1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng dẫn du lịch điểm tham quan di tích nhà tù Hoả Lò

14 5K 32
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 30,62 MB

Nội dung

Hướng dẫn du lịch điểm tham quan di tích nhà tù Hoả Lò

HƯỚNG DẪN DU LỊCH ĐIỂM THAM QUAN DI TÍCH NHÀ HOẢ Lời nói đầu Khi đi thăm quan tại các điểm du lịch, hoạt động thuyết trình của hướng dẫn viên có thể coi là một hoạt động quan trọng góp phần tạo nên sự thành công cho buổi tham quan. Mục tiêu của hoạt động thuyết trình là giúp cho du khách cảm nhận được giá trị của đối tượng tham quan. Để đạt được mục tiêu đó, người hướng dẫn viên cần có một kỹ năng thuyết trình tốt. Và để có một kỹ năng thuyết trình tốt, phụ thuộc rất nhiều yếu tố, trong đó kỹ năng xây dựng nội dung bài thuyết trình đóng vai trò trọng tâm. Người hướng dẫn viên phải chuẩn bị các nội dung thông tin được dùng cho thuyết trình trong toàn bộ chuyến hành trình một cách hệ thống và phù hợp nhằm đạt được mục tiêu của bài thuyết trình. Nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng xây dựng nội dung của bài thuyết trình. Chúng tôi - những sinh viên khoa Du lịch trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân - bước đầu tiếp cận với môn học thực hành hướng dẫn du lịch đã chuẩn bị một bài thuyết trình tại một địa điểm tham quan tại địa bàn Hà Nội – Nhà Hỏa Lò. Để đạt được mục tiêu đặt ra mong thầy giáo và các bạn góp ý cho bài thuyết trình được hoàn chỉnh hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! 1 I. Giới thiệu tổng quan về bài thuyết trình - Địa điểm: Nhà Hoả - Đặc điểm: Nhà nổi tiếng dưới thời thực dân Pháp – Nơi giam cầm các chiến sĩ cách mạng Việt Nam. - Đối tượng tham quan: Thầy Trương Tử Nhân và sinh viên lớp Du lịch – Khách sạn K47 - Trường ĐH KTQD - Mục tiêu của bài thuyết trình: Kết thúc buổi tham quan nhà Hoả du khách có thể cảm nhận được các giá trị sau đây: + Kiến trúc của nhà Hoả - một nhà kiên cố bậc nhất Đông Dương. + Chế độ hà khắc của thực dân Pháp đối với các chiến sĩ cách mạng bị giam cầm. + Tinh thần chiến đấu kiên cường bất khuất của ba thế hệ chiến sĩ cách mạng bị giam cầm ở đây. - Các thông tin cung cấp cho khách tham quan: 1. Cổng nhà với dòng chữ “Maison Centrale” và bức tường bao quanh. 2. Căn phòng trưng bày hiện vật của làng nghề Phụ Khánh. 3. Sơ đồ mặt cắt còn lại của nhà và mô hình toàn cảnh của nhà Hoả từ năm 1896 – 1954. 4. Hai căn phòng trưng bày hiện vật thể hiện chế độ hà khắc của thực dân Pháp 5. Trại E – Trại giam nam 6. Khu Cachot - hầm tối 7. Hai chiếc cống ngầm – giúp giải thoát cho các chiến sĩ cách mạng 8. Trại giam nữ 9. Khu trưng bày các công cụ tra tấn, tử hình của bọn thực dân 10.Khu giam giữ nhân tử hình – “Xà lim tử hình” 2 11. Khu tưởng niệm 12. Hai phòng trưng bày một số hình ảnh của phi công Mỹ 13. Tầng 2 – Khu trưng bày hiện vật thể hiện ý chí đấu tranh của các thế hệ chiến sĩ bị giam cầm nơi đây. - Những thông tin có thể đưa thêm: 1. Những câu chuyện đặc biệt của các chiến sĩ bị giam cầm ở đây. 2. Cây bang được trồng lại tại khu trại giam nữ. 3. Một số hình ảnh về cuộc đánh bom B52 tại Hà Nội. II. Nội dung bài thuyết trình A1. Giới thiệu tổng quan - Nội dung thuyết trình: Điểm dừng chân tiếp theo trong chuyến hành trình của chúng ta đó chính là nhà Hoả Lò. Nhà Hoả được xây dựng vào năm 1896, nghĩa là 48 năm sau thì thực dân Pháp nổ sung đánh chiếm miền Nam ( năm 1858). Đây được coi là nhà kiên cố bậc nhất Đông Dương được thực dân Pháp xây dựng để giam giữ các phạm nhân là những chiến sĩ đấu tranh chống chế độ thực dân dưới nhiều hình thức khác nhau. Khác với các nhà lớn khác như nhà Sơn La, Côn Đảo, Buôn Ma Thuật - nằm biệt lập với khu dân cư, nhà Hoả được xây dựng ngay tại trung tâm thành phố Hà Nội - thủ phủ của chính quyền thực dân. Bên cạnh là toà đại hình, sở mật thám, tạo thành bộ 3 chân kiềng đàn áp phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam. Nhà Hoả Lò, một di tích cách mạng đặc biệt của thủ đô Hà Nội còn lưu giữ lại những dấu ấn của chiến tranh. A2. Cánh cổng với dòng chữ “Maison Centrale” và bức tường bao quanh -Nội dung thuyết trình: Chúng ta đang đứng trước cánh cổng của nhà Hoả Lò. Tại đây các bạn có thể nhìn thấy một phần của bức tường bao quanh nhà Hoả năm xưa. Bức tường được xây dựng kiên cố bằng đá cao 4m, dày 0.5m. Khi nhà 3 còn giam giữ những chiến sĩ cách mạng, trên bức tường còn được cắm rất nhiền mảnh chai và thép gai kèm theo điện cao thế chạy qua. Bốn góc là những tháp canh có khả năng quan sát nhất cử nhất động của toàn bộ trại giam. Còn cánh cổng này dường như nó là sự thách đố đối với thời gian. Với dòng chữ Maison Centrale - Đề lao trung ương – cùng với bức tường nó trở thành minh chứng rõ rệt nhất cho sự nghiệt ngã của chiến tranh. A3. Căn phòng trưng bày hiện vật của Làng nghề Phụ Khánh -Nội dung thuyết trình: Để tìm hiểu kỹ hơn về nhà tù, mời các bạn đi tiếp vào bên trong. Đây chính là căn phòng lưu trữ một số hiện vật còn lại của làng nghề Phụ Khánh. 4 Nhìn những hiện vật này chắc các bạn cũng có thể đoán ra đây là một làng nghề làm đồ gốm. Năm 1896, Hoả được xây dựng trên chính mảnh đất của làng nghề này. Để có mặt bằng 12908m2, chính quyền thực dân đã cho đuổi 48 hộ dân của làng và chỉ trong 4 năm ở đó không còn một chút dấu tích của làng nghề xưa nhất Hà Nội mà thay vào đó là một nhà kiên cố. Nhà Hoả vốn có tên là Để lao trung ương ( Maison Centrale) mà các bạn đã thấy trên cánh cổng, nhưng xưa kia người dân nơi đây ngày đêm đốt nung gốm vì thế làng còn được gọi là Hoả Lò.Chính vì vậy nhà được gọi là Hỏa Lò. Cái tên này quen thuộc hơn rất nhiều so với cái tên Đề lao trung ương. A4. Sơ đồ mặt cắt còn lại của nhà và mô hình toàn cảnh của nhà từ năm 1896 – 1954. -Nội dung thuyết trình: Bên tay phải của các bạn là sơ đồ mặt cắt còn lại của nhà Hoả Lò. Hiện tại chỗ chúng ta đang đứng chỉ là một phần nhỏ còn lại của di tích. Vào năm 1993, 2/3 diện tích của nhà đã được phá vỡ để xây dựng Tháp Hà Nội. Chỉ có góc phía đông được giữ lại và trở thành di tích lịch sử và đài tưởng niệm các chiến sĩ cách mạng. Để có thể nhìn rõ hơn toàn cảnh của nhà xin mời các bạn theo bước tôi tới phòng kế tiếp. 5 Đây chính là sơ đồ toàn cảnh của nhà Hoả từ năm 1896 – 1954. Nhìn sơ đồ này, chắc hẳn các bạn cũng có thể trả lời một số câu hỏi: “ Tại sao đây là nhà kiên cố nhất bậc nhất Đông Dương ?”. Dải nhà được giữ lại chính là khu A, B, D, E, F bao gồm nhà chỉ huy, nhà tiếp tế, trại giam nam và nữ. Tuy chỉ giữ lại một phần nhỏ ,nhưng những gì còn lại vẫn luôn là những minh chứng rõ ràng nhất cho sự tàn bạo của chiến tranh Căn phòng lớn chúng ta đang đứng đây xưa kia chính là trại giam B, nay đã trở thành căn phòng trưng bày hiện vật của một thời đã qua. Các bạn có thể thấy những viên gạch, viên ngói đầu tiên xây dựng nhà tù. Còn cánh cửa được đặt tại đây, chính là cánh của ngăn cách khu giam B và D. 6 Toàn bộ nguyên liệu để làm cái cửa này được cung cấp theo tiêu chuẩn quy định. Các loại khoá đều được đặt từ bên Pháp trở sang, vậy mà chưa đủ độ tin cậy, sau này các giám ngục còn xin bọc thêm hai lần tôn. Kể từ khi xây dựng nhà ,gần một thế kỷ đã trôi qua ,vậy mà những cánh cổng ở đây không hề bị tàn phá bởi thời gian ,cũng như những nỗi đau chiến tranh vẫn luôn là sự thách thức với thời gian . A5. Phòng trưng bày hiện vật thể hiện Chế độ hà khắc của thực dân Pháp -Nội dung thuyết trình: Tại đây bạn có thể nhìn tấy chiếc áo ,với ký hiệu MC, đây chính là chữ viết tắt của Maison Central. Những chiến sĩ lãnh án tử hình sẽ phải mặc chiếc áo này và bị cạo trọc đầu. Có một người lính Pháp khi thăm lại nhà Hỏa đã tâm sự :chiếc áo này luôn luôn là nỗi ám ảnh của tôi trong từng giấc mơ, tôi không biết bao nhiêu chiến sĩ đã phải mặc chiếc áo với dòng chữ MC này, nhưng chưa bao giờ tôi thấy sự sợ hãi trong họ, chỉ có một sức chiến đấu thật kiên cường. 7 A6. Trại E – Trại giam nam -Nội dung thuyết trình: Toàn cảnh khu trại giam E chính là nơi đây. Tại đây, suốt ngày đêm trên sàn xi măng, người bị xích chân, ăn uống, vệ sinh cá nhân ngay tại chỗ. Hàng ngày họ chỉ được ra ngoài, đi bộ, tắm rửa từ 15 – 30 phút. Chỉ cần nhìn vào đây các bạn cũng cảm nhận được một phần của sự khắc nghiệt bạo tàn của chế độ thực dân. Với diện tích hạn hẹp thế này nhưng có những lúc ( giai đoạn 1950- 1953) Hỏa giam tới 2000 người. Với những thế hệ chiến sĩ bị giam cầm đầu tiên nơi đây, họ không chỉ bị xích chân ,mà còn bị cùm ở cổ và tay .Một nhà báo kể lại: “Khi vị toàn quyền Đông Dương Varren đến thăm nhà yêu nước Phan Bội Châu ,đã phải nâng bằng cả hai tay chiếc cùm nặng ở cổ cụ lên ,để bắt tay cụ ,vậy mà chiếc cùm ấy đã đề suốt hàng năm trời lên đôi vai bé nhỏ của con người vĩ đại ấy”.Cũng tại nơi đây đã diễn hàng trăm cuộc biểu tình lớn nhỏ, phản đối chế độ bạo tàn của thực dân, cũng với thế này, luôn luôn có sự giám sát của cai ngục vậy mà hàng trăm tờ truyền đơn vẫn đến được tay người tù. A7. Khu Cachot – Hầm tối -Nội dung thuyết trình Còn đây là khu cachot tức khu ngục tối, nơi đây dùng dể giam giữ những người bị trừng phạt vì vi phạm nội quy của nhà tù. Đây được mệnh danh là địa ngục của địa ngục. 8 Theo những người kể lại, không ai có thể chịu đựng quá 10 ngày tại đây bởi chỉ trong một thời gian ngắn, các nhân đã bị mờ mắt, phù chân và kiệt sức bởi thiếu không khí và bị bỏ đói .Dù đã được cải tạo rất nhiều nhưng khi đứng ở đây ,nhiều du khách tham quan vẫn luôn có cảm giác không khí thật ngột ngạt .Cả nhà Hỏa có rất nhiều khu Cachot như thế này ,tại khu này luôn luôn có chiến sĩ bị giam cầm .Cai ở đây luôn coi Cachot là biện pháp hữu hiệu nhất để chặn đứng làn sóng đấu tranh tại nhà của các chiến sĩ yêu nước. A8.Hai chiếc cống ngầm-giúp giải thoát cho các chiến sĩ vào ngày 24/2/1951 -Nội dung thuyết trình Ngoài sân trưng bày 2 chiếc cống ngầm nơi 16 nhà chính trị đã vượt ngục thành công đêm 24-2-1951. Nhà kiên cố như thế, hệ thống cửa sắt chắn song to bằng cổ tay, xích khóa, nhân bị cùm chặt biệt lập trong xà 9 lim vậy mà họ vẫn có thể vượt ngục .Sự kiện này đã thực sự gây chấn động cho chính quyền thự dân .16 người chiến sĩ ấy ,là những người chỉ chờ ít ngày nữa lâ bị xử bắn ,cho nên công việc chuẩn bị vượt nguc hết sức gấp rút .Dưới sự lãnh đạo của chi bộ nhà tủ ,các nh đã nhận được cưa, sắt ,dũa… Do một sự vô tình ,khi các chiến sĩ tử mở được nắp cống ,chui lên đường phố thì bắt ngờ bị lính ,cảnh sát ngụy vây bắt .Cuộc chiến đấu không cân sức diễn ra quyết liệt .Vá cuối cùng chỉ có 5 chiến sĩ thoát được .Đây chỉ là một trong những cuộc vượt nguc trong hàng trăm những cuọc vượt ngục đầy mưu trí dũng cảm tại nhà A9. Khu trại giam nữ. - Nội dung thuyết trình Qua 2 phòng trưng bày các bạn sẽ tới thẳng khu trại giam nữ. Tuy không có cùm chân nhưng không kém phần khắc nghiệt. Với diện tích bằng 270m 2 bao gôm 4 phòng nhỏ nhưng được giam tới gần 300 nhân nữ thậm chí cả trẻ nhỏ.Chế độ giam cầm đối với những nhân nữ cũng rất tàn bạo Khi đi thăm nhà Hỏa ,nhiều nữ chiến sĩ xua kia bị giam cầm nơi đây đã không thể cầm nổi nước mắt khi nhớ lại những ngày tháng bị đày ,đó thực sự là địa ngục trần gian .Nhà này cũng đã để lại nhưng vết thương không bao giờ lành với những nữ nhân nơi đây 10 [...]... Du n, Đỗ Mười Có thể nói đây là thế hệ thứ hai của nhà Sau năm 1947, thực dân Pháp quay lại xâm chiếm Việt 13 Nam nhà lại tiếp tục giam giữ các cán bộ cách mạng, kháng chiến dân quân du kích đây là thế hệ cuối cùng của nhà Lời kết Một phần còn lại của nhà Hỏa – một minh chứng hùng hồn về sự đấu tranh bất khuất kiên cường chống lại một chế độ hà khắc tàn bạo Đã đến lúc chia tay nhà tù. .. Việt Nam muôn năm!” A13 Hai phòng trưng bày một số hình ảnh của phi công Mỹ - Nội dung thuyết trình: Sau cuộc chiến “Điện Biên Phủ trên không” (năm 1972), nhà Hỏa đã trở thành nơi giam giữ binh Mỹ 12 A14 Tầng 2 – Khu trưng bày hiện vật thể hiện ý chí đấu tranh của các thế hệ chiến sĩ bị giam cầm nơi đây Nội dung thuyết trình Theo lối ra sân mời các bạn lên tầng hai, khu trưng bày hiện vật... tranh anh hùng bất khuất, ý chí ngút ngàn trong địa ngục trần gian Hỏa Ngay chính giữa căn phòng là bia ghi danh các chiến sĩ cách mạng đã bị đầy đọa nơi đây cùng các bức ảnh liệu được sắp xếp theo trình tự của thời gian Nhà này đã chứng kiến sự kìm hãm của ba thế hệ chiến sĩ, thế hệ những người đầu tiên bị bắt giam là các nhà nho yêu nước tiêu biểu như các cụ: Phan Bội Châu, Lương Văn Can,... giữ nhân tử hình - “Xà lim tử hình” - Nội dung thuyết trình Đây chính là khu giam giữ những chiến sĩ sẽ bị tử hình Nhiều đồng chí như Trần Đăng Ninh, Hoàng Văn Thụ, Trường Chinh, Nguyễn Đức Cảnh đã từng bị giam cầm tại đây ,một khu xà lim riêng biệt Trong xà lim tử hình, 11 những người bị cùm chân suốt ngày đêm trên sàn xi măng ,ăn uống vệ sinh cá nhân ngay tại chỗ A12 Khu tưởng niệm - Nội dung...A10 Khu trưng bày Tội ác của thực dân Pháp - Nội dung thuyết trình: Bên cạnh khu trại giam nữ, mời bạn tới phòng trưng bày các hiện vật, các công cụ tra tấn của bọn thực dân Trọng tâm của cả căn phòng chính là chiếc máy chém này Đây là chiếc máy chém đã được thực dân Pháp dung lưu động Tháng 1 năm 1980 nó đã được tháo rời vận chuyển lên Yên Bái để hành quyết 11... 1 năm 1980 nó đã được tháo rời vận chuyển lên Yên Bái để hành quyết 11 chiến sĩ quốc dân Đảng trong đó có Nguyễn Thái Học, người chỉ huy khởi nghĩa Yên Bái Cũng chính nó đã cướp đi sinh mạng của nhiều nhân nơi đây Tuy muốn thị uy nhưng nó chỉ như là dầu đổ lửa làm bùng lên ý chí đấu tranh quyết liệt của những chiến sĩ cách mạng Ngoài ra nơi đây còn trinh bày rất nhiều những dụng cụ tra tấn như găng... thế hệ cuối cùng của nhà Lời kết Một phần còn lại của nhà Hỏa – một minh chứng hùng hồn về sự đấu tranh bất khuất kiên cường chống lại một chế độ hà khắc tàn bạo Đã đến lúc chia tay nhà Hỏa Lò, mỗi chúng ta sẽ có cảm nhận riêng của mình, nhưng chắc chắn trong tôi và trong các bạn đều có chung một niềm tự hào dân tộc – mang tên Việt Nam ư 14 . HƯỚNG DẪN DU LỊCH ĐIỂM THAM QUAN DI TÍCH NHÀ TÙ HOẢ LÒ Lời nói đầu Khi đi thăm quan tại các điểm du lịch, hoạt động thuyết trình của hướng dẫn viên. với môn học thực hành hướng dẫn du lịch đã chuẩn bị một bài thuyết trình tại một địa điểm tham quan tại địa bàn Hà Nội – Nhà tù Hỏa Lò. Để đạt được mục

Ngày đăng: 01/02/2013, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w