chuyen de toán

7 111 0
chuyen de toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Th viện SKKN của Quang Hiệu http://quanghieu030778.violet.vn/ Chuyên đề: Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm trong dạy học Toán I- Tầm quan trọng của chuyên đề: - Trong dạy học hiện nay, phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ cùng với phơng pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề ngày càng đợc sử dụng rộng rãi và tỏ ra hiệu quả - Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ là mọt hoạt động học tập tích cực từ hai ngời trở lên, cùng hợp tác thực hiện một nhiệm vụ học tập hoại giải quyết một vấn đề nào đó (nh làm bài tập, trả lời câu hỏi ) nhằm h ớng tới mục tiêu bài học. - Đặc trng của phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ là: Học sinh suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn. Học sinh cùng nhau thảo luận theo định hớng của giáo viên; chủ động, tìm tòi, phát hiện giải quyết nhiệm vụ nhận thức và vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức kỹ năng. - Hoạt động nhóm sẽ tạo điều kiện cho học sinh: phát triển ngôn ngữ giao tiếp; mạnh dạn chủ động giải quyết vấn đề do đợc sự hỗ trợ của các thành viên trong nhóm và sự khuyến khích, động viên của Giáo viên, từ đó phát triển kỹ năng nhận thứuc kiến thức môn học. - Hoạt động nhóm rất phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh, các em thích tham gia các hoạt động tìm tòi, khám phá, thi đua với nhau .;giúp học sinh hình thành và phát triển nhân cách. - Giáo viên tổ chức hoạt động nhóm trong quá trình dạy học sẽ từng bớc giảm tỷ lệ học sinh yếu kém nâng cao chất lợng đại trà. II- Cơ sở thực tiễn: 1 - Trong thực tế giảng dạy sử dụng các phơng pháp truyền thống chỉ thiên về giao tiếp một thầy - một trò sẽ dẫn đến một số học sinh lời suy nghĩ, thụ động tiếp thu kiến thức, ngại giao tiếp, không mạnh dạn và không linh hoạt. Do đó, hiệu quả giáo dục cha cao. - Nhiều giáo viên cha nắm đợc cách tổ chức Hoạt động nhóm cho phù hợp với nội dung bài học, cha thiết kế đợc những việc làm cần thiết để động viên khuyến khích nhiều học sinh tham gia vào việc giải quyết các vấn đề của bài học. Việc tổ chức có khi chỉ qua loa hình thức, học sinh không tự giác làm việc, còn ỉ lại vào các bạn khác, không chịu suy nghĩ làm việc riêng. - Nhiều bài học khối lợng kiến thức dài nếu lạm dụng nhiều hoạt động nhóm sẽ dẫn đến nội dung bài học không đảm bảo. Học sinh trung bình, yếu sẽ gặp khó khăn trong việc xác định trọng tâm của bài, không biết ghi chép những gì vào vở, nên việc học tập ở nhà sẽ gặp khó khăn hơn. - Nhiều khi giáo viên đa ra các vấn đề cho học sinh thảo luận còn cha phù hợp, nếu bài khó quá thì việc thảo luận nhóm sẽ mất nhiều thời gian, học sinh sẽ mơ hồ, giáo viên phải dẫn dắt cụ thể, hớng dẫn tỉ mỉ. Nếu vậy, thì mối quan hệ giữa trò - trò bị hạn chế trong nhóm . - Nhiệm vụ giao mà đơn giản thì sự hợp tác sẽ không phát huy nhiều, hiệu quả hoạt động nhóm thấp. - Vì vậy, việc tổ chức nhóm trong dạy học nảy sinh một số vấn đề cần khắc phục. Do vậy, chúng ta cần trao đổi, rút kinh nghiệm để Nâng cao hiệu quả của hoạt động nhóm trong dạy học Toán nói riêng và các môn học khác nói chung. III- Biện pháp thực hiện: 1. Một số hình thức chia nhóm: a . Chia nhóm theo quy mô: (Trong cách chia này, số lợng ngời tuỳ thuộc vào nhiệm vụ đợc giao) 2 - Nhóm nhỏ nhất là hai ngời, loại nhóm này thích hợp với nhiệm vụ thống nhất nhanh để trả lời một câu hỏi, giải quyết một vấn đề - Nhóm nhỏ thông thờng: từ 3 đến 5 học sinh thích hợp với nhiệm vụ thảo luận vấn đề cụ thể và nhanh chóng đa ra câu trả lời (khoảng 10 phút) nh giải bài tập, rèn kỹ năng thực hành trong lớp. - Nhóm lớn: Từ 6 đến 8 học sinh, thích hợp với hoạt động thực hành công cụ lớn hoặc hoạt động ngoài trời. b. Chia nhóm theo đặc điểm học sinh: - Chia nhóm theo đặc điểm giới tính (cùng giới hoặc cân bằng giới). Chia nhóm cùng giới sẽ giúp một số học sinh còn hay rụt rè mạnh dạn thảo luận, phát biểu ý kiến trớc tập thể. - Chia nhóm theo trình độ học lực: giáo viên chia lớp thànhcác nhóm sao cho cả nhóm tơng đơng trình độ hoặc mỗi nhóm có đại diện của 3 trình độ: Giỏi, Khá , Trung bình. Nhóm có nhiều trình độ phát huy đợc khả năng giúp đỡ nhau giữa các học sinh trong nhóm. c. Chia nhóm theo nội dung học tập: - Nhóm đợc thiết lập theo nhiệm vụ bộ phận của nhiệm vụ chung, chẳng hạn: giáo viên giao nhiệm vụ mỗi nhóm thực hiện ôn tập và trình bày trớc lớp một phần của bài ôn tập chơng. d. Chia nhóm theo điều kiện, ph ơng tiện học tập: - Nhóm theo khu vực ngồi: một bàn làm thành 1 nhóm, 2 bàn liền nhau ngồi quay mặt vào nhau làm thành một nhóm. - Nhóm theo trang bị học tập: chung máy tính, chung bộ đồ thí nghiệm. Có thể có cách chia nhóm khác: Nhóm tình bạn, nhóm ngẫu nhiên Trong quá trình thực hiện có thể phối hợp các cách chia nhóm đã nêu, chẳng hạn: các em ở hai bàn liền nhau quay vào nhau làm thành một nhóm. Cách chia này vừa theo quy mô với số lợng từ 4 đến 8 ngời (mỗi bàn có từ 2 đến 4 học sinh) vừa theo điều kiện học tập (vị trí ngồi của học sinh) cách chia này thực hiện 3 thuận lợi trong giờ học và không thể hiện rõ cách chia theo giới tính các nhóm có nhiệm vụ nh nhau. +) Nhóm hai thành viên có tính tơng tác cao, song gặp khó khăn đối với hai em cùng học yếu. +) Nhóm từ 3 đến 6 thành viên đợc coi là thích hợp với thực tế dạy học. Giáo viên dễ bao quát các nhóm, mức độ tơng tác giữa học sinh đợc đảm bảo. nhóm đông học sinh dễ nảy sinh khả năng có ít học sinh hợp tác mà ỉ lại bạn trong nhóm. Trong thực tế giảng dạy, cách chia nhóm từ 3 đến 6 học sinh theo khu vực ngồi của học sinh, mỗi nhóm có đủ 3 trình độ (Giỏi, Khá, Trung bình) đợc thực hiện nhiều. Vì vậy, nên chủ động sắp xếp chỗ ngồi; phân công trởng nhóm và th kí nhóm điều hành hoạt động nhóm trong các giờ học; hớng dẫn cách thức hoạt động nhóm nêu rõ tác dụng và yêu cầu hoạt động nhóm để học sinh nắm đợc ngay từ những giờ học đầu tiên, từng bớc rèn kỹ năng hoạt động nhóm cho học sinh. 2. Quy trình tổ chức hoạt động theo nhóm và việc quản lí hoạt động các nhóm: a. Làm việc chung cả lớp và giao việc cho các nhóm: - Giáo viên nêu vấn đề cần giải quyết và những nhiệm vụ đặt ra, lựa chọn cách chia nhóm và giaonhiệm vụ cụ thể cho các nhóm (Phiếu thảo luận), ấn định thời gian làm việc. - Giáo viên giúp mỗi nhóm xác định trởng nhóm và th kí nhóm (nếu thấy cần thiết) b. Làm việc theo nhóm: +) Cả nhóm trao đổi ý kiến, tập trung giải quyết vấn đề từng cá nhân nêu ý kiến, thảo luận và thống nhất ý kiến của nhóm. +) Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm Giáo viên giám sát hoạt động chung tất cả các nhóm động viên nhắc nhở các nhóm tích cực làm việc đảm bảo tiến độ thời gian (với học sinh không tham gia hoạt động giáo viên phải phê bình ngay) 4 +) Với vấn đề đa ra quá khó, nhiều nhóm bị bế tắc giáo viên cần gợi ý thêm, yêu cầu các em nhắc lại kiến thức. c. Thảo luận tổng kết chung cả lớp: - Giáo viên yêu cầu từng nhóm hoặc một vài nhóm trình bày kết quả các nhóm còn lại theo dõi, quan sát, góp ý. - Việc này nếu sử dụng máy chiếu sẽ thuận lợi hơn. Giáo viên có thể kiểm tra bất kỳ một học sinh nào của nhóm để đánh giá hoạt động của nhóm đó. - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm và của cả lớp; đa ra kết luận của câu hỏi hoặc bài tập thảo luận (đa ra đáp án hoặc lời giải mẫu) 3. á p dụng một số bài : a) Luỹ thừa của một số hữu tỷ: (Đại số 7) Sau khi cho học sinh học xong luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thơng, để củng cố phần này, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm làm ?5 GV HS ?5 Tính: a) (0,125) 3 . 8 3 b) (-39) 4 : 13 4 GV: tổ chức nhóm mỗi nhóm 2 - 3 học sinh ngồi cạnh nhau. Thời gian thảo luận 4 phút - GV khẳng định kết quả đúng - HS thảo luận, thống nhất kết quả a, (1,125) 3 .8 3 = (0,125 . 8) 3 = 1 3 = 1 b. (-39) 4 : 13 4 =(-39 : 13) 4 = (-3) 4 = 81 Đại diện một nhóm lên bảng trình bày các nhóm khác nhận xét, sửa sai (nếu có. b) Bài ôn tập ch ơng I : (Hình học 7) Bài tập 59: (Sgk - 104) GV HS - (GVđa đề bài lên màn hình) Cho biết d//d//d. - Đọc và nắm đợc yêu cầu của đề bài. 5 +) GV phát phiếu học tập nhóm có in sẵn đề bài và hình vẽ minh hoạ và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm . +) Tổ chức hoạt động nhóm: Mỗi nhóm 5- 6 học sinh (Hai bàn liền nhau quay mặt vào nhau) Thời gian thảo luận 7 phút . +) GV động viên h/s làm việc tích cực và kiểm tra hoạt động của các nhóm. +) GV thu phiếu học tập và đa kết quả của một vài nhóm lên màn hình (GV chọn bài làm tốt và bài còn sai để cùng sửa sai cho học sinh) - GV khẳng định kết quả đúng hoặc (đa ra lời giải mẫu) - Trởng nhóm điều hành nhóm hoạt động. - Th kí ghi kết quả thảo luận HS theo dõi, nhận xét kết quả của nhóm khác c) Bài tập trắc nghiệm: (ôn tập chơng I - Hình học 7) GV HS Treo bảng phụ ghi bài tập Tìm các câu sai trong các câu sau: 1. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2. Hai đờng thẳng phân biệt cùng song song với đ- ờng thẳng thứ ba thì song song với nhau. 3. Nếu hai đờng thẳng phân biệt cùng vuông góc với đờng thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau. 4. Một đờng thẳng cắt 2 đờng thẳng song song thì 2 góc so le trong bằng nhau. 5. Đờng trung trực của đoạn thẳng là đờng thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó. 6. Một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng thì hai góc trong trong cùng phía bù nhau. - GV tổ chức học sinh hoạt động nhóm, mỗi +) Học sinh thảo luận, thống nhất các câu sai (ghi lại) +) Các nhóm học sinh đổi bài cho nhau chấm điểm theo biểu 6 nhóm 2-3 học sinh ngồi cạnh nhau, thời gian thảo luận là 5 phút - Hết thời gian thảo luận giáo viên đa ra đáp án và biểu điểm: +) Tìm đợc 1 câu sai: 5 điểm. +) Tìm không đúng: mỗi câu trừ 3 điểm. - GV kiểm tra kết quả (nhóm đạt điểm 10 giơ tay) và nhận xét đánh giá động viên các nhóm có kết quả bài làm tốt. điểm. Một số điều lu ý khi tổ chức hoạt động nhóm: 1. Một số học sinh không tích cực hoạt động, còn ỉ lại vào bạn thậm chí còn nói chuyện, làm việc riêng. Giáo viên cần phê bình, nhắc nhở kịp thời và hớng dẫn các em trởng nhóm biết điều hành hoạt động nhóm cho có hiệu quả từng bớc rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm cho học sinh. 2. Thời gian hoạt động quá thời gian dự kiến: Giáo viên có thể xử lý: các nhóm đổi bài cho nhau Giáo viên đa ra đáp án. học sinh kiểm tra, chấm bài cho nhau 3. Giáo viên cần lựa chọn bài tập cho h/s thảo luận phù hợp với trình độ học sinh lựa chọn cách chia nhóm thích hợp. IV- Điều kiện áp dụng chuyên đề: - Chuyên đề Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm trong dạy học Toán có thể áp dụng đối với các môn học khác. - Giáo viên cần chuẩn bị các thiết bị, đồ dùng cần thiết (bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập, máy chiếu) thì hoạt động sẽ hiệu quả hơn. Ngời viết chuyên đề: Vũ Thị Huế 7 . Hiệu http://quanghieu030778.violet.vn/ Chuyên đề: Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm trong dạy học Toán I- Tầm quan trọng của chuyên đề: - Trong dạy học hiện nay, phơng pháp dạy học hợp tác nhóm. vậy, chúng ta cần trao đổi, rút kinh nghiệm để Nâng cao hiệu quả của hoạt động nhóm trong dạy học Toán nói riêng và các môn học khác nói chung. III- Biện pháp thực hiện: 1. Một số hình thức chia. hợp. IV- Điều kiện áp dụng chuyên đề: - Chuyên đề Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm trong dạy học Toán có thể áp dụng đối với các môn học khác. - Giáo viên cần chuẩn bị các thiết bị, đồ dùng cần

Ngày đăng: 02/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuyªn ®Ò:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan