Giao an lop3- tuan 26

21 125 0
Giao an lop3- tuan 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 26 tập đọc - kể chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử I - Mục tiêu. A - Tập đọc. - Đọc đúng từ ngữ: (HS trong lớp hay đọc sai).Hiểu nghĩa một số từ mới trong bài: du ngoạn, hiển linh, bàng hoàng, và hiểu nội dung của câu chuyện: Chử Đồng Tử là ngời có hiếu, có công lớn với dân với nớc. Nhân dân kính yêu và ghi công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. - Đọc lu loát toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung. - Thấy đợc sự phong phú của nền văn hoá ở nớc ta. B - Kể chuyện - Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, kể đợc từng đoạn của câu chuyện và đặt tên cho từng đoạn truyện. - Rèn kĩ năng nghe và nói. Giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện. - Thể hiện lòng biết ơn những ngời đã có công với dân với nớc. II- Đồ dùng. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến bài tập đọc " Ngày hội rừng xanh" 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Hớng dẫn luyện đọc câu => hớng dẫn luyện đọc từ phát âm sai. - Hớng dẫn luyện đọc đoạn. * Hớng dẫn cách đọc câu dài. * Giải nghĩa 1 số từ mới: - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c- Tìm hiểu bài. ?+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo? + Cuộc gặp gỡ giữa Tiên dung và Chử Đồng Tử diễn ra nh thế nào? + Vì sao công chúa lại kết duyên cùng Chử Đồng Tử. + Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì? - Cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện đọc từ phát âm sai. - Học sinh luyện đọc từng đoạn kết hợp luyện đọc câu văn dài. - Đặt câu với từ: bàng hoàng, du ngoạn. - Cả lớp đọc đồng thanh. mẹ mất sớm, hai cha con chỉ có một cái khố mặc chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử thơng cha, đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không. Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau tha để trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó. Nớc dội làm trôi cát, lộ ra Chử Đồng Tử. cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt trớc, liền mở tiệc ăn mừng. truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải + Nhân dân làm gì để biết ơn Chử Đồng Tử? lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. B- Tập đọc - kể chuyện d- Luyện đọc lại. - Giáo viên hớng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 1và đoạn 2. e- Kể chuyện. ?+ Nêu yêu cầu của bài? * Dựa vào tranh đặt tên cho truyện? - Yêu cầu học sinh quan sát và lần lợt đặt tên t- ơng ứng với từng đoạn truyện. * Kể từng đoạn câu chuyện. - Yêu cầu học sinh nổi tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện. - Tổ chức cho học sinh kể theo nhóm đôi nối tiếp đoạn chuyện. - Yêu cầu học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. Học sinh luyện đọc lại đoạn văn. - Học sinh thi luyện đọc hay toàn bài. - Dựa vào tranh minh hoạ, đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. Kể lại từng đoạn đó.(dành cho HS khá, giỏi) - Học sinh nêu miệng câu trả lời. - Học sinh dựa vào tranh kể lại nội dung tơng ứng. - Học sinh làm việc theo nhóm đôi => lên kể trớc lớp. - Học sinh kể toàn bộ câu chuyện. 3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học. Tuần 26 Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010 Chào cờ toán Luyện tập I- Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học. - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Đồ dùng. - Một số tờ giấy bạc thông dụng. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn học sinh thực hành. Bài 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài. - Đọc yêu cầu bài toán. ?+ Để biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất làm nh thế nào? - Yêu cầu học sinh làm miệng: Ví nào nhiều tiền nhất? Ví nào ít tiền nhất? Vì sao? Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài? - Giáo viên tổ chức trò chơi cho 3 đội chơi t- ơng ứng với nội dung bài. Bài 3: - Yêu cầu 1 học sinh hỏi và 1 học sinh trả lời bài tập 3. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Bài 4: GV thay giá tiền cho phù hợp TT "1 hộp sữa: 9700 đ, 1 gói kẹo 6300 đ" - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu, phân tích đề toán => làm bài vào vở. - Xác định số tiền trong mỗi ví. - So sánh kết quả tìm đợc. - Ba đội chơi trò chơi-1dãy/đội. Đội nào chọn nhanh và đúng => thắng cuộc. - Học sinh làm việc theo nhóm đôi => trình bày trớc lớp. - Đọc đề toán. - Phân tích bài toán. - Trình bày bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. chính tả ( Nghe- viết) Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử I- Mục tiêu. - Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong truyện "Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử" - Viết đẹp, đúng sạch sẽ bài chính tả. - Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. II- Đồ dùng. - Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết một số từ bắt đầu bằng tr/ch. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn học sinh nghe viết. - Giáo viên đọc mẫu bài chính tả. ?+ Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làm những việc gì? - Yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ dễ viết sai => hớng dẫn luyện viết vào bảng con. - Giáo viên đọc bài chính tả - Đoạn 4. * Đọc soát lỗi. * Chấm và nhận xét một số bài chấm. c- Hớng dẫn làm bài tập chính tả. - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài 2a. 3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học. - Cả lớp đọc thầm. - Hai học sinh đọc lại bài trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải, - Học sinh tự tìm và luyện viết vào bảng con. - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh đổi chéo vở soát lỗi. - Học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt. - 1 học sinh lên bảng làm bài trên bảng phụ. Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 toán Làm quen với thống kê số liệu I- Mục tiêu. - Bớc đầu làm quen với dãy số liệu. - Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Làm quen với dãy số liệu. a- Quan sát để hình thành dãy số liệu. - Yêu cầu học sinh quan sát bức tranh trong sách giáo khoa. ?+ Bức tranh nói về điều gì? - Yêu cầu học sinh nêu chiều cao của mỗi bạn. Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu. b- Làm quen với thứ tự và số số hạng của dãy. ?+ Số 122 cm là số thứ mấy trong dãy? + Dãy số liệu trên có mấy số? - Yêu cầu học sinh đọc chiều cao của từng bạn. ?+ Bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất? - Yêu cầu học sinh lên bảng ghi tên bốn bạn theo thứ tự chiều cao trên để đợc danh sách: Anh, Phong, Ngân, Minh 2- Thực hành. Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu 1 học sinh hỏi và 1 học sinh trả lời theo các câu hỏi SCK. Bài 2: - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán. - Yêu cầu học sinh trình bày miệng bài tập. Bài 3: (HS làm nếu còn thời gian) - Hớng dẫn học sinh xác định yêu cầu của bài=> làm bài. Bài 4: (HS làm nếu còn thời gian) - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài => trình bày bài trớc lớp. - Học sinh quan sát tranh. bức tranh minh hoạ chiều cao của mỗi bạn. - Học sinh đọc chiều cao của từng bạn. số thứ nhất. bốn số. Anh Phong Ngân Minh 122 cm 130 cm 127 cm 118 cm - Đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm việc theo nhóm đôi-một học sinh hỏi một học sinh trả lời. - Đọc bài toán. - Học sinh làm việc cá nhân. - Đọc yêu cầu của bài. - Trình bày bài làm vào vở. - Chữa bài, nhận xét. - Đọc bài. - Thảo luận bài làm theo nhóm đôi. - Cách nhóm lên trình bày câu hỏi và câu trả lời trớc lớp. 3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học. Tiếng Anh: (đ/c Hạnh dạy) ============================== thủ công Làm lọ hoa gắn tờng (tiếp) I- Mục tiêu. - Biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tờng. - Làm đợc lọ hoa gắn tờng đúng qui trình kĩ thuật. - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi. tiết kiệm, tận dụng những nguyên liệu dồ phế thải để làm đồ chơi. II- Đồ dùng. - Mẫu lọ hoa gắn tờng làm bằng giấy thủ công. - Tranh qui trình làm lọ hoa gắn tờng. - Giấy thủ công, kéo, hồ. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Hoạt động 1: Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tờng và trang trí. - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bớc làm lọ hoa gắn tờng bằng cách gấp giấy. - Giáo viên hệ thống lại các bớc làm lọ hoa gắn tờng. * Bớc 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cạnh đều. * Bớc 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. * Bớc 3: Làm thành lọ hoa gắn tờng. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành. - Giáo viên quan sát, hớng dẫn những học sinh còn lúng túng. - Tổ chức cho học sinh trng bày sản phẩm. - Học sinh nhắc lại các bớc làm lọ hoa gắn tờng. - Học sinh nghe và quan sát. - Học sinh thực hành. - Trng bày sản phẩm thực hành. Đánh giá, nhận xét sản phẩm của bạn. 2- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. tự nhiên xã hội Tôm, Cua I- Mục tiêu. - Chỉ và nói tên bộ phận cơ thể của các con tôm, cua đợc quan sát. - Nêu đợc ích lợi của Tôm và Cua. - Thích mở rộng hiểu biết về một số loài sống dới nớc.có ý thức bảo vệ môi trờng nớc. II- Đồ dùng. - Su tầm một số tranh, ảnh về việc nuôi và đánh bắt, chế biến tôm, cua. - Các hình trong sách giáo khoa trang 98, 99. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận nhóm. - Mục tiêu: Chỉ và nói đợc tên các bộ phận cơ thể của tôm và cua. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 98, 99 => thảo luận theo gợi ý: ?+ Nhận xét về hình dạng, kích thớc của tôm và cua? + Bên ngoài cơ thể tôm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể có xơng sống không? + Đếm số chân của cua, chân có gì đặc biệt? - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Kết luận: Tôm, cua có hình dạng, kích thớc khác nhau, chúng đều không có xơng sống. Cơ thể chúng đợc bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có những chân phân thành các đốt. c- Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: Nêu đợc ích lợi của tôm, cua. ?+ Tôm, cua sống ở đâu? + Nêu ích lợi của tôm và cua? + Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết? Kết luận: Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm. Hồ, Sông, Biển là môi trờng thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua. Hiện nay tôm, cua đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nớc ta. - Học sinh quan sát và thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. sống ở dới nớc. * Hs liên hệ: 2- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. Thứ t ngày 10 tháng 3 năm 2010 toán Làm quen với thống kê số liệu (tiếp) I - Mục tiêu. - Nắm đợc những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột. - Biết cách đọc số liệu của một bảng. Biết cách phân tích số liệu của một bảng. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: - Hai học sinh lên bảng, một học sinh hỏi - một học sinh trả lời các câu hỏi bài tập 4. 2- Bài mới. a- Làm quen với thống kê số liệu. - Giáo viên giới thiệu bảng thống kê số con của ba gia đình. ?+ Bảng thống kê gồm? Hàng? + Nêu nội dung của từng hàng? + Bảng gồm mấy cột? Cột 1 ghi nội dung gì? - Hớng dẫn học sinh cách đọc số liệu của bảng. + Trong bảng ghi tên những gia đình nào? Số - Hai hàng. - Hàng trên ghi tên các gia đình, hàng dới ghi số con của mỗi gia đình. con của mỗi gia đình là bao nhiêu? + Yêu cầu học sinh nhìn bảng thống kê đọc các số liệu liên quan. b- Thực hành. Bài 1: - Yêu cầu học sinh dựa vào bảng thống kê số học sinh giỏi của các lớp ba để trả lời các câu hỏi. Bài 2: - Yêu cầu học sinh quan sát vào bảng và tự đa ra hệ thống câu hỏi của mình để bạn trả lời. Bài 3: - Giáo viên hỏi học sinh trả lời. * Có thể bổ sung thêm một số câu hỏi khác t- ơng ứng với nội dung của bảng. - Học sinh đọc. - Học sinh làm miệng bài toán. - Tìm hiểu yêu cầu của bài. - Hai học sinh lên bảng đối thoại với nhau tơng ứng với nội dung trong bảng. - Xác định yêu cầu của bài. - Học sinh trả lời miệng câu hỏi bài toán. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. Tự nhiên xã hội Cá I- Mục tiêu. - Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con cá đợc quan sát. - Nêu đợc ích lợi của cá. - Thích su tầm các loài cá. Giáo dục ý thức biết bảo vệ các loài động vật có ích.có ý thức bảo vệ môi trờng nớc. II- Đồ dùng. - Tranh, ảnh về cá. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh trong sách giáo khoa trang 100, 101 và tranh ảnh su tầm đợc để nhận xét về: + Chỉ và nói tên các con cá trong hình. Có nhận xét gì về độ lớn của chúng. + Bên ngoài cơ thể của những con cá này th- ờng có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể chúng có x- ơng sống không? + Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì? - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày => Rút ra đặc điểm chung của cá. Kết luận: Cá là động vật có xơng sống, sống ở dới nớc, thở bằng mang. Cơ thể chúng thờng có vẩy bao phủ, có vây. 2- Thảo luận 2: Thảo luận cả lớp. ?+ Kể tên một số cá sống ở nớc ngọt và nớc mặn mà em biết. + Nêu ích lợi của cá. + Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết. Kết luận: Phần lớn các loài cá đợc sử dụng - Học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Học sinh trả lới miệng câu hỏi. làm thức ăn. Cá là thực ăn ngon và bổ chứa nhiều chất đạm cần có cho cơ thể con ngời. Sông, hồ, ao, biển là môi trờng sống của cá. Hiện nay cá là mặt hàng xuất khẩu của nớc ta. 3- Củng cố - Dạn dò. - Nhận xét giờ học. tập đọc Rớc đèn ông sao I - Mục tiêu. - Đọc đúng một số từ ngữ: nải chuối, tua giấy,. Hiểu nghĩa một số từ mới: chuối ngự, trống ếch và nội dung, ý nghĩa của bài tập đọc "Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rớc đèn. Trong cuộc vui ngày tết trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau. - Đọc lu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Thấy đợc niềm vui của thiếu nhi vào ngày tết trung thu. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Bài mới. a- Giới thiệu bài: b- Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc câu => hớng dẫn luyện đọc từ phát âm sai. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc đoạn. * Hớng dẫn ngắt nghỉ câu dài. * Giải nghĩa 1 số từ mới. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. b- Tìm hiểu bài. ?+ Đoạn 1 tả gì? Đoạn 2 tả gì? + Mâm cỗ trung thu của Tâm đợc bày nh thế nào? + Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp? + Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rớc đèn rất vui? d- Luyện đọc lại. - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc nhấn giọng ở một số câu văn có từ ngữ miêu tả. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện đọc từ phát âm sai. - Học sinh luyện đọc nối tiếp đoạn. - Đặt câu với từ: trống ếch. - Cả lớp đọc đồng thanh. * Đoạn 1: Tả mâm cỗ của Tâm. * Đoạn 2: Tả chiếc đèn ông sao của Hà, Tâm, Hà rớc đèn rất vui. -bày rất vui mắt: một quả bởi có khía hình tám cánh, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín rất vui mắt. -lằm bằng giấy bóng kính đỏ trong suốtcắm ba la cờ con. -hai bạn đi bên nhau, mắt không rời cái đèn. Hai bạn thay nhau cầm đèn, có lúc cầm chung đèn. - Học sinh luyện đọc lại. - Thi đọc hay giữa các nhóm. 2- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. Luyện từ và câu Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy I- Mục tiêu. - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội. Ôn luyện về dấu phẩy. - Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội, biết tên một số lễ hội, hội tên một số hoạt động trong lễ hội và hội. Thấy đợc tác dụng của dấu phẩy trong câu. - Trau dồi vốn Tiếng Việt. Biết giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. II- Đồ dùng. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. - Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật? Đặt câu với một trong các từ đó? 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn làm bài tập. Bài 1. ?+ Nêu yêu cầu của bài? - Yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung để nối nghĩa thích hợp ở cột A với cột B. - Vậy lễ hội là gì? - Em hiểu nh thế nào là lễ? Thế nào là hội? Bài 2: ?+ Bài có mấy yêu cầu của bài? + Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng tên 1 số lễ hội, tên một số hội và các hoạt động tơng ứng trong lễ hội đó => yêu cầu học sinh làm vào giấy nháp các từ ngữ tiếp theo. - Yêu cầu học sinh đọc bài làm của mình. Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) ?+ Các câu có đặc điểm nào giống nhau? - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi yêu cầu của bài => làm bài vào vở. - Giáo viên chữa bài. * Ngăn cách giữa bộ phận chỉ nguyên nhân với mẫu câu luôn thể hiện bằng dấu phẩy. - Học sinh làm bài vào vở đọc lời giải toán. - Đọc yêu cầu của bài. - 3 yêu cầu. - Học sinh nêu miệng một số lễ hội, hội và hoạt động trong lễ hội => làm bài vào giấy nháp. - Đọc bài làm. - Chữa bài, nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài. mỗi câu đều bắt đầu bằng cụm từ chỉ nguyên nhân. - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi nội dung của bài => Trình bày làm bài vào vở. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010 toán Luyện tập I - Mục tiêu. - Củng cố về số liệu thống kê. - Rèn kĩ năng đọc, phân tích và sử lí số liệu của một dãy bảng số liệu. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn luyện tập. Bài 1: ?+ Bảng trên nói về điều gì? + Ô trống của cột 2 phải điền gì? - Yêu cầu học sinh lên bảng điền vào cột 2. Tơng tự yêu cầu học sinh làm bài vào vở => nêu miệng bài làm. + Trong ba năm, năm nào thu hoạch nhiều thóc nhất? Năm nào ít nhất? + Năm 2003 thu hoạch nhiều hơn năm 2002 bao nhiêu kg? Bài 2: - Yêu cầu học sinh nhìn vào bảng thống kê số cây của bản Na đã trồng trong 4 năm để trả lời bài làm. Bài 3: - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm miệng bài toán. ?+ Trong dãy số thứ nhất hơn dãy số thứ 4 bao nhiêu đơn vị? + Tổng của dãy số là? Bài 4: - Giáo viên hớng dẫn học sinh cấu tạo của bảng và nội dung trong bảng. - Hớng dẫn mẫu cột 1 => yêu cầu học sinh làm các phần còn lại. ?+ Cả ba môn có? giải nhất? mấy giải nhì? mấy giải ba? số thóc của chị út trong ba năm. số thóc của chị út trong năm 2001. - Học sinh làm bài vào vở. - Học sinh nhìn bảng trả lời. - Học sinh làm bài vào vở => nêu miệng bài làm. - Học sinh làm miệng. - 30 đơn vị. - 450 đơn vị. - Học sinh làm bài. - 6 nhất. Ba giải nhì và 6 giải ba. 2- Củng cố - Dặn dò Nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 (Buổi sáng : đ/c Lai dạy) ========================= đạo đức (Chiều) Tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác I- Mục tiêu. - Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác. Vì sao cần tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác, quyền đợc tôn trọng bí mật riêng t của trẻ em. - Biết tôn trọng, giữ gìn không làm h hại th từ, tài sản của những ngời trong gia đình, thầy cô, bạn bè, hàng xóm láng giềng. - Có thái độ tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác. II- Đồ dùng. - Vở bài tập Đạo đức 3. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Hoạt động 1: Xử lí tình huống - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để xử lý các tình huống trong bài 1 ở vở bài tập Đạo đức - 39. - Yêu cầu đại diện các nhóm đa ra cách giải quyết. - Học sinh làm việc theo nhóm các tình huống=> đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. [...]... vào SGK Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài 2a Tiếng Việt - Học sinh lên bảng chữa bài trên bảng phụ 3- Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học Tiếng Anh: ( Đ/c Hạnh dạy) sinh hoạt lớp Tuần 26 I- Kiểm điểm công tác tuần 26 a- Ban cán sự lớp lên nhận xét một số tình hình chung diễn biến trong tuần b- Giáo viên tổng kết chung công tác trong tuần: - Kết hợp học kiến thức... số, học báo cáo GV - Cho HS đi theo vòng tròn và hít thở sâu giơ - HS chạy khởi động và tham tay từ thấp lên cao ngang vai rồi giang ngang, đa gia trò chơi theo chỉ dẫn của GV tay ngợc chiều trở lại * Chơi trò chơi Tìm những con vật bay đợc - Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập 2-Phần cơ bản - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ + GV thực hiện trớc động tác với hoa... động tác tơng đối chính xác -Ôn trò chơi Hoàng Anh-Hoàng Yến II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện - Phơng tiện: Chuẩn bị 2 em 1 dây nhảy, sân cho trò chơi III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy 1 Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập - Cho HS đứng tại chỗ khởi động các... hoàn thành - Ôn trò chơi Hoàng Anh-Hoàng Yến + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần và trực tiếp điều khiển trò chơi + Khi hô tên hàng, GV nên kéo dài giọng để tăng tính hấp dẫn của trò chơi, nhắc HS bảo đảm an toàn 3-Phần kết thúc - GV cho HS đi lại, vừa đi vừa hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét và công bố kết quả ôn tập - GV giao bài tập về nhà: Ôn bài thể... văn dài - Đặt câu với từ: say mê, nờm nợp * Giải nghĩa 1 số từ mới - Học sinh đọc đồng thanh - Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh cả bài - Rừng mơ thay áo mới, xúng c- Tìm hiểu bài xính hoa đón mời Lẫn trong làn h?+ Những câu thơ nào cho thấy cảnh chùa h- ơng khói-Một mùi thơm cứ vơng ơng rất đẹp và thơ mộng? Đá còn vang tiếng nhạc- Động chùa núi Hinh Bồng - Gió còn ngân khúc hát * Cảm xúc hồ hởi, cởi mở... chữ T trên * Bớc 2: Luyện viết từ ứng dụng: Tân Trào bảng con Tân Trào là một xã thuộc tỉnh Tuyên Quang, nơi đây đã diễn ra những sự kiện nổi tiếng trong lịch sử cách mạng nh: thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944), họp Quốc dân Đại hội quyết định khởi nghĩa giành độc lập (16-17.8.1945) - Giao viên hớng dẫn học sinh luyện viết từ - Học sinh viết vào bảng con: ứng dụng Tân Trào * Bớc 3: Luyện... độ nhảy - Làm quen trò chơi Hoàng Anh-Hoàng Yến + GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi, cho HS chơi 3-Phần kết thúc - GV cho HS đi chậm theo vòng tròn, vừa đi vừa hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét hoặc cầm cờ nhỏ để ôn TD - HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn - HS tập trung chú ý, nghe rõ mệnh lệnh, phản ứng mau lẹ và chạy hoặc đuổi thật nhanh - HS đi chậm, hít thở sâu - HS... đợc những điều vừa kể thành nột đoạn văn ngắn - Lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp ngời nghe hình dung đợc quang cảch và hoạt động trong ngày hội - Có hiểu biết về những lễ hội của 1 số địa phơng II- Đồ dùng: - Các câu gợi ý trong sách giáo khoa III- Các hoạt động dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ: - Kể về quang cảnh và hoạt động của những ngời tham gia lễ hội? 2- Bài mới a- Giới thiệu bài b- Hớng dẫn học sinh... thời gian truy bài đầu giờ - Khắc phục những vấn đề còn tồn tại trong tuần và phát huy những u điểm đã đạt đợc - Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch chữ đẹp - Kết hợp vừa học kiến thức mới vừa ôn tập để chuẩn bị thi giữa kì II III- Chơng trình văn nghệ - Lớp phó văn thể lên điều khiển chơng trình văn nghệ của lớp ================================================== Thể dục nhảy dây-trò chơi hoàng anh-hoàng... yêu hơn đất nớc, yêu hơn con ngời - Đọc lu loát toàn bài Học thuộc lòng khổ thơ mà em thích - Thấy đợc cảnh đẹp của đất nớc ta II- Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc III- Các hoạt động dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài "Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử" 2- Bài mới a- Giới thiệu bài b- Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Cả lớp đọc thầm - Hớng . dạy và học. 1- Làm quen với dãy số liệu. a- Quan sát để hình thành dãy số liệu. - Yêu cầu học sinh quan sát bức tranh trong sách giáo khoa. ?+ Bức tranh nói về điều gì? - Yêu cầu học sinh nêu chiều. cá. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh trong sách giáo khoa trang 100, 101 và tranh ảnh su tầm đợc để nhận xét về: + Chỉ và nói. bảng phụ. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học Tiếng Anh: ( Đ/c Hạnh dạy) sinh hoạt lớp Tuần 26 I- Kiểm điểm công tác tuần 26. a- Ban cán sự lớp lên nhận xét một số tình hình chung diễn

Ngày đăng: 02/07/2014, 04:00

Mục lục

  • ThÓ dôc

  • nh¶y d©y-trß ch¬i “ hoµng anh-hoµng yÕn”

  • ThÓ dôc

  • nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan