0
Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

TL :b <a và tiêu điểm luôn nằm trên trục

Một phần của tài liệu KIEM TRA HINH 10 C2 (Trang 42 -46 )

* GV hướng dẫn học sinh phương trình chính tắc của Elip : x22 y22 1

a +b = ( a> b>0) với b2 = a2 –c2

CH : Hãy xác định toạ đô tiêu điểm của elip ? Toạ độ tiêu điểm : F1( -c ; 0) , F2( c ; 0 ) * Học sinh trả lời ?3 trong SGK

Vì theo định nghĩa ta có : 2a > 2c hay a>c>0 Suy ra : a2– c2 > 0

lớn CH : Từ hệ thức trên ta có thể suy ra được điều gì ?

Hoạt động 3 : Hình dạng của Elip

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Hs trả lời các câu hỏi của giáo viên

- Hs chú ý lắng nghe và ghi nhớ

- Làm ?4 trong SGK - Chép Bt vào vở

- Làm VD1 do giáo viên ra

* Gv vẽ hình Elip trên bảng

CH : Hãy xác định trục đối xứng của Elip ? Xác định tâm đối xứng của Elip ?

CH : Từ đó ta có được nhận xét gì ?

CH : Hãy xác định toạ độ giao điểm của Elip với trục hoành và trục tung ?

* Sau đó giáo viên nêu cho học sinh các khái niệm tiếp theo :

 Toạ độ đỉnh của Elip

CH : Tính độ dài A1A2 ; B1B2 - Hs theo dõi VD trong SGK - Làm ?4 trong SGK

VD 1 : Cho Elip (E) : 4x2+9y2-36=0

Xác định độ dài trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự, đỉnh của Elip .Vẽ (E)

TIẾT 2

Ngày soạn : 1/3/2007

Hoạt động 4 : Liên hệ giữa đường tròn và Elip

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên TL : Nếu c càng nhỏ thì b ≈ a . Hay độ dài

trục lớn gần bằng trục nhỏ .

TL : Elip có dạng gần như hình tròn - Hs chú ý lắng nghe

CH : Từ hệ thức : b2 = a2 –c2 . Nếu c càng nhỏ thì giá trị của a sẽ như thế nào ?

CH : Nếu b2 ≈ a2 thì ta có nhận xét gì về hình dạng của Elip ?

* GV hướng dẫn học sinh về phép co đường tròn thành Elip như trong SGK

Hoạt động 5 : Củng cố các khái niệm liên quan của Elip

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Nghe và hiểu nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi của giáo viên - Làm BT do giáo viên giao

* Gọi 1 Hs lên dò bài cũ :

- CH :Nêu phương trình chính tắc cuả Elip? Xác định toạ độ tiêu điểm, tiêu cự, độ dài trục lớn, trục nhỏ và toạ độ các đỉnh của Elip ?

- Áp dụng làm Bt 1b / SGK * Sửa chữa các sai sót ( Nếu có )

Hoạt động 6 : Lập phương trình chính tắc của Elip khi biết các yếu tố liên quan

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Nghe và hiểu nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi của giáo viên

* Gọi 1 Hs lên dò bài cũ :

- CH :Nêu phương trình chính tắc cuả Elip? Xác định toạ độ tiêu điểm, tiêu cự, độ dài trục lớn, trục nhỏ và toạ độ các đỉnh của Elip ?

- Làm BT do giáo viên giao * Sửa chữa các sai sót ( Nếu có )

4. Củng cố :

- Phương trình chính tắc của Elip và hệ thức liên hệ giữa a, b, c - Toạ độ các đỉnh , tiêu điểm

- Tiêu cự, độ dài trục lớn, trục nhỏ của Elip - Phép co từ đường tròn về Elip

5. Dặn dò :

- Chuẩn bị tốt để kiểm tra học kì 2

BÀI SOẠN : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG

TIẾT CT : 41 TIẾT CT : 41

Ngày soạn : 7/3/2007

I > Mục đích – Yêu cầu :

- Giúp học sinh ôn tập lại phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng

- Ôn tập lại công thức tính góc giữa hai đường thẳng, công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng

- Làm thêm các dạng bài tập : tìm toạ độ trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác , điểm đối xứng của 1 điểm qua 1 đường thẳng ..

- Phương trình đường tròn và phương trình chính tắc của Elip

II > Các bước lên lớp :

1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ :

Hoạt động 1 : Ôn tập phương trình đường thẳng

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Nghe và hiểu nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi của giáo viên

- Làm Bt do giáo viên giao

* Gọi 1 Hs lên dò bài cũ :

CH : Nêu định nghĩa vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đường thẳng .

CH : Cách viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng

- Áp dụng làm bài tập 1 / SGK * Sửa chữa các sai sót ( Nếu có )

Hoạt động 2 : Ôn tập công thức tính khoảng cách

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Nghe và hiểu nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi của giáo viên - Làm Bt do giáo viên giao

*Gọi 1 Hs lên bảng dò bài

CH : Nêu công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng ?

- Áp dụng làm bài tập 2 / SGK * Sửa chữa các sai sót ( Nếu có )

Hoạt động 3 : Ôn tập công thức góc giữa hai đường thẳng

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Trả lời câu hỏi của giáo viên - Làm Bt do giáo viên giao

? Góc giữa hai đường thẳng phải là góc gì? - Áp dụng làm bài tập 8 / SGK

* Sửa chữa các sai sót ( Nếu có ) - Hs chú ý lắng nghe

- Trả lời câu hỏi của giáo viên - Hướng dẫn học sinh làm câu 6 trong SGK CH : Nếu có 1 điểm nằm trên đường phân giác của 2 đường thẳng trên thì ta có được điều gì ?

3. Củng cố :

- Định nghĩa vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến của đường thẳng - Phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng - Biện luận vị trí tương đối của 2 đường thẳng

- Công thức xác định góc giữa hai đường thẳng

- Công thức xác định khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng - Công thức tính hệ số góc của đường thẳng

BÀI SOẠN : ÔN TẬP CUỐI NĂM TIẾT CT : 42 TIẾT CT : 42

Ngày soạn : 17/3/2007

I > Mục đích – Yêu cầu :

- Giúp học sinh ôn tập lại các kiến thức sau :

 Phương trình của đường tròn . Xác định tâm và bán kính của đường tròn

 Phương trình chính tắc của Elip và hệ thức liên hệ giữa a,b,c. Toạ độ các đỉnh , tiêu điểm,tiêu cự, độ dài trục lớn, trục nhỏ của Elip

 Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm M(x0,y0)

 Phương trình đường thẳng . Công thức tính khoảng cách , góc ….  Biện luận vị trí tương đối của 2 đường thẳng

- Áp dụng làm Bt

II > Các bước lên lớp :

1.Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp việc kiểm tra bài cũ trong khi ôn tập

3. Nội dung – Phương pháp :

Hoạt động 1 : Ôn tập phương trình đường tròn, phương trình chính tắc của Elip

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Nghe và hiểu nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi của giáo viên - Làm BT do giáo viên giao

*Gọi 1 Hs lên bảng dò bài :

CH : Khi biết đường tròn có tâm I (a,b) và bán kính R thì hãy nêu dạng của phương trình đường tròn ?

- Làm bài tập 5a,b / SGK

* Sửa chữa các sai sót ( Nếu có ) - Hs chú ý lắng nghe

• Gọi phương trình tổng quát của đường tròn là : x2 + y2 –2ax –2by +c =0

- GV hướng dẫn học sinh làm câu c trong SGK

CH : Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nghĩa là đường tròn đi qua các điểm nào ?

• Thay toạ độ các điểm trên vào phương trình đường tròn

• Giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn . Tìm ra a, b,c

• Suy ra phương trình đường tròn

đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Hoạt động 2 : Ôn tập phương trình chính tắc của Elip

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Nghe và hiểu nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi của giáo viên - Làm BT do giáo viên giao

* Gọi 1 Hs lên dò bài cũ :

- CH :Nêu phương trình chính tắc cuả Elip? Biểu thức liên hệ giữa a,b,c ?Xác định toạ độ tiêu điểm, tiêu cự, độ dài trục lớn, trục nhỏ và toạ độ các đỉnh của Elip ?

- Áp dụng làm Bt 9 / SGK * Sửa chữa các sai sót ( Nếu có )

Hoạt động 3 : Củng cố thông qua bài tập sau

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Hs chép bài tập vào vở

- Suy nghĩ và tìm ra cách giải 1 cách nhanh nhất .

- Lên bảng giải lần lượt các bài trên

Câu 1 : Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng d trong các trường hợp sau :

a.Qua (2,-3) và song song với đường thẳng : 2x- 3y+5=0

b.Qua A(2,-3) và vuông góc với đường thẳng : 3x-4y+1=0

Câu 2 : Cho tam giác ABC với A(4,1), B(7,5) ,C(-4,7) a.Tìm phương trình cạnh AB

b.Tìm phương trình đường trung tuyến AM, đường cao AH , đường trung trực của AB

* Sửa chữa các sai sót ( Nếu có )

4. Củng cố :

- Cách viết phương trình đường tròn

- Cách xác định tâm và bán kính của đường tròn

- Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm nằm trên đường tròn - Phương trình chính tắc của Elip và hệ thức liên hệ giữa a, b, c - Toạ độ các đỉnh , tiêu điểm

- Tiêu cự, độ dài trục lớn, trục nhỏ của Elip

5. Dặn dò :

Một phần của tài liệu KIEM TRA HINH 10 C2 (Trang 42 -46 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×