Trường THPT Ngô sĩ Liên GVHDCM: Nguyễn Thị Tố Anh SVTT : Nguyễn Thị Mến AXITSUNFURIC-MUỐI SUNFAT A-Mục tiêu. -Hs biết: +ứng dụng, phương phápvà PUHH điều chế axit sunfuric. + Cách nhận biết muối sunfat. -Kĩ năng: Nhận biết muối sunfat và làm các bài tập củng cố tính chất hoá học của axit sunfuric. B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. -Gv: Giáo án, phiếu học tập, TN nhận biết muối sunfat. -Hs: ôn lại kiên thức về axit sunfuric. C-Phương pháp: đàm thoại tìm tòi. D- Tiến trình dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: 4, Ứng dụng (3 phút). -ychs tìm hiểu sgk và nêu các ứng dụng của axit sunfuric? -Trả lời tại chỗ Bài 45: Hợp chất chứa oxi của lưu huỳnh- axit sunfuric và muối sunfat. III. Axit sunfuric 4. Ứng dụng (sgk). -Ứng dụng trong nhiều ngành sản xuất: hoá chất, phân bón, luyện kim… Hoạt động 2: Sản xuất axitsunfuric (10phút) -Nêu sơ đồ các PUHH sx axitsunfuric(giống sgk). -Dựa và sơ đồ trên hãy cho biết có bao nhiêu công đoạn sx axit sunfủic? Hãy viết các PƯHH ứng với mỗi công đoạn. -nx, hcnd: 3 công đoạn +1) Sx SO 2 . Tuỳ theo nguyên liệu mà có các pp sx khác nhau: ●Thiêu quặng pirit sắt: ●Đốt cháy lưu huỳnh. +2)Sx SO 3 . Oxh SO 2 bằng O 2 ở nhiệt độ 450-500 o C, xt: V 2 O 5 . +3)Sx H 2 SO 4 . ●Cho SO 3 tác dụng H 2 O tạo dung dịch H 2 SO 4 98%. ●Muốn được axit đặc hơn ta điều chế oleum, rồi dùng lwongj nước thích hợp để pha oleum tạo các dung dịch nồng độ tuỳ ý. ♣ Cách tạo oleum. Hãy quan sát hình 6.11 sgk, đây là tháp hấp thụ SO 3 trong sx axit sunfuric. -Trả lời tại chỗ -Hoàn thành nội dung 5. Sản xuất. Sơ đồ: Gồm 3 công đoạn: +1) Sx SO 2 từ FeS 2 , S. PTHH: 4FeS 2 +11O 2 →2Fe 2 O 3 +8SO 2 S+O 2 →SO 2 +2)Sx SO 3 . PTHH: SO 2 +O 2 +3)Sx H 2 SO 4 . PTHH: SO 3 +H 2 O→H 2 SO 4 Tạo oleum: H 2 SO 4 +SO 3 →H 2 SO 4 .nSO 3 Dùng lượng nước thích hợp pha loãng oleum được dd H 2 SO 4 với nồng độ tuỳ ý. 1 Hoá học lớp 10 nâng cao Trường THPT Ngô sĩ Liên GVHDCM: Nguyễn Thị Tố Anh SVTT : Nguyễn Thị Mến Người ta cho SO 3 đi từ dưới lên trên, dd H 2 SO 4 đi từ trên xuống, hai chất này đi ngược chiều nhau, do đó chúng sẽ gặp nhau quấn quýt với nhau rồi dính chặt với nhau, trong hoá học gọi là sự hâp thụ SO 3 bởi axit H 2 SO 4 tạo oleum H 2 SO 4 .SO 3 . H 2 SO 4 .nSO 3 +nH 2 O→(n+1)H 2 SO 4 6) Muối sufat và nhận biết ion sunfat.(10 phút) Hoạt động 3: a) Muối sunfat. -Hãy viết các PUHH khi cho từ từ dd NạOH vào dd H 2 SO 4 loãng và ngược lại. -Nx và hcnd -Trong 2 muối tạo thành hãy cho biết muối nào là muối axit, muối trung hoà? -Nx, hcnd: ●Muói axit: NaHSO 4 : natrihidrosunfat, là muối hidro sunfat. ●Muối trung hoà: Na 2 SO 4 : natrisunfat, là muối sunfat. - Hãy kể tên các muối sunfat, hidrosunfat và dựa vào bảng tính tan cho biết tính tan của các muối đó trong nước. -NX, hcnd -lên bảng. -hoàn thành nội dung 6) Muối sufat và nhận biết ion sunfat. a) Muối sunfat. cho từ từ dd NạOH vào dd H 2 SO 4 loãng: H 2 SO 4 +NaOH→NaHSO 4 +H 2 O NaHSO 4 +NaOH → Na 2 SO 4 + H 2 O -Muối sufat:vd Phần lớn đều tan; CaSO 4 , Ag 2 SO 4 ít tan; BaSO 4 , PbSO 4 không tan. -Muối hidrosunfat:vd…. đều tan. Hoạt động 4: b) Nhận biết muối sunfat.(10 phút) -Gọi 2 Hs lên bảng làm TN và nêu hiện tượng: +TN1: Nhỏ dd H 2 SO 4 vào dd BaCl 2 . TN2: Nhỏ dd H 2 SO 4 vào dd BaCl 2 . -Gợi mở: Theo các em kết tủa trắng là chất gì? -nx, hcnd: kết tủa trắng là BaSO 4 , hiện tượng rất rõ rang, vậy hãy cho biết cách nhận ra muối sufat? Viết PTHH xảy ra. -Ở TN1 theo em nếu nhỏ tiếp dd H 2 SO 4 vào thì kết tủa có tan không? -ychs nhỏ thêm axit vào và quan sát hiện tượng. -Gọi Hs nêu hiện tượng và kết luận. -Nx, hcnd: BaSO 4 không tan trong dd axit mạnh ● ta có thể nhận biết muối tan của bari bằng cách nào? -Gọi hs, nx, hcnd: dung muối tan sufat, hiện tượng như nhận biết muối sunfat. -làm thí nghiệm. -hoàn thành nội dung. b) Nhận biết muôi sunfat -Dùng dung dịch muối tan của bari. -Hiện tượng: Kết tủa trắng, không tan trong axit mạnh -PUHH: H 2 SO 4 +BaCl 2 →BaSO 4 ↓+2HCl ♣ Ta có thể nhận biết muối tan của bari bằng dd muối sunfat. Hoạt động 5: Củng cố (17 phút) Làm bài tập phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP 2 Hoá học lớp 10 nâng cao Natri hidrounfat Natri sunfat Trắng Trường THPT Ngô sĩ Liên GVHDCM: Nguyễn Thị Tố Anh SVTT : Nguyễn Thị Mến Câu 1: Điền vào chỗ chấm. Khi cho từ từ dd NaOH vào dd H 2 SO 4 thì trước tiên tạo ra sản phẩm là muối …………………………., sau đó NaOH dư sẽ tạo muối……………………… Câu 2: Xác định A, B, C và viết các PTHH giải thích các hiện tượng sau: Hiện tượng 1: Cho viên Zn tác dụng với dd H 2 SO 4 đặc, thấy viên Zn tan hết, có khí A mùi khó chịu thoát ra, dẫn A qua dd PB(NO 3 ) 2 thấy tạo kết tủa màu đen B. Hiện tượng 2: Cho viên Mg vào dd H 2 SO 4 đặc, thấy Mg tan hết, dd bị vẩn đục màu vàng nhạt kí hiệu C. Câu 3: Chỉ dùng thêm quỳ tím hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: NaCl, Na 2 SO 4 , HCl, H 2 SO 4 Bắc Giang 14/03/2010 3 Hoá học lớp 10 nâng cao . Liên GVHDCM: Nguyễn Thị Tố Anh SVTT : Nguyễn Thị Mến AXITSUNFURIC-MUỐI SUNFAT A-Mục tiêu. -Hs biết: +ứng dụng, phương phápvà PUHH điều chế axit sunfuric. + Cách nhận biết muối sunfat. -Kĩ năng:. phút). -ychs tìm hiểu sgk và nêu các ứng dụng của axit sunfuric? -Trả lời tại chỗ Bài 45: Hợp chất chứa oxi của lưu huỳnh- axit sunfuric và muối sunfat. III. Axit sunfuric 4. Ứng dụng (sgk). -Ứng dụng. luyện kim… Hoạt động 2: Sản xuất axitsunfuric (10phút) -Nêu sơ đồ các PUHH sx axitsunfuric(giống sgk). -Dựa và sơ đồ trên hãy cho biết có bao nhiêu công đoạn sx axit sunfủic? Hãy viết các PƯHH