Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh – ghi bảng Hoạt động 1: Bài 1 - Luyện tập gõ các biểu thức số học trong chương trình Pascal Gv: yêu cầu học sinh nhắc lại các phép toá
Trang 1Tiết 9, 1 0:
Bài thực hành 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN
Ngày soạn: 17/9/2009 Ngày dạy: /9/2009
I Mục tiêu: Học sinh nắm được:
- Luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch, chạy và xem kết quả hoạt động của chương trình
- Thực hành với các biểu thức số học trong chương trình
II Chuẩn bị:
- Học sinh: sách giáo khoa, vở ghi chép
- Giáo viên: sgk,
III Lên lớp:
1 Ôn định:
2 Kiểm tra bài cũ:
Học sinh 1: Kể tên các kiểu dữ liệu trong Excel đã học? Cho ví dụ? Học sinh 2: Hãy kể các phép toán với dữ liệu kiểu số? Qui tắc tính các biểu thức số học? Bài tập1 bài thực hành số 2
Học sinh 3: Hãy kể các phép so sánh trong Excel? Bài 7 trang 26 SGK
3 Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh – ghi bảng Hoạt động 1: Bài 1 - Luyện tập gõ các biểu thức số học
trong chương trình Pascal
Gv: yêu cầu học sinh nhắc lại
các phép toán trong Excel và
qui tắc tính các biểu thức số
học
Gv: chỉ được dùng dấu ngoặc
đơn để nhóm các phép toán
Gv: Yêu cầu học sinh Khởi
động Turbo Pascal và gõ
chương trình sau để tính các
biểu thức:
Gv: các biểu thức Pascal được
đặt trong câu lệnh writeln để in
ra kết quả
Gv: Lưu chương trình với tên
CT2.pas Dịch, chạy chương
trình và kiểm tra kết quả nhận
được trên hình
Bài 1: a Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal
a 15 x 4 - 30 + 12= 15*4 – 30+12
b 10 5 18
3 1 + − 5 1 + + = (10+5)/(3+1)-18/(5+1) c
2 (10 2) (3 1)
+ + = (10+2)2/(3+1)
d
2 (10 2) 24 (3 1)
+ = ((10+2)2-24)/(3+1)
b Khởi động Turbo Pascal và gõ chương trình sau để tính các biểu thức:
Program CT2 Begin
Writeln(‘15 x 4 - 30 + 12=’, 15*4 – 30+12); Writeln(‘(10+5)/(3+1)-18/(5+1)=’,(10+5)/ (3+1)-18/(5+1));
Writeln(‘(10+2)2/(3+1)=’,(10+2)2/(3+1)) Writeln(‘((10+2)2-24)/(3+1)=’,((10+2)2-24)/ (3+1))
Readln;
End
Trang 2Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chia div, mod
Sử dụng các câu lệnh tạm ngừng chương trình
Gv: yêu cầu học sinh mở tệp
mới và gõ chương trình sau đây
Gv: Dịch và chạy chương trình,
quan sát kết quả và cho nhận
xét
Gv: thêm câu lệnh delay(5000)
và quan sát kết quả
Gv: thêm câu lệnh readln vào
chương trình Dịch và chạy lại
chương trình, quan sát kết quả
hoạt động của chương trình
Program CT2;
Uses crt;
Begin Clrscr;
Writeln(‘16/3=’,16/3);
Writeln(’16 div 3 =’, 16 div 3);
Writeln(’16 mod 3=’, 16 mod 3);
Writeln(’16 mod 3=’, 16-(16 div 3)*3); Writeln(’16 div 3=’,(16-(16 mod 3))/3); End
Hoạt động 3: Tìm hiểu thêm về cách in dữ liệu ra màn hình
Gv: sửa lại 3 lệnh cuối của
chương trình CT2.pas
Writeln(‘(10+5)/(3+1)-18/(5+1)=’,(10+5)/ (3+1)-18/(5+1):4:2);
Writeln(‘(10+2)2/(3+1)=’,(10+2)2/(3+1):4:2) Writeln(‘((10+2)2-24)/(3+1)=’,((10+2)2-24)/ (3+1):4:2)
Readln;
Hoạt động 3: một số điểm cần lưu ý
Gv: rút ra ý nghĩa các lệnh tạm
dừng chương trình
Gv: hướng dẫn cách in giá trị
của số thực trên màn hình
* Các lệnh tạm ngừng chương trình: Delay(x): tạm ngừng chương trình trong
vòng x phần nghìn giây, sau đó tự động tiếp tục chạy
Read hoặc readln tam ngừng chương trình
cho đến khi người dùng nhấn phím Enter
* Lệnh writeln(<giá trị thực>: n : m):
dùng để điều khiển cách in các số thự trên màn hình
n: qui định độ rộng in số m: là số chữ số phần thập phân
Hoạt động 4: học sinh thực hành trên máy
4 Củng cố: kiểm tra bài thực hành của một số em lấy điểm kiểm tra miệng
5 Dặn dò: Xem trước nội dung bài 4
Trang 3Tiết 1 1, 1 2: SỬ DỤNG BIỂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Ngày soạn: 25/9/2009 Ngày dạy: /9/ 2009
I Mục tiêu:
- Biết khái niệm biến hằng, hiểu cách khai báo, sử dụng biến hằng
- Biết vai trò của biến trong lập trình, hiểu lệnh gán
II Phương pháp: đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm
III Chuẩn bị:
1 Học sinh:
2 Giáo viên:
IV Lên lớp:
1 Ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh 1: Hãy nêu ý nghĩa của các lệnh Delay, read, readln và so sánh sự khác nhau của chúng
- Học sinh 2: Hãy nêu cách điều khiển cách in các số thực trên màn hình
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Biển là công cụ trong lập trình
Gv: Hoạt động cơ bản vủa chương
trình máy tính là xử lý dữ liệu Trước
khi được máy tính xử lý, mọi dữ liệu
nhập vào đều được lưu trong bộ nhớ
của máy tính
Gv: nếu muốn cộng 2 số a và b
,trước hết hai số đó sẽ được nhập và
lưu trong bộ nhớ máy tính, sau đó
máy tính sẽ thực hiện phép cộng a+b
Gv: Để chương trình luôn biết chính
xác dữ liệu cần xử lý được lưu ở vị
trí nào trong bộ nhớ, các ngôn ngữ
lập trình cung cấp một công cụ lập
trình rất quan trọng Đó là biến nhớ,
hay được gọi ngắn gọn là biến
1.Biển là công cụ trong lập trình:
- Biến là đại lượng để lưu trữ dữ liệu, trong chương trình có thể thay đổi giá trị của biến.
- Muốn sử dụng dụng biến phải khai báo biến, khi khia báo biến phải khai báo kiểu dữ liệu mà biễn sẽ lưu trữ
- Ví dụ: (sgk)
Hoạt động 2: Khai báo tên
Gv: Biến được khai báo ở đâu trong
chương trình
Hs: Ở phần khai báo
Gv: Để khai báo biến ta phải khai
báo tên biến và kiểu dữ liệu của biến
Gv: Trong ví dụ trên var là từ khóa
của ngôn ngữ lập trình cùng để khai
báo biến, x, y, ten, dtoan, dvan là tên
3 Khai báo biến:
- Ví du: Var x,y: integer;
Ten:string;
dvan, dtoan: real
- Khai báo: Var < tên biến>:<kiẻu dữ liệu>
- Lưu ý: tên biến phải tuân theo qui tắc đăt tên của ngôn ngữ lâp trình
Trang 4của biến, integer, string, real là các
kiểu dữ liệu
Gv: tùy theo ngôn ngữ lập trình, cú
pháp khai báp biến có thể khác nhau
Hoạt động 3: Sử dụng biến trong chương trình
Gv: sau khai khai báo ta có thể sử
dụng các biến trong chương trình
Các thao tác có thể thực hiện với
biến là gì?
Hs: gán và tính toán
3 Sử dụng biến trong chương tr ình:
- Câu lệnh gán có dạng:
Tên biến ← biểu thức cần gán giá trị của biến
- Ví dụ: x:=5; a:=b; i:=i+1;
Hoạt động 4: Tim hiểu về hằng
Gv: Để biếu diễn một đại lượng
không đổi trong chương trình chúng
ta dung một công cụ đó là hằng
Gv: Hằng là gì?
Hs: hằng là đại lượng không thay đổi
trong suốt quá trình thực hiện
chương trình
4 Tìm hiểu về hằng:
- Khai báo:
Const <tên hằng>=<giá trị của hằng>
-Ví dụ: trung binh= dtoan+dvan Pi=3.1426;
4 Củng cố:
- Biến là gì? Biến đựơc khai báo như thế nào? Cho ví dụ?
- Biến là gì? Biến đựơc khai báo như thế nào? Cho ví dụ?
- Bài tập: 1,4 trang 13 sách giáo khoa
5 Dặn dò:
- Làm các bài tập: 2,3,5,6 trang 33 sách giáo khoa
- Học thuộc các kiến thức của bài
Trang 5TIẾT 13, 14 :
BÀI THỰC HÀNH 3 : KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN
Ngày soạn: 04/10/2009 Ngày dạy: /10/ 2009
A MỤC TIÊU :
• Bước đầu làm quen cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình
• HS thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến
• Kết hợp được giữa lệnh write( ), writeln( ) với read ( ) readln( ) để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím
• Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực
• Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến
• Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng
B CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,
- Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt
2 Học sinh : - Đọc trước bài thực hành
- Học thuộc kiến thức lý thuyết và các bài tập đã học
C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
I Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số :
- Ổn định trật tự :
II Kiểm tra bài cũ :
- Học sinh 1 ; Viết các kiểu dữ liệu trong Pascal
- Học sinh 2 : Viết dạng tổng quát để khai báo biến
III Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu
G : Đóng điện
G : Xác nhận kết quả báo cáo trên
từng máy
G : Phổ biến nội dung yêu cầu
chung trong tiết thực hành là khai
báo và sử dụng biến, hằng.
H : Khởi động và kiểm tra tình trạng máy tính của mình => Báo cáo tình hình cho G
H : Ổn định vị trí trên các máy
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn HS rèn luyện kỹ năng qua bài 1.
H : Đọc bài toán trong SGK và Bài 1
Viết chương trình Pascal có khai báo
Trang 6nghiên cứu.
G : Gợi ý công thức cần tính:
Tiền thanh toán = Đơn giá × Số
lượng + Phí dịch vụ
G : Chương trình này cần khai báo
những biến nào ?
H : Nghiên cứu SGK trả lời
G : Đưa từng phần của chương
trình lên màn hình
G : Giải thích sơ bộ từng phần vừa
đưa lên
H : Làm câu a theo yêu cầu SGK
G : Đi các máy kiểm tra và hướng
dẫn, uốn nắn H cách soạn thảo
chương trình
G : Kết hợp đánh giá và cho điểm
H qua tiết thực hành
H : Làm câu b, c, d theo yêu cầu
SGK
G : Đi các máy kiểm tra và hướng
dẫn giúp H hiểu cách sử dụng biến
và các thao tác để làm việc với 1
chương trình có sử dụng biến
và sử dụng biến
Bài toán: Một cửa hàng cung cấp dịch
vụ bán hàng thanh toán tại nhà Khách hàng chỉ cần đăng kí số lượng mặt hàng cần mua, nhân viên cửa hàng sẽ trả hàng và nhận tiền thanh toán tại nhà khách hàng Ngoài trị giá hàng hoá, khách hàng còn phải trả thêm phí dịch vụ Hãy viết chương trình Pascal để tính tiền thanh toán trong trường hợp khách hàng chỉ mua một mặt hàng duy nhất
program Tinh_tien;
uses crt;
var soluong: integer;
dongia, thanhtien: real;
thongbao: string;
const phi=10000;
begin
clrscr;
thongbao:='Tong so tien phai thanh toan : ';
{Nhap don gia va so luong hang} write('Don gia = '); readln(dongia);
write('So luong = ');readln(soluong);
thanhtien:= soluong*dongia+phi; (*In ra so tien phai tra*)
writeln(thongbao,thanhtien:10:2); readln
end
a) Lưu chương trình với tên TINHTIEN.PAS Dịch và chỉnh
sửa các lỗi gõ, nếu có
b) Chạy chương trình với các bộ dữ liệu (đơn giá và số lượng) như sau (1000, 20), (3500, 200), (18500, 123) Kiểm tra tính đúng của các kết quả in ra
c) Chạy chương trình với bộ dữ
Trang 7liệu (1, 35000) Quan sát kết quả nhận được Hãy thử đoán lí do tại sao chương trình cho kết quả sai
Hoạt động 3: Rèn kỹ năng soạn, dịch, chạy chương trình có sử dụng
biến
H : Đọc đề bài 2 SGK và nghiên
cứu để hiểu cách làm
G : Hướng dẫn H chỉ ra các bước
để giải quyết bài toán này
H : Tham khảo chương trình
hoan_doi trong SGK
H : Soạn, dịch và chạy chương trình
này trên máy
G : Thường xuyên kiểm tra và
hướng dẫn trên các máy
G : Để thực hiện tráo đổi giá trị của
hai biến ta làm như thế nào ?
H : Trả lời
Bài 2 Thử viết chương trình nhập các
số nguyên x và y, in giá trị của x và y
ra màn hình Sau đó hoán đổi các giá
trị của x và y rồi in lại ra màn hình giá trị của x và y.
Tham khảo chương trình sau:
program hoan_doi;
var x,y,z:integer;
begin
read(x,y);
writeln(x,' ',y);
z:=x;
x:=y;
y:=z;
writeln(x,' ',y);
readln
end.
HOẠT ĐỘNG 3 : Giáo viên tổng kết nội dung tiết thực hành.
G : Đưa lên màn hình nội dung
chính cần đạt trong 2 tiết thực hành
này (SGK)
H : Đứng tại chỗ đọc lại
G : Có thể giải thích thêm (nếu cần)
TỔNG KẾT
1 Cú pháp khai báo biến trong
Pascal:
var<danh sách biến>: <kiểu dữ
liệu>;
trong đó danh sách biến gồm tên
các biến và được cách nhau bởi dấu phẩy
2 Cú pháp lệnh gán trong Pascal:
<biến>:= <biểu thức>
3 Lệnh read(<danh sách biến>) hay
readln(<danh sách biến>), trong
đó danh sách biến là tên các biến
đã khai báo, được sử dụng để nhập
dữ liệu từ bàn phím Sau khi nhập
dữ liệu cần nhấn phím Enter để
xác nhận Nếu giá trị nhập vào
Trang 8vượt quá phạm vi của biến, nói chung kết quả tính toán sẽ sai
Nội dung chú thích nằm trong cặp
dấu { và }bị bỏ qua khi dịch
chương trình Các chú thích
được dùng để làm cho chương trình dễ đọc, dễ hiểu Ngoài ra
có thể sử dụng cặp các dấu (* và
*) để tạo chú thích
3.Củng cố: Kiểm tra kết quả thực hành của từng nhóm thực hành
4 Dặn dò : Xem trước bài 5 - Từ bài toán đến chương trình
Trang 9Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / /2009
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Bước đầu biết khai báo và sử dụng biến trong chương trình Pascal
2 Kĩ năng: Viết được khai báo của một chương trình
3 Thái độ: HS có nhận thức đúng về khai báo biến
II PHƯƠNG PHÁP:
- Làm việc nhóm, trình bày bảng phụ.
III CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, giáo án, sách bài tập
- Học sinh: SGK, trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK, một số bài tập tự làm
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức lớp: (3 phút) - Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
-2 Kiểm tra bài củ : (12phút)
Câu 1: Dãy chữ số 3560 thuộc kiểu dữ liệu nào?
Câu 2: Hai lệnh sau có tương đương với nhau không? Tại sao?
Writeln(‘ 100 ‘); và writeln(100);
Câu 3: Viết biểu thức toán sau bằng các kí hiệu trong Pascal:
ax2 + bx + c
3 Bài mới: (30 phút)
A Ôn lại các kiểu dữ liệu và cách khai báo biến trong Pascal:
- Chúng ta đã học được 4 kiểu dữ liệu cơ bản của Pascal:
• Integer
• Real
• Char
• string
- Cú pháp khai báo biến:
Var < danh sách biến > : <kiểu dữ liệu>;
- Từ khóa Var là từ khóa của chương trình Nó luôn bắt đầu của mỗi khai báo biến
- Danh sách biến là danh sách một hoặc nhiều tên biến và được đặt cách nhau bởi dấu phẩy(,)
- Kiểu dữ liệu là một trong các kiểu dữ liệu của Pascal
Trang 10- Dấu hai chấm (:) là bắt buộc phải có để ngăn cách giữa danh sách
biến và kiểu dữ liệu
Ví dụ: Về khai báo biến
Var a,b : byte;
Var so_nguyen : integer;
Var dien_tich, chieu_dai, chieu_rong : real;
Var hovaten : string;
Bài tập:
1 Trong Pascal, khai báo biến nào sau đây là sai? Vì sao?
a) var r: = 25;
b) var 2ht: integer;
c) var dien_tich: real;
2 Tính diện tích của hình tam giác, với cạnh đáy là a và chiều cao là h Hãy khai báo các biến để thực hiện việc viết chương trình trên
3 Giả sử A được khai báo là biên thuộc kiểu dữ liệu số thực, X là biến thuộc kiểu dữ liệu xâu Các phép gán sau có hợp lệ không?
a) A:=11;
b) X:= 2571;
c) X:= ‘45698’;
d) A:= ‘Tam Ky’;
B Cách sử dụng biến trong chương trình Pascal:
- Sử dựng biến trong Pascal với các thao tác:
+ gán giá trị cho biến:
+ tính toán với trị của biến
Ví dụ: X := 25: {gán giá trị số 25 cho biến nhớ X }
Y := (a+b)/2; { gán kết quả của phép toán tính trung bình cộng của hai biến a và b vào cho biến Y}
A:= B; {gán giá trị đã lưu trong biến A vào biến B } X:= X + 1; { tăng giá trị biến X lên 1 đơn vị, kết quả gán lại biến X }
Bài tập:
4 hãy liệt kê các lỗi nếu có trong chương trình dưới đây và sửa lại cho đúng:
Var x, y := integer ;
Trang 11Const c:= 7;
Begin
x := 500;
y := x/c;
writeln(y);
readln
end
5 Sử dụng khai báo biến trong bài 2 phần trên, để viết một chương trình tính diện tích tam giác
6 Hãy khai báo và viết chương trình để tính diện tích của hình tròn với bán kính R, và hằng số pi = 3.14
7 Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b, in ra giá trị của a và b
ra màn hình Sau đó hoán đổi các giá trị của hai biến đó, rồi in lại ra màn hình
4 Củng cố:
- Tổng kết bài học
- Nhận xét giờ học
5 Dặn dò:
- Ôn tập cách khai báo biến và sử dụng biến
- Làm các bài tập trong SGK
Trang 12Tiết 16: KIỂM TRA 1 TIẾT (45 phỳt)
Mụn: Tin 8
Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / /2009
A Mục tiờu: Đỏnh giỏ kiến thức kĩ năng của học sinh: (từ bài 1 đến bài 4)
1 Kiến thức:
- Biết cấu trúc chung của chơng trình
- Biết các lệnh vào/ra đơn giản
- Hiểu đợc kiểu dữ liệu và cỏc phộp toỏn thực hiện trờn cỏc kiểu dữ liệu
- Hiểu cách khai báo biến, hằng
- Hiểu đợc lệnh gán
2 Kỹ năng:
- Biết cỏch khai bỏo, sử dụng biến, hằng
- Sử dụng cỏc phớm để biờn dịch, chạy và xem kết quả hoạt động của chương trỡnh pascal
- Viết được cỏc biểu thức số học bằng cỏc kớ hiệu trong pascal
- Hiểu được ý nghĩa của cỏc cõu lệnh đơn giản
B Ma trận đề:
Nội dung
Mức
độ
Mỏy tớnh, chương trỡnh mỏy tớnh – Làm quen với ngụn ngữ
lập trỡnh
Chương trỡnh mỏy tớnh và dữ liệu
Sử dụng biến trong chương trỡnh
Nhận biết 1.1, 1.2, 2.a, 2.d 3.a, 3.b 1.3, 1.4, 1.5
Thụng
C Đề bài
Cõu 1: Khoanh trũn vào đỏp ỏn em cho là đỳng: ( 3.5 điểm)
1 Trong cỏc tờn sau đõy, tờn nào là hợp lệ trong ngụn ngữ Pascal:
2 Để chạy chương trỡnh ta sử dụng tổ hợp nào:
d Ctrl – Shitf – F9
3 Trong Pascal, khai bỏo nào sau đõy là đỳng?
a Var tb: real; b Type 4hs: integer; c const x: real;
d Var R = 30;
4 Từ khúa nào viết sai :
D End