Tuần 25 Ngày soạn: 27-2-2010 Tiết 47 Ngày giảng: 1-2-2010 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : _Vận dụng phối kết hợp nhiều phương pháp trong quá trình dạy. − C ủng cố các đònh lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác − Sau bài học hs có thể vận dụng các đònh lý đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập. _ Giúp hs nhớ lại moat số đònh lý liên quan và các trường hợp tam giác bằng nhau. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK , Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, thước thẳng, compa, êke H S : Sgk ,Thước kẻ , compa, thước đo góc ,Bảng nhóm và chuẩn bò bài trước ở nhà theo yêu cầu của GV. III. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : -Em hãy nêu 3 đònh lý về các trường hợp bằng nhau của tam giác .4đ -Hình sau có bao nhiêu tam giác ?3đ -Có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng với nhau?3đ Nguyễn Phương Nga Tuần 25 Ngày soạn: 27-2-2010 Tiết 47 Ngày giảng: 1-2-2010 Nguyễn Phương Nga Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng. Bài 39 tr 79 SGK : (Đề bài đưa lên bảng phụ) GV yêu cầu HS đọc đề bài GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở và gọi 1 HS lên bảng vẽ a) C/m : 0A.0D = 0B.0C Hỏi : Hãy phân tích 0A. 0D = 0B.0C như thế nào để tìm hướng chứng minh ? HS 0A.0D = 0B.0C ⇔ D C B A 0 0 0 0 = ⇑ ∆0AB ∆0CD Hỏi : Tại sao ∆ 0AB lại đồng dạng với ∆ 0CD ? HS: Vì AB // CD (gt) GV gọi 1HS lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày GV gọi HS nhận xét vài HS nhận xét GV sửa sai và bổ xung đầøy đủ yêu cầu hs ghi vào vở . Bài 39 tr 79 SGK : Chứng minh a) Vì AB // DC (gt) ⇒ ∆0AB ∆0CD Ta có tỷ số đồng dạng : 0 0 0 0 A B C D = ⇒ 0A.0D = 0B.0C (đpcm) Hỏi : Để chứng minh CD AB K H = 0 0 ta chứng minh điều gì ? HS : chứng minh OC OA K H = 0 0 Hỏi : Để có OC OA K H = 0 0 ta Chứng minh 2 ∆ nào đồng dạng ? HS : chứng minh ∆0AH ∆0CK GV gọi 1HS làm miệng câu b GV ghi bảng theo sơ đồ, yêu cầu hs về tự cm vô vở . b) ∆ 0AH ∆0CK có CAvKH ˆˆ ;1 ˆˆ === (slt) (H AB∈ và K DC∈ mà AB // DC (gt)) ⇒∆ 0AH ∆0CK (gg) ⇒ OC OA K H = 0 0 mà CD AB C A = 0 0 vì ∆0AB ∆0CD (cmt) ⇒ OC OA K H = 0 0 (đpcm). Bài 43 (hình vẽ bảng phụ) 1 HS đọc to đề bài HS : cả lớp quan sát hình vẽ Hỏi : Hãy nêu các cặp ∆ đồng dạng HS : có 3 cặp tam giác đồng dạng là : ∆EAD ∆EBF (g-g) Bài 43 (hình vẽ bảng phụ) A B C D E 8 1 0 1 2 7 F A B C D H K 0 Tuần 25 Ngày soạn: 27-2-2010 Tiết 47 Ngày giảng: 1-2-2010 IV. CỦNG CỐ: -Yêu cầu hs về nhà làm thêm 2 câu sau: − ∆ ABM ∆CAN theo tỉ số đồng dạng k nào ? − Tính tỉ số diện tích của ∆ ABM và diện tích của ∆ACN -Ôn lại những bài vừa học và cm lại cho hoàn chỉnh những bài cô vừa hướng dẫn. IV RÚT KINH NGHIỆM Nguyễn Phương Nga . Tuần 25 Ngày soạn: 27-2-2010 Tiết 47 Ngày giảng: 1-2-2010 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : _Vận dụng phối kết hợp nhiều phương pháp trong. nhiêu cặp tam giác đồng dạng với nhau?3đ Nguyễn Phương Nga Tuần 25 Ngày soạn: 27-2-2010 Tiết 47 Ngày giảng: 1-2-2010 Nguyễn Phương Nga Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng. Bài 39. 43 (hình vẽ bảng phụ) A B C D E 8 1 0 1 2 7 F A B C D H K 0 Tuần 25 Ngày soạn: 27-2-2010 Tiết 47 Ngày giảng: 1-2-2010 IV. CỦNG CỐ: -Yêu cầu hs về nhà làm thêm 2 câu sau: − ∆ ABM ∆CAN theo