Các kiểu máy tínhMáy tính lớnMainframe Những hệ thống máy tính lớn, hay còn được gọi là máy chính trong lĩnh vực khoa học máy tính, là hệ thống máy tính được tìm thấy tại các trung tâm m
Trang 1Phần cứng/phần mềm
+ CNTT là tất cả những cái liên quan đến máy tính, thiết bị điện tử, truyền thông giúp con người thực hiện công việc một cách nhanh chóng và hiệu quả
+ Những cơ phận vật lý hình thành nên một máy điện toán được gọi là phần cứng Về cơ bản, từng máy PC
đều có cùng một phần cứng như nhau; có khác biệt chăng là kích cỡ và công suất của phần cứng.
Trang 2VÝ dô phÇn cøng nh:
Mainboard, RAM, HDD, CD-ROM
Trang 3Các kiểu máy tính
Máy tính lớn(Mainframe)
Những hệ thống máy tính lớn, hay còn được gọi là máy chính trong lĩnh vực khoa học máy tính, là hệ thống máy tính được tìm thấy tại các trung tâm máy tính xử lý khối lượng dữ liệu khổng lồ Những cỗ máy mạnh mẽ này sử dụng bộ nhớ chính có tốc độ rất cao, nơi dữ liệu và chương trình nào cần làm việc sẽ đư
ợc chuyển vào để truy cập nhanh Máy tính lớn còn có một tập hợp lớn hơn gồm nhiều chỉ thị phức tạp hơn có thể được thi hành nhanh chóng Trong khi máy tính nhỏ, muốn thực hiện một hoạt động cụ thể nào đấy, có thể phải được thi hành qua nhiều bước, còn máy tính lớn chỉ cần một chỉ thị là đã hoàn thành hoạt
động tương tự.
Trang 4Các kiểu máy tính
+Máy tính kỹ thuật số: Dữ liệu đưa vào máy được cấu thành từ
một mã bao gồm nhiều chữ số- tức là con số một kí tự
+Máy tính tương tự hoạt động na ná như đồng hồ đo tốc độ của xe
ô tô ở chỗ nó thực hiện tính toán liên tục
Trang 5Các kiểu máy tính
Máy tính Mini
+Kích thước khá nhỏ, có độ dài cố định giữa 8 và 32 bít Dung lượng bộ nhớ chính khả dụng không bắt buộc ở hệ thống máy tính Mini biến thiên trong khoảng từ 32 đến 512KB
+Nhiều máy tính Mini chỉ được dùng cho một ứng dụng cố định
và chỉ chạy một chương trình đơn lẻ
Trang 8Bản mạch chính ( Motherboard): Thành phần quan trọng nhất của máy tính, là nơi kết nối các thiết bị cấu thành máy vi tính như RAM, VGA, CPU, các thiết bị ngoại vi
Bảng mạch chính có vai trò điều khiển tất cả các thiết
bị của máy vi tính và phối hợp với bộ vi xử lý để xử lý các tác vụ của máy tính
Trang 9Bộ xử lý trung tâm (CPU)
+là linh hồn của máy vi tính, được tính bằng tốc độ xung (866MHz, 1.5GHz; 1.8GHz ), tốc độ xung càng cao máy vi tính chạy càng nhanh
-INTEL: Tồn tại hai kiểu căm CPU thông dụng
là Socket 370 (dành cho các loại Pentium III 1.3 GHz trở xuống và các loại Celeron 1.2 GHz trở xuống) và Socket 478 ( cho các loại Petium
4 và Celeron 1.7GHz trở lên)
Trang 10-AMD: Tån t¹i hai kiÓu c¾m CPU th«ng dông lµ Socket 7 ( dµnh cho lo¹i K6 ) vµ Socket A (dµnh cho c¸c lo¹i Duron,
AMD Athlon XP )
Trang 11Thiết bị đầu vào
+là những thiết bị giúp đưa dữ liệu vào máy tính như
chuột, bàn phím, scanner
-Bàn phím: là một thiết bị giao tiếp giữa ngư
ời sử dụng và máy vi tính Bàn phím bao gồm toàn bộ các phím chữ cái, số, dấu, kí hiệu và các phím điều khiển Khi ấn vào một ký tự, một tín hiệu mã hoá sẽ được gửi vào máy tính
và sẽ lặp lại tín hiệu đó bằng cách hiển thị một
ký tự trên màn hình
Trang 12-Chuột: là một thiết bị giao tiếp giữa người và máy vi tính Có một hoặc nhiều nút ấn điều khiển, được chứa trong một vỏ hộp có kích thư
ớc cỡ lòng bàn tay và được thiết kế sao cho bạn
có thể di chuyển nó trên mặt bànKhi chuột di chuyển, các mạch của nó sẽ chuyển các tín hiệu làm dịch chuyển đồng bộ con trỏ màn hình Chức năng đơn giản nhất của chuột là định vị lại con trỏ: bạn chỉ vào vị trí mới của con trỏ cần chuyển đến rồi nhấn
chuột
Có hai loại chuột: chuột cơ học và chuột quang học
Trang 13Lưu trữ
Thiết bị nhớ ngoài
+Đĩa mềm hay ổ đĩa mềm 1.44MB
+ổ đĩa quang: là thiết bị đọc các đĩa CD, CD- Writer, DVD - ROM
+ ổ cứng:
Có chức năng tương tự ổ mềm nhưng có 3
đặc tính khác nhau:
Cố định, nhanh, lớn
Trang 14+ B¨ng tõ
B¨ng tõ lµ thiÕt bÞ truy xuÊt tuÇn tù
Trang 15Lưu trữ
Bộ nhớ trong
+RAM: Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
-là nơi lưu trữ thông tin tạm thời ( như các lệnh thường trú, các dữ liệu đang xử lý ) của máy vi tính
-Đây là một trong những thành phần quyết định tới tốc độ của máy tính Khi máy tính tắt hoặc khởi động lại, các nội dung chứa trong bộ nhớ đều bị mất
Trang 16+ROM: (bộ nhớ chỉ đọc)
-là bộ nhớ bán dẫn chứa chương trình hay dữ liệu đọc được nhưng không điều chỉnh
được
-Bộ nhứ ROM không bị mất và vẫn duy trì được nội dung của nó ngay cả khi mất năng lượng
Trang 17Dung lượng bộ nhớ
1byte = 8 bit 1KB = 1024 byte 1MB = 1024 KB 1GB = 1024 MB
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực của máy tính
Trang 18Hỏi và đáp
Trang 19Phần mềm ứng dụng
+là các chương trình, các định nghĩa dữ
liệu và các thành phần có cơ sở máy tính khác có dụng ý sử dụng trong một
Trang 20Hệ điều hành
Những người sử dụng có thể điều khiển truy cập với hệ thống
Củng cố an toàn và bảo mật các tập tin
Xử lý công việc theo lịch lô Cấp phát các tài nguyên cho các công việc, bao gồm bộ nhớ, không gian đĩa, và các thiết bị ngoại vi
Kiểm soát các hàm SPOOL cho thiết bị ngoại vi, đặc biệt trong in ấn
+Chức năng của hệ điều hành
Trang 21+(Guide Uer Interface - GUI ) Giao diện người dùng:
-Là một cách tiếp cận về truyền thông giữa người
sử dụng trực tuyến với phần mềm
-Một số đặc điểm
Trang 22Ph¸t triÓn hÖ thèng
Trang 23Hỏi và đáp
Trang 24+là mạng máy tính nối trực tiếp bằng cáp hơn là bằng liên lạc vô tuyến
WAN:
+Mạng máy tính sử dụng các liên kết viễn thông
cự ly dài để nối kết với máy tính trên mạng qua khoảng cách xa
Trang 25Mạng điện thoại với ứng dụng máy tính
+ Modem: Một thiết bị chuyển đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự cho việc truyền thông tin sau đó quay trở lại hình thức số sau khi thu nhận tín hiệu Một
bộ biến điệu được yêu cầu phải có sự kết nối ở mỗi đầu
+Baud: Số lần các thay đổi trạng thái có thể xảy
ra trong một giây trên đường truyền tin; là đơn vị
đo tốc độ và khả năng truyền dữ liệu thông dụng nhất
Trang 26Mạng Internet
+ Internet là một tập hợp mạng máy tính toàn cầu, giao tiếp với nhau bằng các giao thức truyền thông
+Word Wide Web (WWW) là phần đồ hoạ của Internet
Trang 27sèng hµng ngµy
Trang 28Xã hội thông tin
Xa lộ thông tin
Môi trường làm việc với máy tính
An ninh bản quyền và pháp luật
Viruts máy tính