Ho¸ häc Bµi cò: C©u 1: Nªu kh¸i niÖm axit, viÕt c«ng thøc ho¸ häc cña 3 axit vµ gäi tªn c¸c axit ®ã. Bài 37: Axit - Bazơ - Muối I- Axit II- Bazơ III- Muối 1- Khái niệm Ví dụ: NaCl; CuSO 4 ; CaCO 3 ; NaHCO 3 … khái niệm: phân tử muối có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. Nhận xét về thành phần hoá học của muối ? Thành phần có nguyên tử kim loại và gốc axit Tổng quát: M x A n . (M: Kim loại; A: gốc axit; x,n chỉ số) 2- Công thức hoá học Ví dụ: Lập công thức của muối sau: Na (I) và SO 4 (II) Ca (II) và Cl (I) Na 2 SO 4 CaCl 2 3- Tên gọi Tên muối = Tên kim loại (kem hoa tri neu kl co nhieu hoa tri) + tên gốc axit a) Na 2 SO 4 b) NaHSO 4 c) Zn(NO 3 ) 2 d) CaCl 2 e) FeCl 3 Natri sunfat Natri hidro sunfat Kẽm nitrat Canxi clorua Sắt (III) clorua Vậy muối là gì ? CTHH CTHH 4. Phân loại a. Muối trung hoà Muối có gốc axit không chứa nguyên tử hiđro Muối có gốc axit chứa nguyên tử hiđro NaHCO 3 KHSO 3 K SO 2 4 Muối trung hoà là muối mà trong đó gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. b. Muối axit Muối axit là muối mà trong đó gốc axit có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. CuCl 2 Dựa vào thành phần gốc axit của các muối sau: xếp chúng vào cột t<ơng ứng: KHSO 3 CuCl 2 , K SO 2 4 , NaHCO 3 , Bài tập 1) Lập công thức hoá học của các muối sau và đọc tên: a) Zn(II) và PO 4 (III) b) K(I) và SO 4 (II) 2) Viết công thức hoá học của oxit tương ứng với bazơ sau: a) Zn(OH) 2 b) Fe(OH) 3 Zn 3 (PO 4 ) 2 : Kẽm photphat K 2 SO 4 : Kali sunfat ZnO Fe 2 O 3 3) Đọc tên của những chất có công thức hoá học sau Mg(OH) 2 Cu(NO 3 ) 2 Al(NO 2 ) 3 Na 2 CO 3 Magie hidroxit Đồng nitrat Nhôm nitrat Natri cacbonat Bài tập: 1. Hãy viết công thức hoá học (CTHH) của những muối có tên sau: Tên CTHH Canxi clorua Kali nitrat nhôm sunfat Kali photphat sắt (III) nitrat CaCl 2 KNO 3 Al (SO ) 4 3 2 K PO 3 4 Fe (NO ) 3 3 Hướng dẫn về nhà Về nhà học bài làm bài tập còn lại và trong sách bài tập. Đọc trước bài 38: Bài luyện tập 7 Chúc các em h c ọ t tố