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là

A. OHC-CHO. B. OHC-CH2-CHO. C. OHC-[CH2]2-CHO. D. OHC-[CH2]3-CHO.

Câu 4: Một hiđrocacbon Y cĩ cơng thức CnHn +1 khơng làm mất màu dung dịch brom. Biết phân tử khối của Y nhỏ hơn 100. Tên gọi của Y là: A. hexan. B. toluen. C. etylbenzen. D. metylxiclohexan.

Câu 5: Một hiđrocacbon Y cĩ cơng thức đơn giản nhất là CH. Y cĩ các tính chất sau: 1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4 mol H2 hoặc với 1 mol Br2 trong dung dịch brom. Tên gọi của Y là

A. etylbenzen. B. vinylaxetilen. C. stiren. D. cumen.

Câu 6: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa hai nguyên tố cacbon và hiđro. X cĩ phân tử khối trong khoảng 150 < MX < 170. Đốt cháy hồn tồn

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học cấp tốc môn hóa 2013 2014 (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w