Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BÀI SOẠN : CÁC ĐỊNH NGHĨA TIẾT CT :1-2 Ngày soạn : 8/9/2007 I > Mục đích – Yêu cầu : -Nắm định nghĩa vectơ khái niệm quan trọng liên quan đến vectơ : + Sự phương hai vectơ ,cùng hướng vectơ + Độ dài vectơ ,giá vectơ + Hai vectơ -Các tính chất đặc biệt vectơ – không II> Các bước lên lớp : 1.Ổn định tổ chức : Nội dung , phương pháp : Hoạt động giáo viên Khi học Vật lí lớp ta làm quen với việc biểu diễn lực vectơ Để đoạn thẳng AB trở thành vectơ ta cần đánh dấu “ > “ vào đầu mút - CH : Từ ta định nghĩa vectơ thông qua khái niệm đoạn thẳng ? Hoạt động h ọc sinh Khái niệm vectơ : Định nghĩa : Vectơ đoạn thẳng có hướng ? 1:Có hai vectơ Vectơ phương : a Giá vectơ : Đường thẳng qua điểm đầu điểm cuối vectơ → → ?2 : AB , CD : Giá trùng → → PQ, RS : Giá song song với - Gọi học sinh lên làm tập ?2 SGK → → GV nêu khái niệm hai vectơ phương PQ, EF : Giá cắt CH : Vậy hình 1.3 vectơ Định nghĩa : Hai vectơ gọi phương vectơ phương ? Cùng hướng ? -GV nêu cho hs hai vectơ hướng không chúng song song trùng Nhận xét : Ba điểm A,B,C phân biệt thẳng hàng định nghĩa mà dựa vào trực giác → → hai vectơ AB, AC phương → → - GV gọi hs lên làm ? giải thích lí ? ?3 : Sai B ∉ đoạn AC AB, BC ngược hướng Diều trường hợp ? Hai vectơ : → - CH :Làm tính độ dài vectơ a Độ dài vectơ AB : Khoảng cách từ → điểm đầu đến điểm cuối AB ? → Kí hiệu : AB =AB b.Hai vectơ : → -Gọi hs lên làm câu sau : Cho vectơ a → → điểm O , dựng điểm A cho OA = a Chú ý : SGK → → → → ?4 :Các vectơ OA : DO, EF, CB → a O → → aZ Z b → → ⇔→ → a=b a = b A - Cho HS đứng chỗ làm ?4 Ta nói Trang Vectơ – khơng :Là vectơ có điểm đầu trùng với điểm cuối - Nếu có điểm A xác định vectơ - Vectơ – không phương , hướng với – khơng có điểm đầu A ? vectơ - CH : Vectơ – không phương , hướng với vectơ ? Củng cố : - Hai vectơ phương , hướng , độ dài vectơ - Khái niệm hai vectơ - Khái niệm vectơ – khơng Dặn dị : Làm tập SGK → → AB = OA không Tại ? BÀI SOẠN : LUY Ệ N TẬP CÁC ĐỊNH NGHĨA TIẾT CT : Ngày soạn : 13/9/2007 I > Mục đích – u cầu : - Ơn tập lại cho học sinh khái niệm liên quan đến vectơ - Áp dụng vào làm tập SGK II> Các bước lên lớp : 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra cũ : Nội dung , phương pháp : Hoạt động : Ôn tập phương , hướng vectơ Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên + Gọi HS lên bảng dò - HS ý lắng nghe trả lời câu hỏi - Như vectơ , giá giáo viên đặt vectơ ,hai vectơ phương ? - Muốn chứng minh điểm A,B,C thẳng hàng ta phải chứng minh điều ? - Làm BT / SGK + Làm BT1 /7 SGK - Các học sinh khác ý để phát sai sót + Sửa chữa sai sót có Hoạt động 2: Ôn tập hai vectơ Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS ý lắng nghe trả lời câu hỏi + Gọi HS lên bảng dò giáo viên đặt - Như gọi hai vectơ ,độ dài → vectơ AB ? - Làm BT / SGK - Làm BT2 / trang SGK - Các học sinh khác ý để phát sai sót - Sửa chữa sai sót có - HS ý lắng nghe trả lời câu hỏi - Định nghĩa vectơ – không ? Các tính chất giáo viên đặt vectơ- không ? - Làm BT / SGK - Làm BT 3/ trang SGK - Các học sinh khác ý để phát sai sót - Sửa chữa sai sót có Hoạt động : Ơn tập phương , hướng vectơ hai vectơ Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Làm BT / SGK - Gọi HS lên làm BT4 / trang7 SGK - Các HS khác ý để phát sai sót - Sửa chữa sai sót có Trang Dặn dò : Chuẩn bị BÀI SOẠN : TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ TIẾT CT :4-5 Ngày soạn : 19/9/2007 I > Mục đích – Yêu cầu : → → → → - Cho hai vectơ a , b dựng vectơ tổng a + b theo định nghĩa theo quy tắc hình bình hành - Nắm tính chất phép cộng hai vectơ → → - Nắm định nghĩa hiệu hai vectơ a , b - Học sinh vận dụng cơng thức sau để giải tốn → → → • AB + BC = AC → → → • AB = CB − CA → → → - Quy tắc trung điểm : Nếu I trung điểm AB ⇔ IA+ IB = → → → → - G trọng tâm ∆ABC ⇔ GA+ GB + GC = II> Các bước lên lớp : 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra cũ : Nội dung , phương pháp : Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên → → CH : Cho hai vectơ a , b Lấy điểm A tuỳ Tổng hai vectơ : Định nghĩa : SGK → → → → ý Hãy vẽ AB = a , BC = b → → → Khi : AC = a + b → → a B a → b b → A → → → Hay : AC = a + b Quy tắc hình bình hành : → → a+ b C CH : Nếu ABCD hình bình hành theo quy tắc hình bình hành ta cịn suy → → điều ? Nếu ABCD hình bình hành ta có : AC = AB + → AD 3.Tính chất phép cộng vevtơ : → → → CH :Phép cộng hai số có tính chất giao Với : a , b , c tuỳ ý ta có : → → → → hốn khơng ? Cho ví dụ ? 1.Tính chất giao hoán : a + b = b + a - Vậy phép cộng hai vectơ có tính chất giao → → → → → → hốn khơng ? Nghĩa ta có tính 2.Tính chất kết hợp : ( a + b ) + c = a + ( b + c ) → → → chất ? 3.Tính chất vectơ- khơng : a + = a - GV hướng dẫn học sinh kiểm chứng hình vẽ CH : Nêu tính chất kết hợp số : Hiệu hai vectơ : a,b,c Vậy có tính chất kết hợp vectơ a Vectơ đối : ?2 : Độ dài : AB =CD hay không ? Hướng : ngược hướng - GV lấy ví dụ cụ thể cho học sinh : Trang → → ( 1+2)+3=1+(2+3) = Vectơ đối vectơ a - a : Có độ dài Để biết phép cộng vectơ có thính chất ngược hướng kết hợp hay khơng xem hình vẽ → → → Các vectơ đối AB - AB , BA 1.8 → → Vectơ đối vectơ vectơ - Cho học sinh đứng chỗ làm ?2 → → → → → AB + BC = ⇔ AC = GV đưa kết luận : Khi ta nói hai ?2 : Ta có : → → ⇔ A≡C vectơ AB, CD gọi hai vectơ đối Suy đpcm Vậy hai vectơ đối có đặc b Định nghĩa hiệu hai vectơ : SGK điểm ? A - CH : Hãy tìm tất vectơ đối → vectơ AB ? → - CH : Vectơ đối vectơ vectơ ? - GV hướng dẫn học sinh làm ví dụ SGK , ngồi khắc sâu thêm khái niệm khác CH : Ngồi vectơ cịn vectơ khơng ? - Cho hs lên bảng làm ?2 → CH : Hãy biểu diễn vectơ AB qua hai vectơ tổng khác ? → CH : Vectơ AO vectơ ? Từ suy đpcm ? - Hướng dẫn HS làm ví dụ SGK - Khắc sâu cho học sinh hai tính chất O B → → → Với điểm O,A,B tuỳ ý ta có : AB = OB − OA Áp dụng : a.Điểm I trung điểm đoạn thẳng AB → → → : IA + IB = b.Điểm G trọng tâm tam giác ABC → → → → : GA + GB + GC = CM : SGK Củng cố : - Định nghĩa tổng , hiệu hai vectơ - Quy tắc hình bình hành - Các tính chất phép cộng hai vectơ - Khái niệm ,tính chất hai vetơ đối - Tính chất trung điểm , trọng tâm Dặn dò : Làm tập SGK BÀI SOẠN : LUY ỆN TẬP TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ TIẾT CT : Ngày soạn : 28/9/2007 I > Mục đích – u cầu : - Giúp HS ơn tập lại kiến thức học trước • Định nghĩa tổng , hiệu hai vectơ Quy tắc điểm • Quy tắc hình bình hành • Các tính chất phép cộng hai vectơ • Khái niệm ,tính chất hai vetơ đối Tính chất vectơ – khơng • Tính chất trung điểm đoạn thẳng trọng tâm tam giác - Áp dụng làm tập SGK Trang II > Các bước lên lớp : 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra cũ : CH : Nêu qui tắc hình bình hành ? Quy tắc điểm ? CH : Nêu tính chất trung điểm trọng tâm tam giác ? BT :Tính tổng vectơ : → → → → → → → → a MN + PQ + NP + QE b AB+ CD + BC + DA → → → → → → → c AB + MN + BC + CA+ PQ + NM → → → → → d FK + MQ + KP + AM + QK + PF Nội dung , phương pháp : Hoạt động : Ôn tập tổng hiệu hai vectơ Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS ý lắng nghe - Hướng dẫn HS làm câu / SGK + Gọi HS lên bảng dò - HS ý lắng nghe trả lời câu hỏi - Nêu định nghĩa tổng , hiệu hai vectơ ( Quy tắc giáo viên đặt điểm ) - Làm BT / SGK - Áp dụng làm BT / trang 12 SGK - Các học sinh khác ý để phát sai - Sửa chữa sai sót có sót - Làm BT / SGK + Gọi HS lên bảng làm câu 2,3/ trang 12 SGK - Các học sinh khác ý để phát sai - Sửa chữa sai sót có sót Hoạt động : Ơn tập tính độ dài vectơ , quy tắc hình bình hành, quy tắc trung điểm Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS ý lắng nghe - GV hướng dẫn HS câu /SGK - HS ý lắng nghe trả lời câu hỏi + GV gọi HS lên bảng dò giáo viên đặt - Nêu quy tắc hình bình hành , tính chất trung - Làm BT / SGK điểm đoạn thẳng - Áp dụng làm BT / trang 12 SGK - Các học sinh khác ý để phát sai - Sửa chữa sai sót có sót Nếu cịn thời gian hướng dẫn học sinh làm BT9 / SGK 4.Dặn dị : Chuẩn bị BÀI SOẠN :TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ TIẾT CT : 7-8 Ngày soạn : 5/10/2007 I > Mục đích – Yêu cầu : → → - Cho số k vectơ a , biết dựng vectơ k a Nắm tính chất phép nhân vectơ với số ( hay phép nhân số với vectơ ) - Sử dụng điều kiện cần đủ hai vectơ phương → → → - Cho hai vectơ a b không phương x vectơ tuỳ ý Biết tìm hai số h k cho : → → → x = k a + h b Trang II > Các bước lên lớp : 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra cũ : CH : Nêu định nghĩa tính chất vectơ đối ? Nêu định nghĩa hai vectơ ? → → BT :CMR AB = CD trung điểm AD BC trùng Nội dung , phương pháp : Hoạt động : Tích vectơ với số Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Hướng dẫn học sinh làm ?1 → → - Xác định độ dài hướng a + Độ dài : 2| a | → - HS ý lắng nghe - HS ý lắng nghe + Hướng : Cùng hướng với a - GV cho học sinh ghi nhận kiến thức SGK → → + CH : a = ? , k = ? - GV nhấn mạnh cho học sinh hai cách gọi : phép nhân số với vectơ phép nhân vectơ số - GV hướng dẫn học sinh làm ví dụ , đưa câu hỏi thêm để củng cố kiến thức cho HS Hoạt động : Các tính chất tích vectơ với số Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - GV hướng dẫn học sinh sử dụng tính chất - HS ý lắng nghe trả lời câu hỏi thừa nhận phép nhân số với vectơ → GV - CH : Vectơ đối vectơ a vectơ ? -HS lên bảng làm ?2 - Áp dụng tính chất phép nhân vectơ với số để làm câu ?2 Hoạt động :Tính chất trung điểm trọng tâm tam giác Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - GV nêu cho HS kiến thức tính chất trung - HS ý lắng nghe trả lời câu hỏi điểm trọng tâm SGK : GV CH : Nếu I trung điểm AB ta có điều ? - HS lên bảng chứng minh câu a - Gọi HS lên chứng minh câu a → → → - Các học sinh lại suy nghĩ tự chứng + VT = → → → → MI + IA + MI + IB = MI + = MI (đpcm) minh ghi vào - Gọi HS lên chứng minh câu b : VT= - HS lên bảng chứng minh câu a → → → → → → → - Các học sinh lại suy nghĩ tự chứng MG + GA + MG + GB + MG + GC = MG ( đpcm) minh ghi vào Hoạt động : Điều kiện phương hai vectơ Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS trả lời câu hỏi GV + Nêu điều kiện để hai vectơ phương ? - GV nêu điều kiện cần đủ để hai vectơ - HS ý lắng nghe ghi nhớ phương - GV hướng dẫn HS giải thích điều kiện - HS trả lời câu hỏi GV - CH : Nêu phương pháp chứng minh điểm A,B,C thẳng hàng Trang Hoạt động : Phân tích vectơ theo vectơ không phương Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS trả lời câu hỏi GV - Hai vectơ không phương giá chúng ? - HS ý lắng nghe trả lời câu hỏi - Từ giáo viên chọn hai vectơ khơng mà GV đặt cho HS phương có chung gốc O - Sau áp dụng quy tắc hình bình hành để đưa - HS ý lắng nghe ghi nhớ đến cách phân tích SGK HS ý lắng nghe trả lời câu hỏi - Cho HS ghi nhận kiến thức phần ghi nhớ mà GV đặt cho HS SGK - Hướng dẫn HS làm Bài tốn SGK Dặn dị : Làm BT SGK BÀI SOẠN : LUY ỆN T ẬP T ÍCH VECTƠ VỚI MỘT SỐ TIẾT CT :9 Ngày soạn :18/10/2007 I> Mục đích – Yêu cầu : - Giúp học sinh nắm kiến thức sau : o Các cơng thức tính toạ độ trọng tâm tam giác , trung điểm tam giác o Quy tắc điểm , quy tắc hình bình hành , quy tắc tổng, hiệu hai vectơ o Khái niệm vectơ – không ; vectơ đối o Chứng minh điểm thẳng hàng, điểm M trung điểm AB, G trọng tâm tam giác ABC o Công thức tính độ dài đoạn thẳng biết toạ độ hai điểm - Áp dụng làm tập SGK II > Các bước lên lớp : 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra cũ : CH : Nêu cơng thức tính toạ độ trung điểm AB Toạ độ trọng tâm G tam giấcBC ? BT : Trong mp toạ độ cho điểm A(-4,1) ; B(2,4) , C(2,-2) a Tính chu vi tam giác ABC b Xác định toạ độ trọng tâm G trung điểm M AB c Xác định toạ độ điểm D cho ABCD hình bình hành Nội dung , phương pháp : Hoạt động : Củng cố khái niệm tích vectơ với số : Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên + Gọi HS lên bảng dò - HS ý lắng nghe trả lời câu hỏi Kí hiệu tích vectơ → với số k ? a giáo viên đặt → + Khi vectơ a hướng , ngược → hướng với vectơ a ? - Làm BT / SGK + Độ dài vectơ - Các học sinh khác ý để phát sai - Làm BT 1/trang 17 SGK sót sửa BT - Sửa chữa sai sót ( có ) Hoạt động :Ơn tập phân tích vectơ theo vectơ không phương Trang Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên + Gọi HS lên bảng dò - HS làm theo yêu cầu giáo viên - Viết tính chất phép nhân vectơ với số - Các học sinh khác ý để phát sai lên bảng sót sửa BT - Làm BT / Trang 17 SGK - Sửa chữa sai sót ( có ) + Gọi HS lên bảng dò - HS làm BT3 , 4a /SGK - Làm BT3 , 4a /SGK Trang 17 - Các học sinh khác ý để phát sai - Sửa chữa sai sót ( có ) sót sửa BT Hoạt động :Ơn tập cách chứng minh đẳng thức vectơ Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên + Gọi HS lên bảng dò - HS làm BT5 ,6 /SGK - Làm BT5 , /SGK Trang 17 - Các học sinh khác ý để phát sai - Sửa chữa sai sót ( có ) sót sửa BT Nếu cịn thời gian hướng dẫn HS làm tập lại Dặn dò : Chuẩn bị kiểm tra I tiết BÀI SOẠN : HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ TIẾT CT: 10 Ngày soạn : 3/11/2007 I > Mục đích – Yêu cầu : - Biểu diễn điểm vectơ cặp số hệ trục toạ độ cho Ngược lại xác → định điểm A vectơ u cho biết toạ độ chúng → → → → → → → - Biết tìm toạ độ vectơ u + u ', u − u ', k u biết toạ độ vectơ u , u ' số k - Biết sử dụng công thức trung điểm đoạn thẳng toạ độ trọng tâm tam giác II > Các bước lên lớp : 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra cũ : Nội dung , phương pháp : Hoạt động : Trục độ dài đại số trục Hoạt động học sinh - HS ý lắng nghe trả lời câu hỏi giáo viên đặt - HS trả lời câu hỏi giáo viên Hoạt động giáo viên - GV dẫn dắt đến cho HS khái niệm trục toạ độ - Cho HS ghi nhận kiến thức định nghĩa trục toạ độ SGK - CH : Lấy điểm M tuỳ ý trục toạ độ , → → nhận xét vectơ : OM e -Theo điều kiện phương ta có điều ? Trang - HS ý lắng nghe - Khi ta gọi k toạ độ điểm M đối vi trục cho - GV dẫn dắt cho HS khái niệm độ dài đại số vectơ cho số ví dụ cụ thể để khắc sâu cho HS - Nếu điểm A có toạ độ , điểm B có toạ độ 100 độ dài đại số đoạn AB ? - HS trả lời câu hỏi giáo viên Hoạt động : Hệ trục toạ độ Hoạt động học sinh +HS lên bảng làm ?1 - HS ý lắng nghe Hoạt động giáo viên + Gọi HS lên bảng làm ?1 - GV cho HS ghi nhận kiến thức SGK → - GV hướng dẫn học sinh phân tích vectơ a theo → → hai vectơ i , j sau : Chọn O làm gốc → → Xác định điểm A cho OA = a Xác định toạ độ điểm A hệ trục toạ độ Oxy : A ( 4,2) - HS ý lắng nghe - Xác định toạ độ điểm A thoả mãn yêu cầu - Xác định toạ độ điểm A → - Biểu diễn vectơ a theo hai vectơ đơn vị → → → → → → a =(4,2) ⇔ a = i + j i, j - HS lên bảng làm câu lại - Các HS khác tự làm điều chỉnh sai sót bạn → - Tương tự gọi HS lên bảng làm câu lại - Điều chỉnh sai sót có → → - Hãy xác định toạ độ vectơ OA , a Hai vectơ theo cách vẽ ? Từ ta rút điều ? - Vậy có vectơ có toạ độ : (2,4) ? - GV hướng dẫn cho HS liên quan toạ độ điểm toạ độ vectơ - CH : Muốn xác định toạ độ điểm ta phải xác định ? - CH : Chúng ta thường kí hiệu hồnh độ,tung độ điểm chữ ? - Gọi HS lên bảng làm ? → → - CH : Xác định vectơ OA , OB → - Xác định toạ độ vectơ OA , a - HS rút kết luận - HS trả lời câu hỏi GV đặt - HS ý lắng nghe - HS trả lời câu hỏi GV đặt - HS lên bảng làm ?3 - HS trả lời câu hỏi GV đặt → → → - CH : Biểu diễn vectơ AB theo vectơ OA , OB ? - Gọi HS lên chứng minh phần lại - HS lên bảng làm phần lại BÀI SOẠN : HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ ( TT) TIẾT CT : 11 Ngày soạn : 9/ 10/2006 → → → → → Hoạt động : Toạ độ vectơ : u + v , u − v , k u Hoạt động học sinh - HS ý lắng nghe Hoạt động giáo viên - GV cho HS ghi nhận công thức SGK Trang - GV hướng dẫn học sinh ví dụ SGK - HS trả lời câu hỏi giáo viên đặt thay đổi số • Phân tích vectơ thành vectơ khác - Làm theo bước mà giáo viên đưa ta có đẳng thức ? • Thay toạ độ hai vectơ • Sử dụng cơng thức để tính tốn • Giải hệ phương trình ẩn • Suy đẳng thức cần tìm - HS trả lời câu hỏi giáo viên đặt - Điều kiện hai vectơ phương ? Hoạt động :Toạ độ trung điểm đoạn thẳng Toạ độ trọng tâm tam giác Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Cho đoạn thẳng AB có toạ độ điểm A (x A,yA) , B ( xB,yB) Gọi I (xI,yI) trung điểm AB - Trả lời câu hỏi giáo viên - Hãy xác định toạ độ điểm I theo toạ độ điểm A B - HS chứng minh - Nếu cảm thấy cịn thời gian hướng dẫn HS chứng minh khơng coi tập nhà - HS lên làm ?5 - Gọi HS lên làm ?5 - Sau giáo viên cho HS nhớ cơng thức tính trọng tâm tam giác - HS ý lắng nghe - Hướng dẫn HS làm VD SGK Hoạt động : Củng cố tập thông qua tập tổng hợp sau : Cho tam giác ABC có A (1,2) ; B(2,3) , C(-3,8) → → → a Xác định toạ độ vectơ : AB, AC , BC → → → b Hãy biểu diễn vectơ BC theo vectơ AB, AC c Xác định toạ độ trung điểm I , J đoạn AB,AC d Xác định toạ độ trọng tâm G tam giác ABC e Xác định vectơ : → → → → d = AC + BC − AB Dặn dò : Làm BT / trang 26, 27 BÀI SOẠN : LUYỆN TẬP HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ TIẾT CT :12 Ngày soạn : 12/11/2007 I > Mục đích – Yêu cầu : - Giúp HS ôn tập lại kiến thức học trước • Xác định toạ độ điểm trục độ dài vectơ trục • Xác định tọa độ trung điểm, trọng tâm • Chứng minh điểm thẳng hàng - Áp dụng làm tập SGK II > Các bước lên lớp : 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra cũ : Nội dung , phương pháp : Trang 10 CH : Đường thẳng x = − c đường thẳng có a o Nếu b =0 ( 1) ⇒ x = − đặc biệt ? c đường thẳng a song song với Oy cắt trục hoành c a điểm B ( − ;0 ) - Hs trả lời câu hỏi CH : Đường thẳng ax + by =0 đường thẳng có đặc biệt ? o Nếu c =0 : (1) ⇒ ax + by =0 đường thẳng qua gốc toạ độ O o Nếu a ≠0; b≠0 ;c≠0 (1) trở thành : x y + =1 a0 b0 - Hs trả lời câu hỏi Là phương trình đường thẳng theo đoạn chắn với M( a0,0) ; N(0,b0) * Hs lên bảng làm ?7 * Sữa chữa sai sót ( Nếu có ) TIẾT Ngày soạn : 25/1/2007 Kiểm tra cũ : CH : Hãy nêu định nghĩa vectơ pháp tuyến đường thẳng? Một đường thẳng có vectơ pháp tuyến? CH : Cơng thức phương trình tổng quát đường thẳng qua M (x 0,y0) có vectơ → phương n = (a,b ) → Áp dụng : Cho đường thẳng d qua M(2,1) có vectơ pháp tuyến n = (3,4) a Viết phương trình tổng quát đường thẳng d b Tìm vectơ phương đường thẳng Viết phương trình tham số đường thẳng Hoạt động : Vị trí tương đối hai đường thẳng Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên * Cho hai đường thẳng ∆1, ∆2 có phương trìnhh : a1x +b1y +c1 =0 a2x + b2y +c2 =0 CH : Hãy nêu phương pháp biện luận số giao điểm ∆1, ∆2 ? • Toạ độ giao điểm nghiệm hệ phương trình - Trả lời câu hỏi giáo viên - Nêu phương pháp biện luận CH : Nếu hệ có nghiệm hai đường thẳng có vị trí tương đối ? CH :Nếu hệ có vơ số nghiệm hai đường thẳng có vị trí tương đối ? CH :Nếu hệ vơ nghiệm hai đường thẳng có vị trí tương đối ? a1 x + b1 y + c1 = a2 x + b2 y + c2 = Nếu hệ có nghiệm ⇒ có giao điểm hay ∆1 cắt ∆2 Nếu hệ có vơ số nghiệm ⇒ có vô số giao điểm hay ∆1 ≡ ∆2 Nếu hệ vơ nghiệm ⇒khơng có giao điểm hay ∆1 // ∆2 Trang 32 - Hs lên bảng làm ?8 * Cho Hs làm ?8 SGK * Sửa chữa sai sót ( Nếu có ) Hoạt động : Củng cố thông qua tập sau Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Câu : Xét vị trí tương đối đường thẳng trường hợp sau : - Chép Bt vào - Chuyển phương trình d1 thành phương trình tổng quát Hay thay x,y vào phương trình d2 - Theo trường hợp để đưa kết luận phù hợp - Chép Bt vào - Trả lời câu hỏi giáo viên - Làm Bt giáo viên giao x = + t y = −9 − t a.d1 : d2 : 2x-5y-7=0 ĐS : cắt M(-4,-3) x = + t x = −1 + t ' d2 : y = + 2t y = + 4t ' b d1 : ĐS: d1 // d2 Câu : Cho đường thẳng : d1 :mx-5y+1=0 d2 : 2x+y- 3= Định m để : a d1 cắt d2 b d1 // d2 c d1 ≡d2 CH : Hai đường thẳng song song nhau, trùng hay cắt trường hợp nào? * Sữa chửa sai sót ( Nếu có ) TIẾT Ngày soạn : 27/1/2007 Kiểm tra cũ : CH : Nêu phương pháp biện luận số giao điểm đường thẳng ? Áp dụng :Xét vị trí tương đối đường thẳng trường hợp sau : x = −6 + t d2 : 4x+5y-6=0 y = − 4t d1 : ĐS : d1 ≡ d2 Hoạt động : Góc hai đường thẳng Hoạt động học sinh - Làm ?9 SGK -Trả lời câu hỏi giáo viên đặt - Ghi ý vào -Trả lời câu hỏi giáo viên đặt Hoạt động giáo viên * Cho Hs làm ?9 SGK CH : Nêu phương pháp xác định góc ? CH : Cho đường thẳng cắt điểm Khi hai đường thẳng tạo thành góc ? Thực tế có góc thơi ? Lí ? CH : Vậy hai góc trên, góc gọi góc hai đường thẳng ? Chú ý : Góc hai đường thẳng phải góc nhọn ? CH : Góc hai đường thẳng góc tạo hai vectơ ? CH : Hãy nêu công thức tính góc hợp hai → → vectơ pháp tuyến n1 , n2 - Nêu cơng thức tính góc hai vectơ ( Từ giáo viên đưa cơng thức tính góc học ) Trang 33 hai đường thẳng : → cosϕ = → → → n1 n1 = n1 n a1a2 + b1b2 2 a12 + a2 b12 + b2 CH : Nếu hai đường thẳng vng góc với Chú ý : ta có điều ? → → - Nếu ∆1 ⊥∆2 n1 ⊥ n2 -Trả lời câu hỏi giáo viên đặt ⇔ a1a2 + b1b2 =0 hay k1 k2 = -1 với k1, k2 hệ số góc hai đường thẳng - Chép Bt vào VD1 : Tính góc nhọn α tạo đường thẳng a.d1 : 2x-y+3=0 d2 : x-3y+1=0 - Tìm toạ độ vectơ pháp tuyến đường450 ĐS: thẳng b.d1:3x-4y+5=0vàd2:(4√3-3)x+(3√3+4)y+1=0 - Áp dụng công thức để tính góc hai600 ĐS: đường thẳng * Sửa chữa sót ( Nếu có ) Hoạt động : Cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Hs ý lắng nghe ghi nhớ * Gv cho học sinh cơng nhận cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng - Làm ?10 SGK - Cho học sinh làm ?10 SGK VD2 : Cho tam giác ABC với A(3/2.1) ; - Hs chép BT vào B(1,5/3) ; C(3,3).Tìm độ dài đường cao hạ từ - Lên bảng làm Bt đỉnh C, A B ĐS : dC= 12/5 Củng cố : - Định nghĩa vectơ phương vectơ pháp tuyến đường thẳng - Phương trình tham số phương trình tắc đường thẳng - Biện luận vị trí tương đối đường thẳng - Cơng thức xác định góc hai đường thẳng - Cơng thức xác định khoảng cách từ điểm đến đường thẳng - Cơng thức tính hệ số góc đường thẳng 5.Dặn dò : - Làm Bt SGK BÀI SOẠN : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TIẾT CT : 33- 34 Ngày soạn : 3/2/2007 I > Mục đích – Yêu cầu : - Giúp học sinh củng cố kiến thức sau : Định nghĩa vectơ phương vectơ pháp tuyến đường thẳng Phương trình tham số phương trình tắc đường thẳng Biện luận vị trí tương đối đường thẳng Cơng thức xác định góc hai đường thẳng Trang 34 Công thức xác định khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Công thức tính hệ số góc đường thẳng Từ phương trình tham số chuyển sang phương trình tổng quát ngược lại - Áp dụng làm tậo SGK II > Các bước lên lớp : Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : Hoạt động : Phương trình tham số - Phương trình tổng quát đường thẳng Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên * Gọi Hs lên dò cũ : - Nghe hiểu nhiệm vụ CH : Nêu định nghĩa vectơ phương - Trả lời câu hỏi giáo viên đường thẳng CH : Cách viết phương trình tham số đường thẳng biết toạ độ vectơ phương điểm qua - Làm Bt giáo viên giao - Áp dụng làm tập 1a, 2a / SGK * Sửa chữa sai sót ( Nếu có ) * Gọi Hs lên dò cũ : - Nghe hiểu nhiệm vụ CH : Nêu định nghĩa vectơ pháp tuyến đường thẳng - Trả lời câu hỏi giáo viên CH : Cách viết phương trình tỏng quát đường thẳng biết toạ độ vectơ pháp tuyến - Làm Bt giáo viên giao toạ độ điểm qua - Áp dụng làm tập 1b, 2b / SGK * Sửa chữa sai sót ( Nếu có ) Hoạt động : Củng cố thêm cách viết phương trình tổng quát – Phương trình đoạn chắn Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên * Gọi Hs lên bảng dò - Nghe hiểu nhiệm vụ - CH : Viết phương trình tổng quát đường thẳng theo đoạn chắn - Trả lời câu hỏi giáo viên - CH : Cho đường thẳng có phương trinh : ax +by +c =0 Hãy xác định vectơ phương, vectơ pháp tuyến hệ số góc đường thẳng - Làm Bt giáo viên giao - Áp dụng làm Bt SGK * Sửa chữa sai sót ( Nếu có ) Hoạt động : Củng cố cách xét vị trí tương đối đường thẳng Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiểu nhiệm vụ * Gọi Hs lên bảng dò CH : Nêu phương pháp xác định vị trí tương - Trả lời câu hỏi giáo viên đối đường thẳng ? - Áp dụng làm tập 5a, b / SGK - Làm Bt giáo viên giao * Sửa chữa sai sót ( Nếu có ) Trang 35 TIẾT Ngày soạn : 5/2/2007 Hoạt động : Ôn tập cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiểu nhiệm vụ *Gọi Hs lên bảng dị CH : Nêu cơng thức tính khoảng cách từ - Trả lời câu hỏi giáo viên điểm đến đường thẳng ? - Áp dụng làm tập 8a , 8b / SGK - Làm Bt giáo viên giao * Sửa chữa sai sót ( Nếu có ) - Nghe hiểu nhiệm vụ *Gọi Hs lên bảng dò - Áp dụng làm tập ,9 / SGK * Sửa chữa sai sót ( Nếu có ) - Làm Bt giáo viên giao Hoạt động : Củng cố cơng thức tính góc hai đường thẳng Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên *Gọi Hs lên bảng dò - Nghe hiểu nhiệm vụ CH : Nêu công thức tính góc đường thẳng ? - Trả lời câu hỏi giáo viên CH : Góc hai đường thẳng phải góc gì? CH : Nếu hai đường thẳng vng góc với ta có điều ? - Làm Bt giáo viên giao - Áp dụng làm tập / SGK * Sửa chữa sai sót ( Nếu có ) Củng cố : - Định nghĩa vectơ phương vectơ pháp tuyến đường thẳng - Phương trình tham số phương trình tắc đường thẳng - Biện luận vị trí tương đối đường thẳng - Cơng thức xác định góc hai đường thẳng - Công thức xác định khoảng cách từ điểm đến đường thẳng - Cơng thức tính hệ số góc đường thẳng KIỂM TRA I TIẾT TIẾT CT : 35 Ngày soạn : 11/2/2007 Mơn : Hình học 10 – Ban - -MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT Chủ đề Nhận biết TN KQ Thông hiểu TN Trang 36 KQ Vận dụng TN KQ Hệ thức lượng tam giácGiải tam giác Phương trình đường thẳng Tổng 1 0.3 1.25 0.9 0.3 2 1.2 1.25 0.6 3.25 0.3 3.4 0.9 0.6 1.5 2.25 11 0.9 6.6 17 1.5 10 PHẦN : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3đ) Câu : Cho ∆ABC có a =7cm, b=8cm, c =5 cm Số đo góc A : A 300 B 450 C.600 D.1200 Câu :Cho ∆ABC có a =6cm, c =4cm , mb = 10 cm , b có giá trị : A B C.2 D.4 2 Câu : Cho ∆ABC có a =5cm, c =8cm , S =10 cm Số đo góc C : A 300 B.1500 C.1200 D.300 1500 → Câu : Cho ∆ qua M(-1,3) có vectơ phương a =( -4,3) Phương trình phương trình ∆ ? A –4 ( x+1) + 3( y-3) =0 B 4(x+1) –3( y-3) =0 C 3(x-1) +4(y+3)=0 D 3(x+1) + 4(y –3) =0 Câu : Cho (∆ ) : mx +2y-1 =0 Và (∆’) : x+2 y = Để (∆ ) ⊥(∆’) m có giá trị : A m = C.m = - B m =6 D m = Câu : Cho (∆ ) : mx +2y-1 =0 Và (∆’) : x+2 y = Để (∆ ) //(∆’) m có giá trị : A m = C m = - B m = D m = Câu 7: Phương trình phương trình đường trung tuyến AD tam giác ABC vói A( 4,0); B(-1,1); C(-1,5) x = + 3t y = −4t A C.3x +4y =0 x y =1 x−4 y = D −3 B + Câu : Góc hai đường thẳng (∆ ) : 3x +y –3 =0 (d) : 2x –6y –2 =0 A 300 B.450 Trang 37 C.600 D.900 Câu : Cho đường thẳng : ( d1) : (m-3)x +2y+m2-1 =0 (d2) : -x + my +m2 –2m+1 =0 Để (d1) cắt (d2) tham số m chọn : A m≠0 B m≠ -1 C.m =0 D Khơng có m Câu 10 : Phương trình tổng quát đường thẳng (∆) : 3x –4y +12 =0 Câu sau sai : → A (∆) có vectơ phương a = (4,3) → B (∆) có vectơ pháp tuyến n = (3, −4) C (∆) có hệ số góc k = D (∆) qua M(4,6) PHẦN : TỰ LUẬN ( 7đ ) ∧ ∧ Câu : Cho tam giác ABC biết c =35cm , A = 400 , B = 1200 a Tính cạnh góc cịn lại tam giác ABC b Tính R c Tính diện tích tam giác ABC Câu : Cho A(5,-1) ; B(-4,-2) ; C(8,4) a Viết phương trình tham số đường trung tuyến AM tam giác ABC b Viết phương trình tổng quát đường cao AH hạ từ A tam giác ABC c Tính góc hai đường thẳng AB , AC d Tính độ dài đường cao hạ từ B ĐÁP ÁN PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Mỗi câu 0,3 đ C A D D B B PHẦN : TỰ LUẬN Câu : ( 2.5đ) a Tính góc C = 200 Tính a ≈ 65.78 cm Tính b ≈ 88.62 cm b Tính R ≈ 51.17 cm Tính S ≈ 996 82 cm2 B D C 10 C 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.75đ Câu : ( 4.5đ) x = − 3t a Trung tuyến AM : y = −1 + 2t 1đ b Đường cao AH : 6x + y – 29 =0 c Góc hai đường thẳng AB,AC : 54039’ 1đ 1.5đ Trang 38 d Độ dài đường cao hạ từ A : 37 37 1đ BÀI SOẠN : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN TIẾT CT : 36 Ngày soạn : 15/2/2007 I > Mục đích – Yêu cầu : Về kĩ : - Hiểu cách viết phương trình đường trịn Về kĩ : - Viết phương trình đường trịn biết tâm I(a,b) bán kính R - Xác định tâm tính bán kính đường trịn biết phương trình đường trịn - Viết phương trình tiếp tuyến đường trịn trường hợp : • Biết toạ độ tiếp điểm ( tiếp tuyến điểm nằm đường tròn ) • Biết tiếp tuyến qua điểm M nằm đường trịn • Biết tiếp tuyến song song vng góc với đường thẳng có phương cho trước II > Các bước lên lớp : Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : Không kiểm tra cũ Nội dung – Phương pháp : Hoạt động : Phương trình đường trịn có tâm bán kính cho trước Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên * GV hướng dẫn học sinh đến phương trình - Hs ý lắng nghe đường trịn có tâm I ( a,b) có bán kính R : ( x-a)2 + (y –b)2 = R2 CH : Nếu đường trịn có tâm O - Trả lời câu hỏi giáo viên phương trình đường trịn ? * Hs lên bảng làm ?1 - Lên bảng làm ?1 CH : Hãy xác định tâm bán kính đường trịn ? * Sửa chữa sai sót ( có ) * Các nhận xét : Một phương trình gọi - Hs lắng nghe ý phương trình đường trịn phải có dạng : ( x-a)2 + (y –b)2 = R2 hay x2 + y2 –2ax –2by +c =0 Với a2 +b2 –c >0 -Hs đứng chỗ làm ?2 * Hs đứng chỗ làm ?2 * Sửa chữa sai sót ( có ) Hoạt động : Phương trình tiếp tuyến đường tròn Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên CH : Cho điểm M(x0,y0) nằm đường - Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo trịn viết phương trình tiếp tuyến M Trang 39 viên - Hs ghi nhớ công thức CH : Vậy tiếp tuyến qua điểm ? Ta xác định vectơ phương hay vectơ pháp tuyến đường thẳng hay khơng ? CH : Từ viết phương trình tiếp tuyến đường trịn * Từ ta có cơng thức phương trình tiếp tuyến điểm A Hoạt động : Củng cố thông qua tập sau Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Câu : Viết phương trình đường trịn có tâm I (1,-2) - Hs chép Bài tập vào a Đi qua điểm A(3,5) b Tiếp xúc với đường thẳng có phương trình x +y =1 Câu : Xác định tâm bán kính đường - Hs lên bảng làm tập giáo viên trịn có phương trình : x2 +y2 –4x-6y+9=0 giao Câu : Cho đường trịn có phương trình : x2 +y2 –4x+8y-5=0 a Viết phương trình tiếp tuyến đường tròn điểm A( -1 , ) b Viết phương trình tiếp tuyến đường trịn vng góc với đường thẳng : x+ 2y =0 Củng cố : - Cách viết phương trình đường trịn - Cách xác định tâm bán kính đường trịn - Viết phương trình tiếp tuyến điểm nằm đường tròn Dặn dò : - Làm Bt SGK ( tiết tập ) BÀI SOẠN : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TIẾT CT : 37 Ngày soạn : 19/2/2007 I > Mục đích – Yêu cầu : - Giúp học sinh củng cố lại kiến thức : Xác định tâm bán kính đường trịn biết phương trình đường trịn Lập phương trình đường trịn có đẩy đủ yếu tố Lập phương trình tiếp tuyến đường trịn có đầy đủ yếu tố liên quan Các dạng toán khác - Áp dụng làm tập SGK II > Các bước lên lớp : Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : Trang 40 Hoạt động : Xác định tâm bán kính đường trịn biết phương trình đường trịn Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên *Gọi Hs lên bảng dò : CH : Hãy viết dạng phương trình - Nghe hiểu nhiệm vụ đường trịn Từ xác định tâm bán kính - Trả lời câu hỏi giáo viên đường tròn ? CH : Điều kiện để phương trình đường trịn ? - Làm BT giáo viên giao - Áp dụng làm BT1 / SGK * Sửa chữa sai sót ( Nếu có ) Hoạt động : Viết phương trình tiếp tuyến đường trịn điểm Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên *Gọi Hs lên bảng dò : CH : Hãy nêu phương trình tiếp tuyến - Nghe hiểu nhiệm vụ đường tròn điểm M(x0,y0) ? - Trả lời câu hỏi giáo viên - Áp dụng làm Bt / SGK - Làm BT giáo viên giao * Sửa chữa sai sót ( Nếu có ) Hoạt động : Lập phương trình đường trịn Hoạt động học sinh - Nghe hiểu nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi giáo viên - Làm BT giáo viên giao - Làm BT giáo viên giao Hoạt động giáo viên *Gọi Hs lên bảng dò : CH : Khi biết đường trịn có tâm I (a,b) bán kính R nêu dạng phương trình đường trịn ? - Làm tập 3a, 3b / SGK * Sửa chữa sai sót ( Nếu có ) * Gọi Hs lên làm tập / SGk * Sửa chữa sai sót ( Nếu có ) Hoạt động : Lập phương trình đường tròn qua điểm Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Làm BT giáo viên giao * Gọi Hs lên làm tập / SGK • Gọi phương trình tổng qt đường tròn : x2 + y2 –2ax –2by +c =0 • Thay toạ độ điểm vào phương trình đường trịn • Giải hệ phương trình bậc ẩn Tìm a, b,c * Sửa chữa sai sót ( Nếu có ) • Suy phương trình đường trịn Củng cố : - Xác định tâm bán kính đường trịn biết phương trình đường trịn - Lập phương trình tiếp tuyến biết toạ độ tiếp điểm hay phương tiếp tuyến - Lập phương trình đường trịn biết đầy đủ yếu tố - Lập phương trình đường tròn qua điểm Dặn dò : - Chuẩn bị Trang 41 BÀI SOẠN : PHƯƠNG TRÌNH ELIP TIẾT CT : 38 - 40 Ngày soạn : 22/2/2007 I > Mục đích – Yêu cầu : Về kiến thức : - Biết định nghĩa elip, phương trình tắc,hình dạng elip Về kĩ : - Từ phương trình tắc elip : x2 y + = ( a> b>0) xác định được: a b2 Độ dài trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự elip Toạ độ tiêu điểm, giao điểm elip với trục toạ độ - Lập phương trình tắc elip hai ba yếu tố : trục lớn, trục nhỏ tiêu cự - Thơng qua phương trình tắc elip để tìm hiểu tính chất hình học giải số toán elip II > Các bước lên lớp : Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : CH : : Hãy viết dạng phương trình đường trịn Từ xác định tâm bán kính đường trịn ? CH : Điều kiện để phương trình đường trịn ? CH : Hãy viết phương trình tiếp tuyến đường trịn điểm M (x0,y0) Áp dụng : Viết pt đường tròn qua điểm A(1,2) ;B(3,4) tiếp xúc với đt (D): 3x+y-3=0 ĐS:(x-4)2+(y-1)2=10 hay (x-3/2)2+(y-7/2)2 =? Nội dung –Phương pháp : Hoạt động : Định nghĩa đường Elip Hoạt động học sinh - Làm ?1,?2 SGK - Hs ý lắng nghe ghi nhớ Hoạt động : Phương trình tắc Elip Hoạt động học sinh - Hs ý lắng nghe ghi nhớ - Hs trả lời câu hỏi giáo viên - Hs trả lời ?3 SGK Hoạt động giáo viên * Cho Hs làm ?1,?2 SGK - Gv hướng dẫn học sinh cách vẽ Elip SGK * GV vẽ mơ hình elip nêu yếu tố liên quan cho học sinh : Tiêu điểm elip Tiêu cự elip Hoạt động giáo viên * GV hướng dẫn học sinh phương trình tắc Elip : x2 y + = ( a> b>0) a b2 với b2 = a2 –c2 CH : Hãy xác định toạ đô tiêu điểm elip ? Toạ độ tiêu điểm : F1( -c ; 0) , F2( c ; ) * Học sinh trả lời ?3 SGK Vì theo định nghĩa ta có : 2a > 2c hay a>c>0 Suy : a2 – c2 > Nên ta đặt : b2 = a2 –c2 - TL : b Mục đích – Yêu cầu : - Giúp học sinh ơn tập lại phương trình tham số phương trình tổng quát đường thẳng - Ơn tập lại cơng thức tính góc hai đường thẳng, cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng - Làm thêm dạng tập : tìm toạ độ trực tâm, tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác , điểm đối xứng điểm qua đường thẳng - Phương trình đường trịn phương trình tắc Elip II > Các bước lên lớp : Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : Hoạt động : Ôn tập phương trình đường thẳng Hoạt động học sinh - Nghe hiểu nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi giáo viên - Làm Bt giáo viên giao Hoạt động giáo viên * Gọi Hs lên dò cũ : CH : Nêu định nghĩa vectơ phương, vectơ pháp tuyến đường thẳng CH : Cách viết phương trình tham số phương trình tổng quát đường thẳng - Áp dụng làm tập / SGK * Sửa chữa sai sót ( Nếu có ) Hoạt động : Ơn tập cơng thức tính khoảng cách Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiểu nhiệm vụ *Gọi Hs lên bảng dò CH : Nêu cơng thức tính khoảng cách từ điểm - Trả lời câu hỏi giáo viên đến đường thẳng ? - Áp dụng làm tập / SGK - Làm Bt giáo viên giao * Sửa chữa sai sót ( Nếu có ) Hoạt động : Ơn tập cơng thức góc hai đường thẳng Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên *Gọi Hs lên bảng dò - Nghe hiểu nhiệm vụ CH : Nêu công thức tính góc đường thẳng Trang 44 - Trả lời câu hỏi giáo viên - Làm Bt giáo viên giao - Hs ý lắng nghe - Trả lời câu hỏi giáo viên ? Góc hai đường thẳng phải góc gì? - Áp dụng làm tập / SGK * Sửa chữa sai sót ( Nếu có ) - Hướng dẫn học sinh làm câu SGK CH : Nếu có điểm nằm đường phân giác đường thẳng ta có điều ? Củng cố : - Định nghĩa vectơ phương vectơ pháp tuyến đường thẳng - Phương trình tham số phương trình tắc đường thẳng - Biện luận vị trí tương đối đường thẳng - Cơng thức xác định góc hai đường thẳng - Công thức xác định khoảng cách từ điểm đến đường thẳng - Cơng thức tính hệ số góc đường thẳng BÀI SOẠN : ƠN TẬP CUỐI NĂM TIẾT CT : 42 Ngày soạn : 17/3/2007 I > Mục đích – Yêu cầu : - Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức sau : Phương trình đường trịn Xác định tâm bán kính đường trịn Phương trình tắc Elip hệ thức liên hệ a,b,c Toạ độ đỉnh , tiêu điểm,tiêu cự, độ dài trục lớn, trục nhỏ Elip Phương trình tiếp tuyến đường trịn điểm M(x0,y0) Phương trình đường thẳng Cơng thức tính khoảng cách , góc … Biện luận vị trí tương đối đường thẳng - Áp dụng làm Bt II > Các bước lên lớp : 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : Kết hợp việc kiểm tra cũ ôn tập Nội dung – Phương pháp : Hoạt động : Ôn tập phương trình đường trịn, phương trình tắc Elip Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiểu nhiệm vụ *Gọi Hs lên bảng dị : CH : Khi biết đường trịn có tâm I (a,b) bán - Trả lời câu hỏi giáo viên kính R nêu dạng phương trình đường trịn ? - Làm BT giáo viên giao - Làm tập 5a,b / SGK * Sửa chữa sai sót ( Nếu có ) - GV hướng dẫn học sinh làm câu c SGK - Hs ý lắng nghe CH : Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nghĩa • Gọi phương trình tổng quát đường đường tròn qua điểm ? CH : Hãy nêu phương pháp viết phương trình trịn : x2 + y2 –2ax –2by +c =0 Trang 45 • Thay toạ độ điểm vào phương đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC trình đường trịn • Giải hệ phương trình bậc ẩn Tìm a, b,c • Suy phương trình đường trịn Hoạt động : Ơn tập phương trình tắc Elip Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe hiểu nhiệm vụ * Gọi Hs lên dò cũ : - Trả lời câu hỏi giáo viên - CH :Nêu phương trình tắc cuả Elip? Biểu thức liên hệ a,b,c ?Xác định toạ độ tiêu điểm, tiêu cự, độ dài trục lớn, trục nhỏ toạ độ - Làm BT giáo viên giao đỉnh Elip ? - Áp dụng làm Bt / SGK * Sửa chữa sai sót ( Nếu có ) Hoạt động : Củng cố thông qua tập sau Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Câu : Viết phương trình tham số phương - Hs chép tập vào trình tổng quát đường thẳng d - Suy nghĩ tìm cách giải cách nhanh trường hợp sau : a.Qua (2,-3) song song với đường thẳng : 2x3y+5=0 b.Qua A(2,-3) vng góc với đường thẳng : - Lên bảng giải 3x-4y+1=0 Câu : Cho tam giác ABC với A(4,1), B(7,5) ,C(-4,7) a.Tìm phương trình cạnh AB b.Tìm phương trình đường trung tuyến AM, đường cao AH , đường trung trực AB * Sửa chữa sai sót ( Nếu có ) Củng cố : - Cách viết phương trình đường trịn - Cách xác định tâm bán kính đường trịn - Viết phương trình tiếp tuyến điểm nằm đường trịn - Phương trình tắc Elip hệ thức liên hệ a, b, c - Toạ độ đỉnh , tiêu điểm - Tiêu cự, độ dài trục lớn, trục nhỏ Elip Dặn dò : - Chuẩn bị tốt để kiểm tra học kì có kết tốt Trang 46 ... số góc đường thẳng KIỂM TRA I TIẾT TIẾT CT : 35 Ngày soạn : 11/2/2007 Môn : Hình học 10 – Ban - -MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT Chủ đề Nhận biết TN KQ Thông hiểu TN Trang 36 KQ Vận dụng TN... Các HS lại ý để phát + Làm BT / SGK trang 27 sai sót + Sửa chữa sai sót có Dặn dị : Làm BT ơn chương I Trang 11 ƠN TẬP CHƯƠNG I TIẾT CT : 13 Ngày soạn : 15 /10/ 2006 I > Mục đích – Yêu cầu : + Giúp... nhiệm vụ * Gọi Hs lên bảng dò : - Nêu cơng thức tính độ dài đường trung - Làm BT10 tuyến tam giác Trang 28 - Làm Bt 10 / SGK * Sửa chữa sai sót ( Nếu có ) Hoạt động : Các tập trắc nghiệm Hoạt động