1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an LY9

9 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trờng THCS Đồi Ngô Giáo án: Vật lí 9 Ngày soạn: 21/8/2008 Ngày giảng: 25/8/2008 Chơng i: điện học Tiết 1: sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn I- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm đợc TN khảo sát sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. - Nắm đợc kết luận về sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 2. Kĩ năng: - Bố trí TN khảo sát sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế. - Vẽ đợc đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U. - Vân dụng giải bài tập. 3. Thái độ: - Lòng say mê yêu thích bộ môn. II- Chuẩn bị: - Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 vôn kế, 1 ampe kế, 1 dây điện trở, 1 nguồn điện và dây nối. III- Các hoạt động dạy học: trợ giúp của thầy tg hoạt động của trò Hoạt động1: Tình huống học tập Gv nêu một số vai trò của môn học và vai trò của chơng điện học * ở lớp 7 ta đã biết, khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua đèn có cờng độ càng lớn và đèn càng sáng. Bây giờ ta cần tìm hiểu xem cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn có tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó hay không? Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn Gv treo sơ đồ mạch điện H.1.1 Gv giới thiệu dụng cụ và cách mắc Mắc ampe kế và vôn kế nh thế nào? Gv phát dụng cụ Độ chia nhỏ nhất của vôn kế ứng với thang đo 12V là bao nhiêu? Gv yêu cầu cách nhóm lắp sơ đồ mạch điện H.1.1. Làm TN với các lần nh sau: 2 / 5 / 10 / Hs lắng nghe Hs suy nghĩ trả lời. I- Thí nghiệm 1. Sơ đồ mạch điện. Hs quan sát Hs trả lời Nhóm trởng nhận dụng cụ Các nhóm quan sát trả lời 2. Tiến hành thí nghiệm Các nhóm làm thí nghiệm và xác định Nguyễn Đăng Nam 1 Trờng THCS Đồi Ngô Giáo án: Vật lí 9 Kq đo Lần đo HĐT (V) CĐDĐ (A) 1 2 3 4 5 0 2 4 6 8 Và ghi lại kết quả vào bảng Khi U tăng n lần thì I thây đổi nh thế nào? Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời C 1 Tỉ số 2 1 U U có mối quan hệ nh thế nào với tỉ số 2 1 I I ? Hoạt động3: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận Gv giới thiệu các trục của đồ thị Có biểu diễn đợc các lần đo bằng các điểm trên mặt phẳng tọa độ không? Gv hớng dẫn 1 điểm Gv mời học sinh lên biểu diễn Gv mời học sinh lên nối tất cả các điểm vừa tìm đợc lại với nhau Gv khẳng định: Đó là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U * Dựa vào đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U hãy cho biết: + Đồ thị có đặc điểm gì? Vì sao? + Mối quan hệ bản chất của I vào U là gì? + Có điểm M thuộc đồ thị có xác định đợc U, I của điểm sáng đó hay không? Hoạt động 4: Vận dụng 15 / 10 / giá trị cần đo Hs trả lời Các nhóm thảo luận trả lời câu C 1 * Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Hs trả lời II- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của c ờng độ dòng điện vào hiệu điện thế 1. Dạng đồ thị Hs quan sát Hs trả lời Hs quan sát Hs biểu diễn Hs lên bảng hoàn thành Hs quan sát Hs trả lời 2. Kết luận - Hiệu điện thế tăng (giảm) bao nhiêu lần thì cơng độ dòng điện tăng (giảm) bấy nhiêu lần. Hs trả lời III- Vận dụng Nguyễn Đăng Nam 2 Trờng THCS Đồi Ngô Giáo án: Vật lí 9 Gv yêu cầu học sinh làm câu C 3 Gv yêu cầu học sinh làm câu C 4 vào bảng phụ chuẩn bị sẵn. Gv mời học sinh hoàn thành câu C 5 Hs trình bầy cách làm câu C 3 và tự làm. Hs làm câu C 4 và nhận xét kết quả Hs hoàn thành câu C 5 IV- củng cố- Dặn dò (3 / ) 1. Củng cố: - Cờng độ dòng điện phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn nh thế nào? Có thể liên hệ với nhâu bởi biểu thức nào? 2. Dặn dò: - VN học bài và làm BT trong SBT. - Đọc phần Có thể em cha biết và bài 2. 3. Rút kinh nhgiệm: . . . . . . . Nguyễn Đăng Nam 3 Trờng THCS Đồi Ngô Giáo án: Vật lí 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2: Điện trở dây dẫn - Định luật Ôm I- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nhận biét đợc đơn vị điện trở và vận dụng đợc công thức tính điện trở để giải bài tập. - Phát biểu và viết đợc hệ thức của định luật Ôm. 2. Kỹ năng: - Tính toán số liệu có trong bảng. - Vận dụng đợc định luật Ôm để giải một số dạng bài tập. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, ham tìm hiểu, có động cơ học tập đúng đắn. II- Chuẩn bị: * Gv: Kẻ sẵn bảng giá trị thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào bảng số liệu 1 và 2 trong SGK. Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2 1 2 3 4 Trung bình cộng * Hs: Lập đợc bảng số liệu 1 và 2 trong bài trớc. III- cáchoạt động dạy học Trợ giúp của GV tg Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn nh thế nào? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cờng độ dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn có đặc điểm gì? Hoạt động 2: Tình huống học tập Trong thí nghiệm với mạch điện có sơ đồ nh hình 1.1, nếu sử dụng cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn khác nhau thì cờng độ dòng điện qua chúng có nh nhau không? Hoạt động 3: Xác định thơng số U I đối với mỗi dây dẫn 5 / 2 / 15 / Hai HS lên bảng trả lời: HS 1 trả lời câu hỏi HS 2 trả lời câu hỏi. Hs khác nhận xét, bổ xung. Hs lắng nghe. Hs trả lời I- Điện trở của dây dẫn 1. Xác định thơng số U I đối với mỗi dây dẫn. Nguyễn Đăng Nam 4 Trờng THCS Đồi Ngô Giáo án: Vật lí 9 Gv treo bảng phụ chuẩn bị sẵn và yêu cầu học sinh tính tỉ số U I đối với dây dẫn Gv mời học sinh điền kết quả vào bảng Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời C 2 Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm điện trở Gv yêu cầu học sinh đọc tài liệu Gv mời học sinh trả lời các câu hỏi sau: Mỗi dây dẫn khác nhau đợc đặc trng bởi đại lợng nào? Đại lợng đó đợc gọi là gì? Kí hiệu điện trở trên hình vẽ? Đơn vị điện trở? Kí hiệu đơn vị điện trở? Đổi đơn vị 0,5M = 1k. = . Dựa vào công thức R = U I cho U không đổi, tăng R lên 2 lần thì I tăng hay giảm bao nhiêu lần? Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 3V, dòng điện chạy qua nó có cờng độ là 0,15A. Tính điện trở của dây? Nêu ý nghĩa của điện trở là gì? Hoạt động 5: Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm Dựa vào công thức R = U I , ta thấy: R phụ thuộc vào U nh thế nào? R phụ thuộc vào I nh thế nào? Mà I tỉ lệ thuận với U Ta có thể viết biểu thức khác thể hiện mối liên hệ giữa I với các đại lợng khác? Hệ thức định luật ôm Dựa vào hệ thức định luật ôm hãy phát biểu thanh lời? Gv mời học sinh nhắc lại. Hoạt động 6: Vận dụng Gv yêu cầu học sinh tóm tắt câu C 3 10 / 10 / Từng HS dựa vào bảng 1 và 2 (bảng phụ) ở bài trớc tính thơng số U I đối với mỗi dây dẫn. Hs lên bảng điền kết quả vào bảng phụ của gv kẻ sẵn. Các nhóm thảo luận trả lời C 2 2. Điện trở. HS đọc tài liệu Cá nhân học sinh suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của giáo viên. Gv mời học sinh lên hoàn thành các bài tập ví dụ, học sinh khác làm vào vở của mình. II- Đ ịnh luật ôm 1. Hệ thức của định luật Ôm. Hs trả lời Từng HS viết hệ thức vào vở Trong đó: U là hiệu điện thế (V) I là cờng độ dòng điện (A) R là điện trở của dây dẫn() 2. Phát biểu định luật ôm Hs dựa vào biểu thức phát biểu nội dung định luật ôm và có thể ghi chép. III- Vận dụng . Nguyễn Đăng Nam 5 I = U R Trờng THCS Đồi Ngô Giáo án: Vật lí 9 Hd : I = U R U = ? Gv yêu cầu học sinh đọc câu C 4 Có tính I 1 và I 2 theo R 1 đợc không? Lập tỉ số giữa I 1 và I 2 Hs đọc C 3 và tóm tắt Hs lên bảng trình bày Hs đọc C 4 và lên bảng trình bầy C 4 : U 1 = U 2 ; R 2 = 3R 1 . So sánh I 1 và I 2 Đs : I 1 = 3I 2 . III- Củng cố- dặn dò(3 / ) 1. Củng cố: Công thức R= U I dùng để làm gì? Từ công thức trên có thể nói rằng U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần đợc không? Tại sao? Khi U không đổi nếu R càng tăng thì I càng tăng hay càng giảm? Vì sao? 2.Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ và làm các bài tập trong vở bài tập. - Đọc phần Có thể em cha biết và bài 3 - Mỗi em chuẩn bị bản báo cáo thực hành sgk T- 10. Nguyễn Đăng Nam 6 Trờng THCS Đồi Ngô Giáo án: Vật lí 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3: Thực hành xác định điện trở của một dây dẫn bằng am pe kế và vôn kế. I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Từ công thức R = U I biết dùng ampe kế và vôn kế đo I, U để xác định R. - Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế. 2. Kỹ năng: - Sử dụng ampe kế và vôn kế để đo cờng độ dòng điện, hiệu điện thế . - Mắc mạch điện từ sơ đồ. - Làm việc theo nhóm. 3. Thái độ: - Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng thiết bị điện trong thí nghiệm. - Hợp tác trong hoạt động nhóm. II/ Chuẩn bị: Gv: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 đến 2 dây dẫn có điện trở cha biết giá trị, 1 nguồn điện, 1 ampe kế và 1 vôn kế, 1 công tắc và dây dẫn đủ dùng. Hs: Mỗi Hs chuẩn bị sẵn bản báo cáo thực hành. III/ các hoạt động dạy học Trợ giúp của giáo viên tg Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu nội dung và viết hệ thức định luật Ôm. * Chữa bài tập 2.2.â) a) I = 0,4A b) Cờng độ dòng điện tăng thêm 0,3A tức là I = 0,7A. Khi đó U= R.I= 0,7. 15 = 10,5V. Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ và trả lời các câu hỏi trong mục báo cáo thực hành. Gv yêu cầu học sinh trng bầy sự chuẩn bị của mình Gv yêu cầu học sinh nêu công thức tính điện trở? Gv mời học sinh trả lời câu b và c. 5 / 8 / 23 / Hai HS lên bảng trả lời: HS 1 trả lời câu hỏi HS 2 làm bài tập Hs khác nhận xét, bổ xung. i- chuẩn bị Hs trng bầy sự chuẩn bị của mình Từng học sinh chuẩn bị trả lời câu hỏi trong bản báo cáo . ii- nội dung thực hành Từng học sinh vẽ sơ đồ mạch điện vào báo Nguyễn Đăng Nam 7 Trờng THCS Đồi Ngô Giáo án: Vật lí 9 Gv mời học sinh vẽ sơ đồ mạch điện dùng vôn kế và ampe kế đo R của dây dẫn? Hoạt động 3: Thực hành đo Gv phát dụng cụ Gv yêu cầu học sinh các nhóm lắp sơ đồ mạch điện và tiến hành đo 5 lần với U khác nhau rồi ghi kết quả vào mẫu báo cáo Gv theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra các nhóm mắc mạch điện, đặc biệt là khi mắc vôn kế và ampe kế. * Khi đảm bảo đúng yêu cầu mới cho học sinh đóng điện và tiến hành thí nghiệm. Gv yêu cầu tất cả học sinh phải tham gia tích cực, nhắc nhở học sinh làm TN cẩn thận theo đúng quy tắc. Gv yêu cầu học sinh hoàn thành báo cáo Hoạt động 4: Vệ sinh và nhận xét Gv yêu cầu học sinh các nhóm thu dọn dụng cụ và phòng học Gv yêu cầu các nhóm nộp báo cáo Gv đánh giá nhận xét ý thức, thái độ tham gia thực hành của từng nhóm 7 / cáo của mình, có thể trao đổi cùng nhóm. Hs lên bảng vẽ sơ đồ Nhóm trởng nhận dụng cụ Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ. Tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng. Cá nhânhọc sinh hoàn thành bản báo cáo của mình để nộp. Các nhóm thụ dọn dụng cụ và phòng học Hs nộp báo cáo Hs lắng nghe nhận xét rút kinh nghiệm cho bài thực hành sau. Iv. củng cố, dặn dò(2 / ) 1. Củng cố: - Muốn xác định R của một dây dẫn ta cần phải xác định những yếu tố nào? Bằng cách nào? 2. Dặn dò : - VN đọc trớc bài 4 Nguyễn Đăng Nam 8 Trêng THCS §åi Ng« Gi¸o ¸n: VËt lÝ 9 NguyÔn §¨ng Nam 9 . định: Đó là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U * Dựa vào đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U hãy cho biết: + Đồ thị có đặc điểm gì? Vì sao? + Mối quan hệ bản chất của I vào U là gì? +. của c ờng độ dòng điện vào hiệu điện thế 1. Dạng đồ thị Hs quan sát Hs trả lời Hs quan sát Hs biểu diễn Hs lên bảng hoàn thành Hs quan sát Hs trả lời 2. Kết luận - Hiệu điện thế tăng (giảm) bao. thang đo 12V là bao nhiêu? Gv yêu cầu cách nhóm lắp sơ đồ mạch điện H.1.1. Làm TN với các lần nh sau: 2 / 5 / 10 / Hs lắng nghe Hs suy nghĩ trả lời. I- Thí nghiệm 1. Sơ đồ mạch điện. Hs quan

Ngày đăng: 07/07/2014, 12:01

Xem thêm: Giao an LY9

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w