Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
Ngô Mai Quỳnh Giáo án vật lý 9 Ngày soạn 03/9/2008 Ngày giảng 05/9/2008 ( 9A+9B ) Tiết 5 Bài 5 - Đoạn mạch song song I. Mục tiêu : - Suy luận để xây dựng đợc ct tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc//. 22 111 RRR t == và hệ thức 2 1 2 1 R R I I = từ các kiến thức đã học. - Mô tả đợc cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết. - Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng và giải bt về đoạn mạch //. II. Chuẩn bị - Mỗi nhóm 3 điện trở mẫu . + 1 Ampe có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A. + 1 Vônkế có GHĐ 0V và ĐCNN 0,1A. + 1 nguồn điện 0V + 1 công tắc + 9 đọan dây dẫn III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp 9A: và 9B: 2. Kiểm tra (5 ) - Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp cđdđ và hđt có đặc điểm gì? - Điện trở tơng đơng trong đoạn mạch mắc nôid tiếp đợc tính nh thế nào? Nêu mối quan hệ giữa HĐT giữa hai đầu điện trở với điện trở đó trong đoạn mạch mắc nối tiếp? * Đáp : SGK 13. - Hai hs đứng tại chõ trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới Giáo viên * Hđ1 (2 ) GTB : nh phần đầu SGK * Hđ2(15 ) Nhận biết đoạn mạch gồm 2 điện Học sinh Học sinh lăng nghe - HS nhớ lại kt lớp 7 trả lời Ghi bảng I. Cờng độ dđ và hđt trong đoạn mạch // . Ngô Mai Quỳnh Giáo án vật lý 9 trở mắc //. - Trong đm mắc // đã học ở lớp 7. Cđdđ và hđt có đ 2 gì? - Quan sát sơ đồ 5.1 cho biết R 1 ,R 2 mắc với nhau ntn? - A và V có tác dụng gì? - áp dụng đl Ôm cho mỗi trở CM câu C 2 . - Từ (3) hãy phát biểu mối qh giữa cđdđ qua mạch nhánh với các điện trở thành phần. *Hđ3(10 ) Xây dựng công thức tính điện trở td của đoạn mạch gồm 2 điện trở //. - Hãy CM ct(4) - Vận dụng ĐL Ôm cho mỗi điện trở mạch nhánh. - Hãy cách tiến hành tn kiểm tra ct (4)? - Yêu cầu các bớc tiến hành tn. Sau khi làm song tn => yêu cầu hs rút ra kl. *Hđ4 (8 ) Vận dụng - Yêu cầu hs làm việc cá . R2 R1 - + V A A K B - R 1 và R 2 mắc //. - A đo cđdđ trong mạch chính . - V đo hđt giữa 2 đầu mỗi điện trở và giữa 2 đầu nguồn điện. - HS cm C 2 . - Cđdđ chạy qua mỗi điện t4rở tỉ lệ nghịch với điện trở đó. - C 3 : Trong đm // ta có I = I 1 + I 2 (1) mà 1 AB td U I R = 2 2 R U I AB = thế vào (1) ta có: 1 2 1 2 AB td U U U R R R = + mà U AB = U 1 = U 2 => 1 2 1 1 1 td R R R = + - Các bớc tiến hành : + Mắc mạch điện 5.1 + Đọc số chỉ A => I AB + Thay R 1 ,R 2 bằng điện trở tđ. Giữ U AB không đổi. + Đọc số chỉ A => I AB . So sánh I AB và I AB => KL. 1 Nhớ lại kt lớp 7 - Cđdđ: I = I 1 +I 2 (1) - Hđt : U = U 1 = U 2 (2) 2. Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song 2 Ta có: 1 1 R U I = 2 1 R U I = Lập tỉ số )3( . 1 2 2 1 1 22 12 1 R R I I R R U R R U I I ==> == II. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch song 2 1. CT tính đt tđ của đoạn mạch gồm 2 đt mắc song 2 . 1 2 1 1 1 td R R R = + (4) => 1 2 1 2 . td R R R R R = + 2. Thí nghiệm kiểm tra 3. KL: (SGK) Ngô Mai Quỳnh Giáo án vật lý 9 nhân để giải câu C 4 ,C 5 . Gọi 3 hs lên bảng trình bày - HS làm việc cá nhân đv câu C 4 ,C 5 . III. Vận dụng C4 C5 4. Củng cố (3 ) Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài: + I = I 1 + I 2 + U = U 1 = U 2 + 1 2 1 1 1 td R R R = + + 2 1 2 1 R R I I = - Cho hs đọc phần ghi nhớ 5. Dặn dò (2 ) - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ - Làm bt trong SBT - Ôn lại bài 2,4,5 cho giờ sau ôn tập. IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngô Mai Quỳnh Giáo án vật lý 9 Bài 6 - bài tập định luật ôm I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải đợc các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở - Biết cách giải bài tập theo trình tự 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp - Sử dụng đúng thuật ngữ 3. Thái đô: - Hứng thú, say mê ,tích cực trong giờ học. II. Chuẩn bị - Sẵn sàng các bảng phụ có ghi sẵn đề bt - Phiếu học tập cho các bớc giải III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp 9A: 9B: 2. Kiểm tra : ( 5 ) - Viết các công thức về cđdđ, Hđt, điện trở trong đoạn mạch nối tiếp - Viết các công thức về cđdđ, Hđt, điện trở trong đoạn mạch song song 3. Bài mới *Hđ1 (3)GV tóm tắt lại các bài đã học trong mạch nt,//. *Hđ2(10 ) Giải bt1 - Gọi 1hs đọc đề bài 1 - Gọi 1hs khác tóm tắt đề bài. - Yêu cầu cá nhân giải bt 1. - Cho biết R 1 ,R 2 đợc mắc ntn? - A,V đo những đại lợng nào trong mạch? - R tđ đợc tính bởi ct nào? - Hãy trình bày cách giải khác mà em biết. - Đọc đề bài - Tóm tắt nội dung bt - Giải bt theo sự chỉ dẫn. R 1 ,R 2 đợc mắc nối tiếp. - A đo cđdđ mạch chính - V đo hđt giữa hai đầu của đoạn mạch. + R tđ = R 1 + R 2 - HS suy nghĩ trình bày cách khác. Bài 1 TT: R 1 = 5 , U V = 0V I A =0,5A a. R tđ =? b.R 2 = ? Giải Vì R 1 nt R 2 => I A = I AB =0,5A U V = U AB = 6V a. AB AB t I U R = = =12 5,0 6 b. Vì R 1 nt R 2 => R tđ = R 1 + R 2 => R 2 = R tđ R 1 = 7 Bài 2 TT: R 1 = 10 , AI A 2,1 1 = Ngô Mai Quỳnh Giáo án vật lý 9 *Hđ3(10 ) Giải bt 2 - Gọi 1 hs đọc bài 2 - Yêu cầu cá nhân hs giải bài 2 - Tham khảo hd SGK , làm theo các bớc giải. - AD ct nào để tìm R tđ ? - U AB đợc tính ntn? * Hđ4(10) Giải bài tập 3 - Giải thích mạch điện t/hợp cho hs. - Cách tính điện trở đv mạch điện loại này. - Yêu cầu hs hoàn thành bt3 - Sau khi hoành thành cho hs đổi bài chấm chéo. GV thông báo kquả + Tổng điểm 9,10 + Tổng đỉm 7,8 + Tổng điểm 5,6 + Tổng điểm dới trung bình - GV đánh giá chung về chất lợng giờ bt. - Đọc nội dung bt 2 trong SGK - Tóm tắt bt - Tiến hành giaỉ bt2 theo hd- SGK. + AB AB t I U R = - Nghe giải thích về mạch điện. - Đề xuất phơng án giải bt3. - Hoàn thành phần lời giải. - Đổi bài cho bạn khác để chấm chéo. I A = 1,8A a, U AB =? b, R 2 = ? GIải a, (A) nt R 1 => I 1 = 1 A I = 1,2A (A) nt (R 1 // R 2 ) => I A = I AB = 1,8A. Từ ct R U I = => U = I.R => U 1 = I 1 .R 1 = 1,2. 10 = 12V R 1 // R 2 => U 1 = U 2 = U AB = 12V b, Vì R 1 // R 2 nên I = I 1 +I 2 => I 2 = I I 1 = 1,8 1.2 = 0,6A mà === o I U R 2 6,0 12 2 2 2 Bài 3 (TT) R 1 = 15 , R 2 = R 3 = 30 U AB = 12 a, R AB = ? b, I 1 ,I 2 , I 3 =? Giải R AB = R 1 +R 23 = 15+15 =30 b, Từ ct R U I = => )(4,0 30 12 A V R U I AB AB AB = == I 1 = I AB = 0,4A Ngô Mai Quỳnh Giáo án vật lý 9 U 1 = I 1 . R 1 = 0,4. 15 = 6(V) U 2 = U 3 = U AB U 1 = 6V A R U I 2,0 30 6 2 2 2 === I 2 = I 3 = 0,2A 4. Củng cố (5) - Nhấn lại cách giải bt1,2,3. - Yêu cầu hs về nhà củng cố lại bài đã học và làm các bt trong SBT và sách tham khảo. 5. Hớng dẫn (5 ) - Bài 6.5: có 4 cách + Cách 1: R nt R nt R + Cách 2: R nt (R// R) + Cách 3: R//( R nt R) + Cách 4: R//R//R. Ngô Mai Quỳnh Giáo án vật lý 9 Ngày soạn: 11/9/2008 Ngày giảng: 13/9/2008 (9A+9B) Tiết 7 Bài 7: sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn I. Mục tiêu : 1. Kiến thức - Nêu đợc điện trở của dd phụ thuộc vcào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây. - Biết cách xđ sự phụ thuộc của điện trở vào 1 trong các yếu tố ( c/ dài , tiết diện, vật liệu ) - Suy luận và tiến hành đợc tn kiểm tra sự phụ thuộc của đt dd của chiều dài. - Nêu đợc điện trở của các dd có cùng tiết diện và làm cùng 1 vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng làm thí nghiệm kiểm tra - Rèn kỹ năng tính điện trở 3. Thái độ: - Hứng thú, say mê, tích cực tham gia thảo luận và làm thí nghiệm. II. Chuẩn bị. - Mỗi nhóm hs + 1 nguồn 3 V + 1 công tắc + 1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1 A + 1Vôn kế có GHĐ 10 V và ĐCNN 0,1 V + 3dây điện trở có cùng tiết diện làm từ cùng vật liệu 1 dây có chiều dài 1l ,1 dây 2l , 1 dây 3l. + 8 dd lõi đồng làm dây nối. III. Các hoạt động dạy học Ngô Mai Quỳnh Giáo án vật lý 9 1. ổn định tổ chức: 9A: / . Vắng: . P KP 9A: / . Vắng: . P KP 2. Bài mới: * Đặt vấn đề:(3 ): Giáo viên đặt vấn đề nh SGK *Hđ1 (9 ) Tìm hiểu công dụng của dd và các loại dd khác nhau. - Dd đợc dùng để làm gì? - Nêu tên các vật hiện có thể đợc dùng để làm dd? - Những vật liệu dùng làm điện tử. - Quan sát hình 7.1 và dự đoán xem các dd đó có những yếu tố nào có thể ảnh hởng tới đt của dây. *Hđ2 (23 ) Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào dd. - Đề nghị từng nhóm - Yêu cầu thự hiện tn mắc sơ đồ hình 7.2 - GV phát phiếu học tập ghi bảng 1 cho các nhóm - Sau khi đã song tn hãy đối chiếu kq với dự đoán của nhóm mình. - Từ đó cho hs rút ra kl => ghi vào vở. *Hđ3. Vận dụng(5 ) - Hd C 2 : Trong trờng hợp nào thì dđ đi qua dây tóc sẽ có c/độ nhỏ hơn ? Vì sao ? - Hd C 3 : AD ĐL Ôm để tính R của dây sau đó vận dụng sự tỉ lệ của chiều dài. - Để cho dđ chạy qua - dây đồng, nhôm, hợp kim, - Vònvam, NT kim, - Có thể là chiều dài, kích thớc hoặc bản chất của dây. - HS dự kiến cách làm C 1 . - Tiến hành tnkiểm tra hình 7.2. - So sánh kq dự đoán . => Rút ra kl. - C 2 trờng hợp dây dài hơn vì : chiều dài tỉ lệ thuận với R mà R tỉ lệ nghịch với l. - C 3 : ml I U R 404. 2 20 20 == == I. Xác định sự phụ thuộc của điện trở dd vào một trong những yếu tố khác nhau gồm: - Chiều dài dây - Tiết diện lõi dây - Vật liệu làm dây. II. Sự phụ thuộc cuả điện trở vào chiều dài dd. 1. Dự kiến cách làm 2. Thí nhiệm kiểm tra. 3. Kl : Điện trở của dd tỉ lệ thuận với chiều dài của dây. Ngô Mai Quỳnh Giáo án vật lý 9 - Hd C 4 : cho hs về nhà suy nghĩ C 4 . 3. Củng cố (3) - Yêu cầu hs khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài. Biết cách làm tn dể thấy đợc R ~ l. - Cho hs đọc phần ghi nhớ. 4. Dặn dò _ h ớng dẫn (2 ) - Về nhà học thuộc ý chính (KL,NX). - Làm bt C 4 và bt trong SBT. - Đọc trớc bài 8 IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngô Mai Quỳnh Giáo án vật lý 9 Ngày soạn: 15/9/2008 Ngày giảng: 17/9/2008 (9A+9B) Tiết 8 Bài 8 - sự phụ thuộc của điển trở vào tiết diện dây dẫn. I .Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Suy luận rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng 1 loại vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diệncủa dây . - Bố trí và tiến hành tn kiểm tra mqh giữa điện trở và tiết diện dd. - Nêu đợcđiện trở của các dd cùng chiều dài và làm từ cùng vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện cuả dây. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng dự đoán kết quả thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm - Có kỹ năng làm thí nghiệm kiểm tra. 3. Thái độ: - Hứng thú, say me, tích cực, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị Mỗi nhóm hs: + 1A mpe kế có GHĐ 1,5 A, ĐCNN 0,1A + 1 Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1 V +1 Nguồn điện 3V +1 công tắc + 7 đoạn dây + 2 chốt kẹp dây dẫn + 2 đoạn dây dẫn bằng hợp kim cùng loại có cùng chiều dài nhng tiết diện lần lợt là S 1 , S 2 III. Các hoạt động dạy học . 1. ổn định lớp : 9A: ./ vắng: P KP 9B: ./ vắng: P KP 2. Kiểm tra : (4 ) - Trong các mạch song song HĐT và CĐDĐ của mạch có quan hệ nh thế nào ? - Viết công thức tính R tđ của đoạn mạch đó 3. Bài mới . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng [...]... cụ hay thiết bị nào cầu nêu đợc dây hợp biến đổi toàn bộ điện kim nikêlin và năng thành nhiệt năng constantan có điện trở suất lớn hơn rất nhiều -Các dụng cụ điện biến so với điện trở suất của đổi điện năng dây đồng thành nhiệt năng có bộ phận chính là đoạn dây dẫn bằng hợp kim nikêlin hoặc constantan Hãy so sánh điện trở suất của các dây dẫn hợp kim này với các dây dẫn bằng đồng Hoạt động 3(23ph) XD... dụng cụ điện (10 ) I Công suất định mức - Cho hs quan sát một - Quan sát và đọc số ghi của các dụng cụ điện: số dụng cụ điện trên một số dụng cụ 1.Số vôn và số oát trên điện các dụng cụ điện => Gọi hs đọc số ghi C1: Với cùng 1 hdt trên các dụng cụ đó Đèn có số oát lớn hơn - C1: Đèn có số oát lớn sáng mạnh hơn - Thử lại độ sáng của 2 đèn cho hs quan sát và hơn sáng hơn ( với cùng C2: Oát là đơn vị... tiết diện nhỏ hay lớn + Khi đó điện trở của nó ntn? - Cho hs quan sát các vòng màu và hd cách đọc giá trị của các ĐT đó - Tiết diện rất nhỏ nên điện trở rất lớn - Đọc vòng màu và gt đtrở theo hd của GV *Hđ5( 10 ) Vận dụng - Yêu cầu hs hđ cá nhân để trả lời các câu C9,C10 - Từng hs trả lời C9,C10 + R trong kỹ thuật đợc chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng có S rất nhỏ -> Kích thứơc nhỏ và R... làm dd I Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dd - Y/c hs đovj và trả lời C1 - Hs đọc và trả lời C1 C1: Tiến hành làm thí nghiệm với dây dẫn có Ngô Mai Quỳnh Giáo án vật lý 9 - Cho hs quan sát các - Từng hs quan sát đoạn đoạn dd có cùng chiều dài dd có cùng chiều dài và , tiết diện nhng khác vật tiết diện liệu - Vẽ sơ đồ mạch điện - Theo dõi và giúp đỡ các hs vẽ sơ đồ lập bảng kq đo và tn - Yêu... động của HS Ghi bảng Hoạt động 2(7ph) Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng -Cho HS quan sát trực tiếp hoặc giới thiệu hình vẽ các dụng cụ hay thiết bị điện sau : Bóng đèn dây tóc, đèn của bút thử điện, đèn led, nồi cơm điện, bàn là, ấm điện, mỏ hàn điện, máy sấy tóc, quạt điện, máy bơm nớc , máy khoan điện +Trong số các dụng cụ hay thiết bị điện trên, dụng cụ hay thiết bị nào biến đổi điện... sơ đồ đã vẽ và làm C6 - Yêu cầu quan sát tn , phân tích và rút ra lk - Các nhóm làm tn và trả lời C6 * Hđ4(5 ) Nhận dạng 2 loại đt dùng trong kt 2 Sử dụng bt để điềuchỉnh cđdđ C5 C6 3 KL : Biến trở có thể đợc dùng để điều chỉnh cđdđ trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó II Các điện trở dùng trong kỹ thuật C7 Ngô Mai Quỳnh Giáo án vật lý 9 - Gợi ý C7: +Lớp than có lớp kim loại tiết diện nhỏ... điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và điện trở suất của vật liệu làm dây 2.Kĩ năng: - Hs biết: Vận dụng ĐL Ôm và công thức tính điện trở của dd để tính đợc các đại lợng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp , // hoặc hỗn hợp 3.Thái độ: - Cẩn thận , chính xác II Chuẩn bị - HS ôn tập ĐL Ôm đối với các đoạn mạch mắc nt ,// và hỗn hợp - Ôn tập công... tiêu : 1 Kiến thức: - Nêu đợc ý nghĩa của số oat ghi tiêu dụng cụ điện - Vận dụng công thức P = U I để tính đợc một đại lợng khi biết các đại lợng còn lại 2 Kỹ năng: - Có kỹ năng mắc thí nghiệm và quan sát thí nghiệm 3 Thái độ: - Có thái độ trung thực , cẩn thận II chuẩn bị Mỗi nhóm : - 1 bóng đèn 12V 3W (6V- 3W) - 1 bóng đèn 12V 6W (6V 6W) - 1nguồn 6V hoặc 12V phù hợp với các loại đèn - 1 công... điện để điều chỉnh cđdđ chạy qua mạch - Nhận ra đợc các điện trở dùng trong kỹ thuật II Chuẩn bị cho mỗi nhóm - 1BT con chạy có đt lớn nhất 20 và chịu đợc dòng điện có cờng độ lớn nhất là 2A - 1 BT than ( chiết áp) có các trị số kt nh bt con chạy nói trên - 1 nguồn 3V - 1 bóng đèn 2,5V- 1W - 1công tắc - 7 đoạn dây nối có vỏ cách điện mỗi đoạn dài 30cm - 3 điện trở kt các loại có ghi trị số - 3 điện... 12V 5W Cho biết ý nghĩa của số 5W - Bằng cách nào có thể xđ công suất của một đoạn mạch khi dđ chạy qua 5 Dặn dò (2) - Cho hs đọc phần ghi nhớ và có thể em cha biết - Về nhà làm C8 phần vận dụng SGK trang 36 và các bài tập trong SBT - Đọc trớc bài 1 (SGK) Ngô Mai Quỳnh Giáo án vật lý 9 iv rút kinh nghiệm: S: 09/10/08 G: 11/10/08(9A+9B) Tiết 15 Bài 15 - thực hành xác định công suất của các dụng cụ . thuật. C7 Ngô Mai Quỳnh Giáo án vật lý 9 - Gợi ý C 7 : +Lớp than có lớp kim loại tiết diện nhỏ hay lớn. + Khi đó điện trở của nó ntn? - Cho hs quan sát các vòng màu và hd cách đọc giá trị của các. đặc điểm gì? - Điện trở tơng đơng trong đoạn mạch mắc nôid tiếp đợc tính nh thế nào? Nêu mối quan hệ giữa HĐT giữa hai đầu điện trở với điện trở đó trong đoạn mạch mắc nối tiếp? * Đáp : SGK. Giáo án vật lý 9 trở mắc //. - Trong đm mắc // đã học ở lớp 7. Cđdđ và hđt có đ 2 gì? - Quan sát sơ đồ 5.1 cho biết R 1 ,R 2 mắc với nhau ntn? - A và V có tác dụng gì? - áp dụng đl Ôm