Giáo án lớp 4. GV: Nguyễn Tuấn Anh ********************************************** Tuần 24 Thứ hai, ngày 8 tháng 2 năm 2010 Tập đọc Vẽ về cuộc sốn an toàn I. Mục tiêu + Bết đọc đúng các bảng tin với giọng hơI nhanh, phù hợp với nội dung thông tin. + Hiểu nội dung bài: Cuội thi vẽ Em muốn sống an toàn đợc thiếu nhi cả nớc hởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông. II Đồ dùng Dạy- Học - Hình vẽ trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu Hoạt động Dạy Hoạt đông Động Học 1)Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi HS nhận xét. GV nhận xét cho điểm. 2 Dạy bài mới. 2.1.Giới thiệu bài: a)Luyện đọc. -GV viết bảng UNICEF, 50.000. -GV giải thích đây là bài tập đọc dới dạng bản tin. 6 dòng mở đầu bài học là 6 dòng tóm tắt nội dung đáng chú ý, chứa đựng những thong tin quan trọng của bản tin. Vì vậy, khi đọc bài, sau khi đọch tên bài, chúng ta phải đọc nọi dung tóm tắt này rồi mới độc bản tin. -GV chia đoạn bài tập đọc. -Yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. (GV chú ý sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS) - HS đọc 2 lợt. - Chú ý câu. UNICEF Việt Nam và báo Thiếu niên Tiển Phong vùă tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tanh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. -Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK. Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -GV đọc mẫu. chu ý giọng đọc bài với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, rành mạch, to, tốc độ hơi nhanh. Chú ý các từ ngữ cần nhấn giọng. b) Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi + Chủ đề của cuộc thi là gì. + Tên của chủ điểm gợi cho em diều gì? + Cuộc thi vẽ tranh về chủ đề em muốn sống an toàn nhằm mục dích gì?. + Thiếu nhi hởng ứngcuộc thi nh thế nào? -Đoạn 2 và đoạn 3 nói lên điều gì? -GV ghi ý chính đoạn 2,3 lên bảng. + GV: Trẻ em là đối tợng dễ bị tai nan nhất. Quỹ bảo trợ nhi đồng Liên Hợp Quốc đã phối hợp -3 HS lên bảng đọc thuộc lòng. -Nhận xét. -HS nghe Đồng thanh đọc: u-ni-xép, năm mơi nghìn. -HS nghe -HS đọc bài theo trình tự + Đoạn 1: 50000 bức tranh đáng khích lệ. +Đoạn 2: UNICEF Việt Nam sống an toàn. +Đoạn 3: Đợc phát động từ Kiên giang +Đoạn 4: Chỉ cần điểm qua giải ba. + Đoạn 5: 60 bức tranh đến bất ngờ. -5 HS nối tiếp đọc bài. -5 HS nối tiếp đọc bài -1 HS đọc phần chú giải. -2 HS ngồi cùng bàn nối tiếp đọc cho nhau nghe. -2 HS đọc htnàh tiếng. -Theo dõi GV đọc mẫu. -Đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đỏi thảo luận. + Chủ đè của cuộc thi là Em muốn sống an toàn. + Tên của chủ điểm muốn nói đến ớc mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn không có tai nạn giao thông, ngời chết hay bị th- ơng. + Cuội thi vẽ tranh Em muốn sống an toàn nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em. + Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nớc gửi về ban tổ chức. +Đoạn 2 và 3 nói lên ý nghĩa và sự hởng ứng của thiếu nhi cả nớc với cuộc thi. -Lắng nghe. Giáo án lớp 4. GV: Nguyễn Tuấn Anh cùng báo Thiếu Niên Tiền Phong đã tổ chức cuộc thi vẽ tranh Em muốn sống an toàn nhằm nâng cao ý thức phòng tranh tai nạn cho trẻ em. thật đáng mừng là thiếu nhi cả nớc đã hởng ứng rất nhiệt tình, số lợng ban tham gia lên tới 50000. Còn số cho thấy các em đã có ý thức rất cao để phòng tránh tai nạn. -Yêu cầu HS đọc thầm phàn còn lại và trả lời câu hỏi: + Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi? + Những nhận xét nào thẻ hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em? + Em hiểu " Thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa" nghĩa là gì? -Đoạn cuối bài cho ta biết điều gì -GV ghi ý chính đoạn 4,5 lên bảng. + Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì? -GV: Những dòng in đâm có tác dụng gây ấn t- ợng nhằm lôi cuốn , hấp dẫn ngời đọc và tóm tắt thật gọn gàng bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp ngời đọc nắm nhanh thông tin, dẽ nhớ những số liệu cần thiết. + Bài tập đọc có nội dung gì? GV chốt, ghi nội dung lên bảng. -Gọi 1 HS đọc lại toàn bài C) Đọc diễn cảm. +GV treo bảng phụ có đoạn văn hớng dẫn luyện đọc diễn cảm -Gv đọc mẫu. -Yêu cầu HS tìm cách đọc, từ ngữ cần nhấn giọng. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. -Nhận xét, cho điểm. -Gọi HS đọc lại toàn bài. -Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời: +Chỉ cần điểm tên một số tác phẩm cúng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn,đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, gia đình em đựoc bảo vệ an toàn, trẻ em không nên đi xe đạp ra đờng, chở ba ngời là không đợc + 60 bức tranh đợc chọn treo ở triển lãm, trong đó có 4 bức đoạt giải. Phòng tranh trng bày là phòng tranh đẹp: mầu sắc tơi tắn, bố cục rõ ràng, ý tởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nầnm còn biét thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đên bất ngờ. +Thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ , mầu sắc, hình khối trong tranh. + Đoạn cuối bài cho ta thấy nhận thức của các em nhỏ về cuộc són an toàn bằng ngôn ngữ hội họa. -HS đọc lại ý chính. HS nghe + Những dòng in đậm ở đầu bản tin tóm tắt cho ngời đọc nắm đựơc thông tin và sâo liệu nhanh. -HS nghe + Bài tập đọc nói về sự hởng ứng của thiếu nhi cả nớc với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn. -1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi. -Theo dõi, nghe Gv đọc. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm giọng đọc, từ ngữ cần nhấn giọng của đoạn văn. + 3-5 HS thi đọc diễn cảm. HS cả lớp chú ý nghe. Nhận xét. -2 HS đọc lại toàn bài. IV.Củng cố, dặn dò -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ************************************* Toán Luyện tập I. Mục tiêu : - Thực hiện đợc phép cộng hai phân số. - Cộng một số tự nhiên với phân số. - Cộng một phân số với số tự nhiên. II. Đồ dùng Dạy - Học : - Bảng nhóm III. Các hoạt động Dạy - Học : Hoạt động Dạy Hoạt động Học 1. Kiểm tra bài cũ: Giáo án lớp 4. GV: Nguyễn Tuấn Anh - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết 116. - GV nhận xét và cho điểm HS 2. Dạy - học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ tiếp tục làm các bài tập toán luyện tập về phép cộng phân số. 2.2.Hớng dẫn luyện tập. Bài 1 - GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết thành 3 phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số. *GV giảng: Ta nhận thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15, vậy 3 = 5 15 nên có thể viết gọn bài toán nh sau : 3 + 5 4 = 5 15 + 5 4 = 5 19 - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng Bài 2 - GV yêu cầu HS nhắc lại về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên - GV yêu cầu HS tính và viết vào các chỗ chấm đầu tiên của bài . - GV yêu cầu HS so sánh: ( 8 3 + 8 2 ) + 8 1 và 8 3 + ( 8 2 + 8 1 ). - Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta làm nh thế nào ? *GV kết luận: Đó chính là tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. - Em có nhận xét gì về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên và tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. Bài 3 - Gv gọi 1 HS đọc đề bài trớc lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài Tóm tắt Chiều dài : 3 2 m Chiều rộng : 10 3 m Nửa chu vi : m - GV nhận xét bài làm của HS. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Nghe GV giới thiệu bài. - HS làm bài. 3 + 5 4 = 1 3 + 5 4 = 5 15 + 5 4 = 5 19 - HS nghe giảng. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nêu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - HS làm bài: ( 8 3 + 8 2 ) + 8 1 = 8 6 = 4 3 ; 8 3 + ( 8 2 + 8 1 ) = 8 6 = 4 3 - HS nêu: ( 8 3 + 8 2 ) + 8 1 = 8 3 + ( 8 2 + 8 1 ). Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ 3 chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng phân số thứ hai và phân số thứ ba. - HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. - Tính chất kết hợp của phép cộng các phân số cũng giống nh tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên. - HS làm bài vào vở bài tập. Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 3 2 + 10 3 = 30 29 (m) Đáp số 30 29 m - Nhận xét, sửa sai. IV. Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. ******************************************** chính tả Họa sĩ Tô Ngọc Vân I. Mục tiêu + Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi. + Làm đúng bài tập chính tả. II. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu Giáo án lớp 4. GV: Nguyễn Tuấn Anh Hoạt động Dạy Hoạt động Học 1.Kiểm tra bài cũ . -Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ ngữ, cần chú ý ở giờ chình tả tuần 23. -GV nhận xét, đánh giá. 2.Daỵ bài mới. 2.1Giới thiệu bài GV đa ra hinh trong SGK trang 56 và giới thiệu, đây là chân dung họa sí Tô Ngọc Vân một họa sĩ bậc thầy trong nền mỹ thuật Đông Dơng. Ông sinh năm 1906 mất năm 1954. Ông là con ngời u tú của dân tộc đã tham gia cách mạng chiến đầu bằng tài năng hội họa của mình. Trong giờ chính tả hôm nay, các em sẽ viết bài văn Họa sĩ Tô Ngọc Vân và làm bài tập chính tả phân biểt tr/ch hoặc dấu hỏi/ dấu ngã. 2.2 Hớng dẫn viết chính tả. a) Tìm hiểu nội dung bài viết. -Gọi 1 HS đọc bài văn Họa sĩ Tô Ngọc Vân, 1 HS đọc phần chú giải. -Họa sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào? + Đoạn văn nói về điều gì? b)Hớng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -Nhắc HS cần viết hoa cá tên riêng: Tô Ngọc Vân , Trờng Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dơng, Cách mạng tháng Tám, ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ. c)Viết chính tả - Đọc cho HS viết bài theo đúng quy định. d) Soát lỗi, chấm bài. Yêu cầu HS tự soát lỗi, sau đó đổi chéo vở soát lỗi. 2.3 Làm bài tập chính tả. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS trao đổi, làm bài -Gọi 2 HS lên bảng làm bài. -Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo nhóm 4 làm bài. -Gọi Các nhóm trình bày kết quả, Các nhóm khác theo dõi nhận xét. -GV nhận xét chốt câu tả lời đúng. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS nghe -2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần. + Họa sĩ Tô Ngọc vân nỏi danh với những bức tranh: ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ + Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội hiọa của mìnhvà đã ngã xuống trong kháng chiến. -Đọc và viết các từ ngữ : nghệ sĩ tài hoa, hội họa, hỏa tuyến, -Nghe GV đọc vàviết theo. -HS thực hiện. -1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. HS cả lớp đọc thầm trong SGK. -2 HS làm bài trên bảng lớp, HS dới lớp viết viết bằn bút chì vào SGK. -Đáp án: a) Kể truyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kẻ truyện thành giờ học truyện. b) + Mở hộp thịt thấy toàn mỡ. +Nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc. +Anh không lo nghỉ ngơi. Anh phải nghĩ đến sức khỏe chứ ! -HS đọc yêu cầu bài tập. -HS trao đổi thảo luận làm bài theo nhóm 4. Lời giải: a). nho- nhỏ nhọ b) Chi chì - chỉ - chị IV.Củng cố, dặn dò -GV tổng kết giờ học, nhận xét chữ viết của HS. dặn HS về nhà học thuộc các câu đố,các từ ở bài tập 3, và chuẩn bị bài sau. ******************************************** lịch sử Ôn tập .I. Mục tiêu : Giáo án lớp 4. GV: Nguyễn Tuấn Anh - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nớc ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỷ XV ) ( tên sự liện, thời gian xảy ra sự kiện ) - Kể lại một trong những sự kiên lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỷ XV ). II. Đồ dùng dạy - học : - Phiếu học tập của HS - Tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19 III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu Hoạt động Dạy Hoạt động Học 1.Kiểm trra bài cũ. -Gọi 3 HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi cuối bài 19. -Gv nhận xét cho điểm. 2. Dạy bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. + Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại các kiế thức đã học từ bài 7 đến bài 19. 2,2. hớng dẫn luyện tập. Hoạt động 1 Các giai đoạn và sự kiện lịch sử tiêu biểu. + Yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi 1 trong SGK. -GV gọi HS trình bày. -Gọi HS nhận xét. -GV nhận xét. chốt lại kiến thức đúng. -Yêu cầu HS làm bài tập 2 trong SGK. GV hớng lập bảng thống kê. Thời gian Tên sự kiện ở đâu Hoạt động 2 Kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học -GV tổ chức cho HS thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. + Kể về sự kiện lịc sử: Sự kiện đó là sự kiện gì? Xảy ra lúcnào? ở đâu? Diễn biến nh thế nào/ ý nghĩa cuẩ sự kiện đó. +Kể về nhân vật lịch sử: Tên nhân vật là gì? nhân vật đo sống ở đâu? vào thời kì nào? Nhân vật đo có đóng góp gì cho lịch sử dân tộc. -GV tổng kết. tuyên dơng HS kể tôt, động viên cả lớp cùng cố gắng, em nào cha kể đựoc thì về nhà kể cho ngừơi thân nghe. -3 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Hs nghe -HS trao đổi thảo luận. Kết quả: +1009-1225: Nhà Lý-Đại việt-Thăng Long +1226-1400: Nhà Trần-Đại Việt-Thăng Long +1400-1406: Nhà Hồ - Đại Ngu -Tây Đô. +1428-1527: Nhà Hậu Lê-Đại Việt-Thăng Long -Các sự kiện lịch sử. +968: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. +981: Cuộc k/c chống quân Tống x/lợc lần hai. +1010: Nhà Lý dời đô ra thăng long +1075-1077: K/c chống quân Tống x/lợc lần hai +1226: Nhà Trần thành lập +1226-1400: Cuộc k/chiến chống quân xâm lợc Mông Nguyên. +1428: Chiến thắng Chi Lăng. - Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. - Kể trớc lớp theo tinh thần xung phong +Kể về sự kiện l/sử: Chiến thắng Bạch Đằng, chiến thắng Chi Lăng +Kể về n/vật l/sử: Lê Lợi, Trần Quốc Toản, Trần Hng Đạo -HS thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử. -HS nghe. IV.Củng cố, dặn dò -GV tổng kết giờ học, dặn HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong bốn giai đoạn lịch sử vừa học. và chuẩn bị cho bài học sau. ******************************************** Thứ năm, ngày 11 tháng 2 năm 2010 Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể:"Ai là gì" I. Mục tiêu + Nắm đợc kiến thức cơ bản đẻ phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì?( Nội dung ghi nhớ). + Bớc đầu tạo đợc câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu cuỉa bài tập. Biết đặt câu kể Ai là gì? II. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu Hoạt động Dạy Hoạt đông Động Học 1.Kiểm tra bài cũ. -Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đặt 2 câu kẻ 2 là gì, tìm CN, VN của câu. -1HS nêu cầu tạo và tác dụng cảu câu kể ai là gì? -GV nhận xét và cho điểm. - HS thực hiện yêu cầu. - 2 học sinh đọc đoạn văn. Giáo án lớp 4. GV: Nguyễn Tuấn Anh 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài b)Tìm hiẻu ví dụ: Bai 1,2,3 -Yêu cầu HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS hoạt động theo cặp -Gọi HS tiép nối nhau trả lời câu hỏi: + Đoạn văn trên có mấy câu + Tìm các câu kể: Ai là gì ? + Để Xác định NV trong câu ta phải làm gì? Xác định VN trong câu vừ tìm đợc. -Gọi 1 HS lên bảng tìm VN và CN trong câu theo ký hiệu đã quy định. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. GV hỏi: +Trong câu Em là cháu bác Tự, bộ phạn nào trả lời cho câu hỏi là gì? +Bộ phận dó gọi là gì + Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì ? + Vn đựơc nối với CN bằng từ gì? c) Phần ghi nhớ -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì? và phân tích CN, VN của câu. -Nhận xét. d- Phần luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. Tìm câu kể Ai là gì ? XĐ VN, Từ ngữ tạo thành VN -Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài 2: -Gọi HS độc yêu cầu của bài. -GV hớng dẫn: Muốn ghép các từ ngữ để tạo thành câu thích hợp các em hãy chứ ý tìm đúng đặc điểm của từng con vật. -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữ a bài và chột lời giải đúng Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. -Gọi HS nối tiếp đọc câu của mình -GV nhận xét. -HS nghe -1 HS đọc yêu cầu bài tập -HS hoạt động theo cặp - Có 4 câu. - Em là cháu bác Tự -Để xác định đợc VN trong câu ta phải tìm xem bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì? -1 HS làm bài: Em// là cháu bác Tự -Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì? là: cháu bác Tự. -Bộ phận đó gọi là VN -Danh từ hoặc cụm danh từ có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì? -Chủ ngữ đợc nối với vị ngữ bằng từ là. - 2 học sinh đọc ND phần ghi nhớ -2 HS đặt câu, phân tích câu. - 2 học sinh đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài. 2 HS lên bảng làm bài. - Chữ bài:Các câu kể Ai là gì? +Ngời // là cha, là bác, là anh VN + Quê hơng // là chùm khế ngọt VN + Quê hơng // là đ ờng đi học VN - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. -HS tự làm bài. dùng bút chì nối trong SGK. A B Chim công Là nghệ sĩ múa tài hoa Đại bàng Là dũng sĩ của rừng xanh S tử Là chúa sơn lâm Gà trống Là sứ giả của bình minh - HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp nhau đặt câu. +Hải Phòng là một thành phố lớn. + Bắc Ninh là quê hơng của những làn điệu dân ca. + Xuân Diệu là nhà thơ. +Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam. IV.Củng cố, dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuần bị bài sau. ******************************************** Toán Luyện tập I. Mục tiêu + Thực hiện đợc phép trừ hai phân số. +Biết thực hiện phép trừ số tự nhiên cho phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên. III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu Hoạt động Dạy Hoạt đông Động Học 1.Kiểm tra bài cũ Giáo án lớp 4. GV: Nguyễn Tuấn Anh -GV gọi HS trả lời câu hỏi: Muốn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm nh thế nào? và làm một số phép tính mà Gv yêu cầu. 2.Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài: Trong giời học này các em sẽ cung làm các bài toán luyện tập htêm về phép trừ hai phân số. 2.2. Hớng dẫn luyện tập. Bài tập 1. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bai vào vở, sau đó gọi 3 HS lên bảng làm bài. -Gọi HS nhận xét bài của bạn. -GV nhận xét, cho điểm. Bài 2 -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, gọi 2 HS lên bảng làm bài. -Goị HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV nhẫn xét, cho điểm. Bài 3 - GV hớng dẫn HS tìm hiểu phép tính mẫu. - GV viết lên bảng 3 2 4 và yêu cầu HS tìm cách thực hiện phép tính. -GV nhận xét các cách HS đa ra. GV hớng dẫn làm: Hãy viết 2 thành phân số có mẫu số là 4 -Yêu cầu HS thực hiện phép tính 3 2 4 . - GV yêu cầu HS tự làm các phép tính của bài toán vào vở. Gọi 3 HS lên bảng làm bài. -Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. -GV nhận xét. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -HS nghe -1 HS nêu yêu cầu. -HS tự làm vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. -HS nhận xét. Đáp án: a)1, b) 7 5 c) 19 8 -HS nghe. -HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm bài -HS nhận xét. kết quả: 13 1 11 1 ) ; ) ; ) ; ) 28 16 15 36 a b c d -HS nghe - Vài HS nêu ý kiến. -HS nghe -HS thực hiện: 3 8 3 5 2 4 4 4 4 = = -HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. a) 3 4 3 1 2 2 2 2 2 = = b) 1 3 c) 1 12 -HS nhận xét, -HS nghe IV.Củng cố, dặn dò -GV tổng kết giờ học. dặn HS về nhà làm những bài còn lại vào vở và chuẩn bị bài sau. ************************************************ địa lí Thành phố Hồ Chí Minh I.Mục tiêu - HS biết: Chỉ vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh. II.Đồ dùng Dạy - Học - Bản đồ hành chính, công nghiệp, giao thông Việt Nam. - Bản đồ Thành phố Hồ Chí Minh (nếu có) - Tranh ảnh về Thành phố Hồ Chí Minh (GV, HS su tầm) III.Các họat đọng Dạy - Học Hoạt động Dạy Hoạt động Học 1. Kiểm tra bài cũ: - Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì? - Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ lại là nơi sản xuất nhiều thủy, hải sản nhất cả nớc? 2. Bài mới: +. Giới thiệu bài: Lớp mình có ai đợc đến thăm thành phố Hồ Chí Minh rồi? Vậy thành phố này có đặc điểm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS nhận xét - GV(HS) đánh giá, cho diểm. -HS nghe Giáo án lớp 4. GV: Nguyễn Tuấn Anh nay. Hoạt động 1 Thành phố trẻ lớn nhất cả nớc -Treo lợc đồ thành phố HCM và giới thiệu: lựoc đồ thành phố HCM -Dựa vào bản đồ, tranh ảnh, sách giáo khoa, hãy nói về Thành phố Hồ Chí Minh: -Thành phố HCM đã bao nhiêu tuổi? -Trớc đây TP có tên là gì? -TP mang tên Bác từ khi nào? -Dòng sông nào chảy qua thành phố? - Trả lời câu hỏi của mục 1 trong sách giáo khoa. - HS quan sát bảng số liệu trong sách giáo khoa, thảo luận theo cặp nhận xét về diện tích và dân số của Thành phố Hồ Chí Minh, so sánh với Hà Nội xem diện tích và dân số của Thành phố Hồ Chí Minh gấp mấy lần Hà Nội? -Gọi HS nhận xét Hoạt động 2 Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn. -GV giới thiệu: TP HCM là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn của cả nớc,với nhịp sống luôn hối hả và bận rộn. GV giới thiệu các bức hình 2,3,4,5 trong SGK - Kể tên các ngành công nghiệp, sản phẩm công nghiệp của Thành phố Hồ Chí Minh. - Nêu những dẫn chứng thể hiện Thành phố là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn. lớn của cả nớc. + Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất, nơi thu hút đợc nhiều khách du lịch nhất , là một trong những thành phố có nhiều trờng đại học nhất. -HS theo dõi -Thành phố đã 300 tuổi - Trớc đây thành phố có tên Sài Gòn, Gia Định, Thành phố đợc mang tên Bác từ năm 1976 -Sông Sài Gòn - HS chỉ vị trí và mô tả tổng hợp về vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh. -Từ thành phố có thể đi bằng đờng bộ, đơng sắt, đờng hàng không. -HS trao đổi, nhận xét, -HS trình bày kết quả thảo luận. -HS nhận xét -HS chú ý nghe -HS nghe +Các ghành cộng nghiệp nh điện, co khí, điện tử, hóa chất, dệt may +TPHCM tập chung nhiều viện nghiên cứu, trờng đại học, có cảng lớn, sân bay (Lấyví dụ) C. Củng cố- dặn dò: -HS đọc phần ghi nhớ, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài cho giờ học sau. ************************************************* đạo đức Giữ gìn các công trình công cộng(Tiết 2) I. Mục tiêu: -Biết đựơc vì sao phải bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng. -Nêu đợc một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. -Có ý thức bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng. -Biét cách bảo vệ các công trình công cộng nh thế nào. II. Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức 4 - Phiếu điều tra (bài tập 4); mỗi HS có 3 tấm bìa màu III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Tại sao cần phải giữ gìn các công trình công cộng? -GV nhận xét., cho điểm. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1 Bày tỏ ý kiến Bài tập 3 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời. bằng cách giơ thẻ. -GV đa ra các tình huống HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ. -GV nhận xét. 2 HS trả lời Nhận xét và bổ sung - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung bài 3. - a) Đúng b) Sai c) Sai Giáo án lớp 4. GV: Nguyễn Tuấn Anh Hoạt động 2 Liên hệ thực tế - HS Báo cáo về kết quả điều tra (bài tập 4) - Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phơng đã đợc phân công. -GV nhận xét kết quả các nhóm thu thập đựơc. - Cho cả lớp thảo luận để làm rõ: * Thực trạng các công trình và nguyên nhân * Bàn cách bảo vệ giữ gìn - GV Kết luận cách giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng đó. Hoạt động 3 Kể chuyện các tấm gơng Bài tập 5 Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS kể về các tầm gơng, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng mà các em đã su tầm đợc. -GV nhận xét, khen ngợi HS kể hay + Kết luận : Để có các công trình công cộng sạch đẹp đã có rất nhiều ngời phải đổ xơng máu. Vì vậy, mỗi ngời chúng ta cần phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn cac công trình công cộng đó. -Yêu càu HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra. - HS thảo luận để tìm hiểu nguyên nhân và bàn cách bảo vệ giữ gìn chúng sao cho thích hợp. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -HS kể. VD: + Tấm gơng các chiến sĩ công an truy tìm kẻ trộm tháo ốc đờng ray. + Các bạn HS tham gí thu dọn rác cùng các bác trong tổ dân phố - 1- 2 HS đọc IV.Củng cố, dặn dò - Nhận xét và đánh giá giờ học - HS cần thực hiện đúng các nội dung đã học -Yêu cầu HS về nàh hãy su tầm những mẩu tin trên báo, đài, ti vi về các thien tai xảy ra trong những tháng vừa qua và ghi chép lại. . Giáo án lớp 4. GV: Nguyễn Tuấn Anh ********************************************** Tuần 24 Thứ hai, ngày 8 tháng 2 năm 2010 Tập đọc Vẽ về cuộc sốn an toàn I. Mục tiêu + Bết đọc đúng các