Địa lý 6 HKI

31 990 1
Địa lý 6 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1 Bài BÀI MỞ ĐẦU I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Giới thiệu Hs nắm tổng quát chương trình học địa lí lớp 6 . -Qua yêu cầu nội dung chương trình giới thiêu HS phương pháp học như thế nào để tiếp thu được những kiến thức cần thiết . IV-HOẠT DỘNG TRÊN LỚP GV giói thiệu nội dung chương trình học địalí 6 Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung I-HS quan sát mục kục trong SGK trình bày những nội dung chương trình địa lí 6 học. Địa lí lớp 6 học về những gì ? GV cần giải thích HS rỏ thế nào là các hiện tượng và sự vật địa lí tự nhiên . Những yếu tố nào là các yếu tố địa lí Mỗi yếu tố địa lí phát triển vừa theo quy luật riêng của nó vừa chịu ảnh hưởng tác động qua lại của nhiều yếu tố trong mội trường tự nhiên Do đo phải xem xét các yếu tố địa lí tự nhiên theo 2 mối quan hệ này . II- Cần học môn địa lí . . . . . Học địa lí phần lớn qua tranh, ảnh , bản đồ . Yêu cầu cần thiết đối với HS là khả năng quan sát . phân tích . thu thập và khai thác kiến thức qua tranh ảnh , vì thực tế sẽ rèn luyện cho các em kỹ năng quan sát và nhận biết vế thế giới mội trường sống của mình . Học địa lí để làm gì? I- Nội dung của môn địa lí 6: Phần I : Tìm hiểu khái quát về Trái Đất . Phần II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất . II-Cần học môn địa lí như thế nào? -Quan sát và phân tích các sự vật hiện tượng địalí trên ảnh , bản đồ , khai thác kiến thức trên hệ thốngkênh hình này -Vận dụng các kiến thức đã học liện hệ thực tế để quan sát và giải thích những sự vật hiện tượng địa lí xung quanh mình . GIAÙO AÙN ÑÒA LÍ 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .TRANG 1 Chương I : TRÁI ĐẤT Tiết 2 - Bài 1 : VỊ TRÍ , HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức : - Giúp học sinh biết các hành tinh trong hệ mặt trời , vị trí , hình dạng , kích thước Trái Đất - Khái niệm và công dụng của kinh tuyến , vĩ tuyến , kinh tuyến gốc , vĩ tuyến gốc . - Vận động tự quay và hệ quả sinh ra ngày đêm. 2. Kĩ năng thực hành: - Nhận biết các đường kinh vĩ tuyến trên địa cầu hay bản đồ. II- TRỌNG TÂM BÀI HỌC Hình dạng kích thước của trái đất và kinh tuyến vĩ tuyến. III-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Quả địa cầu . -Hình vẽ hệ mặt trời. IV-HOẠT DỘNG TRÊN LỚP 1.Kiểm tra bài cũ: không 2- Giảng bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung I. -Quan sát hình 1/6 SGK ? Có bao nhiêu hành tinh trong hệ mặt trời ? Kể tên các hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời ? Cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời? -Ý nghĩa của vị trí thứ 3 của TĐ: khoảng cách từ TĐ đến MT là 150 triệu km, khoảng cánh này vừa đủ nước để tồn tại ở thể lỏng, rất cần cho sự sống II Hình dạng và kích thước Trái Đất và hệ thống kinh- vĩ tuyến. -Quan sát ảnh trang 5 cho biết Trái Đất có hình gì ? (nhắc hs : trái đất có hình khối ) -GV dùng hình quả địa cầu giới thiệu đây là mô hình thu nhỏ của Trái Đất ? Hình dạng của Trái Đất ngoài vũ trụ có phải là hình cầu chuẩn không? ? Quan sát hình 2 cho bíêt độ dài bán kính và đường xích đạo của Trái Đất như thế nào? I Vị trí của trái đất trong hẹ mặt trời Trái Đất là một trong tám hành tinh quay xung quanh một ngôi sao lớn, tự phát ra ánh sáng đó là Mặt Trời cùng các hành tinh quay xung quanh nó gọi là hệ Mặt Trời. Trái Đất nằm ở vị trí thứ ba trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời . . II- Hình dạng , kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh vĩ tuyến . 1.Hình dạng Trái Đất : có hình cầu. 2.Kích thước: kích thước của Trái Đất rất lớn. Diện tích tổng cộng là 510 triệu km². 3.Hệ thống kinh vĩ tuyến a. Khái niệm -Kinh tuyến là những đường nối liền từ cực Bắc đến cực Nam trên bề mặt quả địa cầu có độ dài bằng nhau GIAÙO AÙN ÑÒA LÍ 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .TRANG 2 - Hình thành khái niệm “địa cực” ( cực Bắc , cực Nam ) ? Quan sát H3 , cho biết các đường nối liền từ cực Bắc đến cực Nam trên bề mặt quả địa cầu là những đường gì ? Những vòng tròn vuông góc với kinh tuyến là những đường gì ? ? Xác định trên quả địa cầu đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc . Kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ , vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến baonhiêu độ? ? Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiệu độ ? - Hướng dẫn trên quả địa cầu và cho học sinh xác định trên H3 • Nủa cầu Bắc – Vĩ tuyến Bắc • Nửa cầu Nam – Vĩ tuyến Nam • Nửa cầu Đông – Kinh tuyến Đông • Nửa cầu Tây – Kinh tuyến Tây - Vĩ tuyến l những vịng trịn song song với đường xích đạo và có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực . -Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 0° (qua đài thiên văn Grinuýt ở nước Anh ) - Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến lớn nhất hay còn gọi là đường xích đạo được đánh số 0 b.Công dụng của các kinh tuyến , vĩ tuyến : Để xác định vị trí của mọi địa điểm trên Trái Đất . 3-Củng cố : _Cho biết vị trí hình dạng Trái Đất trong không gian ? - Thế nào là kinh tuyến ,vĩ tuyến ? ý nghĩa của hệ thống kinh vĩ tuyến ? 4- Dặn dò : Làm các bài tập trong SGK . GIAÙO AÙN ÑÒA LÍ 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .TRANG 3 Tiết 3 - Bài 2 BẢN ĐỒ , CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu : - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác một vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái Đất . - Với các phương pháp chiếu đồ khác nhau sẽ có những bản đồ khác nhau . - Biết một số việc cơ bản khi vẽ bản đồ . 2.Kỹ năng : - Học sinh dựa vào bản đồ tìm kiến thức bài học . - Cách vẽ bản đồ . II- TRỌNG TÂM BÀI HỌC .Cách vẽ bản đồ III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ thế giới , châu lục , QUẢ ĐỊA CẦU IV-HOẠT DỘNG TRÊN LỚP 1.Kiểm tra bài cũ - Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời : hình dáng , kích thước … Xác định trên quả Địa Cầu , kinh tuyến vĩ tuyến , kinh tuyến Đông , kinh tuyến Tây , vĩ tuyến Bắc , vĩ tuyến Nam … - Bài tập 1/8 . 2-Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung -Khi học đến đất nước Nhật Bản , TQ , VN em có thể đến tận nơi để quan sát vị trí , địa hình … không ? ( mà ta phải quan sát chúng trên bản đồ ) . ? Vậy bản đồ là gì ? ? Tầm quan trọng của bản đồ trong việc học địa lý ? Bản đồ cho ta nhiều thông tin địa lý , nó là ngôn ngữ thứ hai của địa lý . GV: -Bề mặt Trái Đất là mặt cong , bản đồ là mặt phẳng , vậy vẽ bản đồ là làm công việc gì ? -Cách chiếu các địa điểm mặt cong của quả cầu ra mặt phẳng của giấy là phương pháp gì ? -Quan sát hình 4/9 SGK và hình 5/10 SGK em thấy khác nhau ở chỗ nào ? -Vùng nào bị biến dạng nhiều , ít hơn ? Vì sao ? (H.5) ? Vì sao diện tích đảo Grơn –len trên biểu đồ H.5 lại đo gần bằng lục địa Nam Mỹ ? → Giáo viên giải thích để học sinh thấy rõ sự biến dạng . ⇒Khi chuyển từ mặt cầu ra mặt phẳng các vùng đất trên bản đồ ít hay I .Bản đồ Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất trên một mặt phẳng . II.Cách vẽ bản đồ Vẽ bản đồ là cách biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy bằng các phương pháp chiếu đồ . -Các vùng đất được vẽ trên bản đồ ít nhiều đều có sự biến dạng so với thực tế . Aac bước thực hiện vẽ bản đồ: -Bước 1:Thu thập thông tin về các đối tượng địa lý -Bước 2: Dùng các phép chiếu đồ biểu hiện hình GIAÙO AÙN ÑÒA LÍ 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .TRANG 4 nhiều đều có sự biến dạng so với thực tế . ? Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường kinh , vĩ tuyến ở các bản đồ hình 5,6,7 ?→phương pháp chiếu đồ . ? Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có đường kinh tuyến – vĩ tuyến là những đường thẳng ? ? Để vẽ được bản đồ của 1 khu vực , các nhà địa lý phải tiến hành những công việc gì ? ? Dựa vào SGK/11 nhà địa lý đã thu thập những thông tin như thế nào để vẽ một bản đồ ? dạng mặt cầu của Trái Đất lên mặt phẳng -Bước 3: Dùng các kí hiệu dễ thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ . 4.Củng cố - Bản đồ là gì ? - Bản đồ có vai trò như thế nào trong học tập địa lý ? - Để vẽ được bản đồ người ta phải lần lượt làm những công việc gì ? 5.Dặn dò - Học bài - Trả lời câu hỏi trang 11 - Chuẩn bị bài 3. GIAÙO AÙN ÑÒA LÍ 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .TRANG 5 Tiết 4 - Bài 3 TỈ LỆ BẢN ĐỒ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu tỉ lệ bản đồ - Ý nghĩa số tỉ lệ của mỗi bản đồ , thước tỉ lệ . - Biết cách tính các khoảng cách thực tế . 2.Kĩ năng - Đo và tính khoảng cách thực tế bằng tỉ lệ bản đồ , thước tỉ lệ . II- TRỌNG TÂM BÀI HỌC - Biết cách dùng tỉ lệ của bản đồ để tính khoảng cách trên thực tế . III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau , H.8 trong SGK phóng to . IV-HOẠT DỘNG TRÊN LỚP 1.Kiểm tra bài cũ - Bản đồ là gì ? Bản đồ có vai trò như thế nào trong học tập địa lý ? - Để vẽ bản đồ các nhà địa lý đã làm công việc gì ? 2.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung GV nêu vấn đề : ? Hình 8 trang 13 có tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu ? Tương tự ở hình 9 -H.8 và H.9 có điểm nào giống và khác nhau ? (Giống : Thể hiện cùng trên một lãnh thổ Khác : Tỉ lệ khác nhau , H.8 to hơn , nhiều chi tiết hơn . H.8 : với tỉ lệ 1:7500 thì 1cm trên bản đồ tương ứng bao nhiêu cm trên thực tế ? H.9 với tỉ lệ 1:15000 thì 1cm trên bản đồ tương ứng bao nhiêu cm trên thực tế ? Vậy tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa như thế nào ? Tỉ lệ bản đồ được ghi ở đâu trên bản đồ ? Tỉ lệ bản đồ thường ở dạng phân bố - Tử số luôn bằng 1 - Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ như thế nào ? Ngoài ra còn dựa vào thước tỉ lệ để biết được khoảng cách trên bản đồ so với thực tế là bao nhiêu ? ? Thước tỉ lệ được biểu hiện như thế nào ? /13 Khoảng cách đo được trên bản đồ là khoảng cách trên thực tế GV:Yêu cầu học sinh đọc SGK , nêu I.Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ Tỉ lệ bản đồ chỉ r mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất. Vd: Tỉ lệ 1:7500 có ý nghĩa là 1 cm trên bản đồ tương ứng 7500 cm trên thực tế . Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của nội dung bản đồ càng cao. II.Đo và tính khoảng cách trên bản đồ -Muốn đo tính khoảng cách trên thực tế người ta dựa vào thước tỉ lệ hoặc tỉ lệ số ghi trên bản đồ . GIAÙO AÙN ÑÒA LÍ 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .TRANG 6 trình tự cách đo tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ thước và tỉ lệ số . (H.8) Hoạt động nhóm : Chia lớp 4 nhóm giao việc Nhóm 1: Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn (dựa vào tỉ lệ số) Nhóm 2: Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hòa Bình đến khách sạn Sông Hàn (dựa vào tỉ lệ số) Nhóm 3: Đo và tính chiều dài của đường Phan Bội Châu đoạn từ Trần Quí Cáp đến Lý Tự Trọng (dựa vào tỉ lệ thước) Nhóm 4: Đo và tính chiều dài của đường Nguyễn Chí Thanh đoạn từ Lý Thường Kiệt đến đường Quang Trung (dựa vào tỉ lệ thước ) Hướng dẫn Đo từ chính giữa các kí hiệu Dùng compa hoặc thước kẻ đánh dấu khoảng cách rồi đặt vào thước tỉ lệ Đo khoảng cách trên bản đồ là D cm thì thực tế sẽ là D x mẫu số của tỉ lệ bản đồ (nếu dựa và tỉ lệ số) * Lưu ý : GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng thước tỉ lệ → tính khoảng cách 3.Củng cố :Bài tập /14 4.Dặn dò :Học bài , làm bài tập ,chuẩn bị bài 4/15 GIAÙO AÙN ÑÒA LÍ 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .TRANG 7 Tiết 5 – Bài 4 PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ , VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Kiến thức - Học sinh biết và nhớ các qui định về phương hướng trên bản đồ . - Hiểu thế nào là kinh độ , vĩ độ , tọa độ địa lý của một điểm . 2.Kĩ năng - Học sinh biết cách tìm phương hướng , kinh độ , vĩ độ , tọa độ địa lý của một điểm. 3.Phương pháp : Trực quan – đàm thoại II- TRỌNG TÂM BÀI HỌC : Phần II : thảo luận III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Quả địa cầu + bản đồ khu vực Đông Nam Á + các hình ở SGK - SGK + sao phương hướng . IV-HOẠT DỘNG TRÊN LỚP 1 Kiểm tra bài cũ - Tỉ lệ bản đồ là gì ? Làm bài tập 2 (sgk trang 14) - Nêu ý nghĩa của tử số , mẫu số trong số tỉ lệ . Vd: 1 : 15 000 000 ( Hay 1____ 15 000 000 ) Học sinh làm bài tập 3 (sgk trang 14) 2.Nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung ? Trái Đất là một quả cầu tròn , làm thế nào để xác được định phương hướng trên mặt quả địa cầu ? ( +Lấy phương hướng tự quay của Trái Đất để chọn Đông - Tây. + Hướng vuông góc với hướng chuyển động của Trái Đất là hướng Bắc – Nam →Từ 4 hướng cơ bản đó định ra các phương hướng -GV giới thiệu khi xác định phương hướng trên bản đồ . +Lưu ý :Phần chính giữa bản đồ xem là phần trung tâm +Từ trung tâm xác định phía trên , dưới , trái , phải bản đồ là các hướng nào (học sinh quan sát H.10 sgk trang 15 _ Chú ý các kinh tuyến , vĩ tuyến ở hình _ đối chiếu xác định trên hình , trên quả địa cầu , bản đồ . ⇒Học sinh nhắc lại và tìm chỉ hướng các đường kinh tuyến , vĩ tuyến trên bản đồ , quả địa cầu . -Như vậy xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào yếu tố nào ? 1.Phương hướng trên bản đồ Xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến : Cách xác định phương hướng trên bản đồ: -Lấy phần chính giữa bản đồ là trung tâm của bản đồ. -Đầu phía trên các đường kinh tuyến chỉ hướng Bắc, đầu phía dưới các đường kinh tuyến chỉ hướng Nam. -Đầu bên phải các đường vĩ tuyến chỉ hướng Đông, đầu bên trái các đường vĩ tuyến chỉ hướng Tây GIAÙO AÙN ÑÒA LÍ 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .TRANG 8 Thực tế có những bản đồ không thể hiện kinh , vĩ tuyến . Làm thế nào để xác định phương hướng ? (Lưu ý học sinh dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc rồi tìm các hướng còn lại ) Vd : -Học sinh quan sát hình 13.sgk trang 17 . Thực hành tìm phương hướng đi từ điểm 0 đến các điểm A,B,C,D . ( 0 – A : hướng Bắc 0 – B : hướng Tây 0 – C : hướng Nam 0 – D : hướng Đông -Qua hình trên hãy tìm điểm A là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến , vĩ tuyến nào ? +Khoảng cách từ A đến kinh tuyến gốc . Xác định kinh độ điểm A . +Khoảng cách từ A đến vĩ tuyến gốc . Xác định vĩ độ của điểm A . -Tương tự hs quan sát hình 11 sgk trang 15 . Xác định kinh độ , vĩ độ của điểm C . →Vậy kinh độ , vĩ độ của một điểm là gì ? ?Tọa độ địa lí của một địa điểm là gì ? -Gv đưa vd C 20°T 10°B →Học sinh rút ra cách viết tọa độ địa lí của một địa điểm . (Lưu ý : Kinh độ : Đông – Tây Vĩ độ : Bắc – Nam ) Gv tổ chức học sinh làm việc theo nhóm : +Nhóm 1 : Làm bài tập a (sgk trang 16) +Nhóm 2 : Làm bài tập b (sgk trang 17) +Nhóm 3 : Làm bài tập c (sgk trang 17) -Gv qui định thời gian làm bài tập -Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả -Các nhóm khác nhận xét 2.Kinh độ , vĩ độ và tọa độ địa lí a.Khái niệm : -Kinh độ của một địa điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc . -Vĩ độ của một địa điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc . -Tọa độ địa lí của một điểm chính là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó . b.Cách viết tọa độ địa lí của một điểm Viết kinh độ ở trên Viết vĩ độ ở dưới 20°T Vd : 10°B Bài tập a.Các chuyến bay từ Hà Nội đi : +Viêng Chăn : hướng TN +Gia cac ta : hướng N +Manila : hướng ĐN -Cu-la-lăm-pơ→Băng Cốc : hướng TB +Cu-la-lăm-pơ→Manila : hướng ĐB -Manila→Băng Cốc :hướng TN GIAÙO AÙN ÑÒA LÍ 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .TRANG 9 -Gv nhận xét , chuẩn xác kiến thức . b.Tọa độ địa lí ca các điểm A,B,C như sau 130°Đ A 10°B 110°Đ B 10°B C : 130°Đ 0° c.Các điểm có tọa độ địa lí là E : 140°Đ 0° D : 120°Đ 10°N 3.Củng cố : - Căn cứ vào đâu người ta xác định phương hướng ? Cách viết tọa độ địa lí của một điểm . Cho vd. - Hãy xác định tọa độ địa lí của các địa điểm G, H trên hình 12 4.Dặn dò : - Làm bài tập 1,2 sgk trang 17 - Chuẩn bị bài 5 , quan sát các hình 14, 15 , 16 ( trả lời các câu hỏi in nghiêng 0 - Xem trước chuẩn bị câu hỏi _ bài tập 1,2,3 sgk trang 19. GIAÙO AÙN ÑÒA LÍ 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .TRANG 10 [...]... tháng12 6 nhiều hơn Nam bán cầu từ tháng 711 ) II- Ở hai miền cực số ngày có ngày , đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa Vào các ngày 22 -6 và 22-12, các địa điêm ở vĩ tuyến 66 033’Bắc và Nam có một ngày hay đêm dài suốt 24 giờ Các địa điểm nằm từ vỉ tuyến 66 033’ Bắc và Nam đến 2 cực có số ngày có ngày ,đêm dài 24 giơ dao động theo mùa , từ 1 ngày đến 6 tháng Các địa điểm nằm ở cực có ngày đêm dài suốt 6. .. định phương hướng , tính tỉ lệ trên bản đồ - Chuẩn bị địa bàn , thước dây ( cho bài 6 thực hành ở tiết sau ) Tiết 7 Bài 6 THỰC HÀNH TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Kiến thức Biết cấu tạo va mục đích sử dụng địa bàn 2.Kĩ năng - Học sinh biết cách sử dụng địa bàn để tìm phương hướng của các đối tượng địa lý trên bản đồ - Biết vẽ sơ đồ đơn giản của 1 lớp theo... và độ cao của núi cách tính độ cao của núi Sự phân loại núi Địa hình các xtơ dạng địa hình đặc biệt của núi đá vôi -Khái niệm và đặc điểm của địa hình bình nguyên giá trị kinh tế của địa hình này Khái niệm và đặc điểm của địa hình cao nguyên giá trị kinh tế của địa hình này Khái niệm và đặc điểm của địa hình đồi giá trị kinh tế của địa hình này -Phân biệt giữa bình nguyên với cao nguyên -Phân... Địa hình núi đá vôi gọi là địa hình GIAÙO AÙN ÑÒA LÍ 6 TRANG 26 Địa hình này có ở miền núi cácxtơ Địa hình cácxtơ có đặc nào ? Mô tả lại nét đặc sằc của điểm có nhiều hang động trong địahình này ? núi, nhiều rãnh núi cắt xẻ sâu (gợi ý HS quan sát sừon núi đá vôi ở đây như thế nào ? chân núi có cảnh quan gì ? ) GV giải thích cho HS vì sao địahình cácxtơ (Karst ) chỉ... bản đồ có các kí hiệu phù hợp với sự phân loại trong sgk công nghiệp , nông nghiệp - Quả địa cầu IV-HOẠT DỘNG TRÊN LỚP 1.Kiểm tra bài cũ : a.Kinh độ , vĩ độ , tọa độ địa lí của một điểm là gì ? b.Trên quả địa cầu , hãy tìm các điểm có tọa độ địa lí như sau : 80°Đ 60 °T 30°N 40°N c.Hãy xác định tọa độ địa lí của các địa điểm G,H trên hình 12 2.Giảng bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi... Trái Đất được cấu tạo bởi các địa mảng nào ?( Kể tên các địa các thành phần khác của Trái Đất như không khí , mảng chính ) nước, các sinh vật và ? Những địa mảng nào có xu cả xã hội loài người hướng xô vào nhau , tạo ra kết qủa nào trên bề mặt đất ? Lớp vỏ Trái Đất được cấu ? Những địa mảng nào có xu tạo do một số địa mảng hướng tách xa nhau ? Tạo ra kết nằm kề nhau Các địa qủa như thế nào ? mảng... hình 25 Cho thảo luận nhóm trả lời các vấn đề sau : ? So sánh độ dài ngày và đêm của mọi địa điểm nằm trên GIAÙO AÙN ÑÒA LÍ 6 TRANG 20 đường xích đạo ? ? Mọi địa điểm từ vĩ tuyến 66 033’ trở về 2 cực độ dài ngày và đêm thế nào? Vĩ tuyến này gọi là đường gì ? ? Vào các ngày 22 -6 và 22-12, độ dài ngày và đêm ởcực Bắc và Nam sẽ ra sao ? Quan sát bảng thống kê trang... phân tích kênh hình , tìm và xác định toạ độ địa lí , phương hướng các đối tượng địa lí trên bản đồ ,đọc các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng nhiều loại kí hiệu khác nhau trên bản đồ , nhận biết đặc điểm địa hình qua đường đồng mức dựa vào mủi tên định hướng trên bản đồ xác định phương hướng 1 đối tượng địa lí ( nội dung này điểm đạt tối đa GIAÙO AÙN ÑÒA LÍ 6 TRANG... dò :Làm các bài tập trong SGK Chuẩn bị xem trước bài 11 thực hành về sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt đất Tiết 13 Bài 11 THỰC HÀNH :SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Kiến thức -Biết sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất -Biết tên và cị trí của 6 lục địa và 4 đại dương trên thế giới 2.Kĩ năng - Khai thác kiến thức qua lược đồ , mô... 2000m? đó là vùng địa lực cịn đẩy các vật chất nóng hình gì ? chảy trong lịng đất ra khỏi mặt ? Những vùng nào có độ cao dười 200m ? Đó là những vùng đất tạo nên núi lửa, động đdất địa hình gì ? -Ngoại lực là những lực sinh ra ? Bề mặt đất trên các lục địa ở bên ngoài Trái Đất có tác có bằng phẳng không ? Như động phong hoá , xâm thực đá vậy yếu tố nào đã làm cho bề mặt địa hình lục địa có dạng Nội lực . chương trình học địalí 6 Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung I-HS quan sát mục kục trong SGK trình bày những nội dung chương trình địa lí 6 học. Địa lí lớp 6 học về những. độ , vĩ độ , tọa độ địa lí của một điểm là gì ? b.Trên quả địa cầu , hãy tìm các điểm có tọa độ địa lí như sau : 80°Đ 60 °T 30°N 40°N c.Hãy xác định tọa độ địa lí của các địa điểm G,H trên hình. vị trí , địa hình … không ? ( mà ta phải quan sát chúng trên bản đồ ) . ? Vậy bản đồ là gì ? ? Tầm quan trọng của bản đồ trong việc học địa lý ? Bản đồ cho ta nhiều thông tin địa lý , nó là

Ngày đăng: 02/07/2014, 01:00

Mục lục

  • I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

  • IV-HOẠT DỘNG TRÊN LỚP

    • I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

    • IV-HOẠT DỘNG TRÊN LỚP

    • 1.Kiểm tra bài cũ: không

    • 2- Giảng bài mới

      • Nội dung bài ghi

      • BẢN ĐỒ , CÁCH VẼ BẢN ĐỒ

      • I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

      • III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

      • IV-HOẠT DỘNG TRÊN LỚP

        • Nội dung bài ghi

        • II.Cách vẽ bản đồ

          • Tiết 4 - Bài 3

          • TỈ LỆ BẢN ĐỒ

          • I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

          • III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

          • IV-HOẠT DỘNG TRÊN LỚP

            • Nội dung bài ghi

            • I.Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ

              • Tiết 5 – Bài 4

              • I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

              • III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

              • IV-HOẠT DỘNG TRÊN LỚP

                • 1-.Kiểm tra bài cũ

                • Nội dung bài ghi

                • I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan