Phòng GD & ĐT Đà Lạt Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Họ v à tên : …………………… Lớp ……………… Mã đề thi 132 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ6 Thời gian làm bài: 20 phút; (24 câu trắc nghiệm) TR ẮC NGHI ỆM 6 ĐI ỂM HS CHỌN CÂU ĐÚNG TÔ KIN VÀO BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước A. thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm. B. thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. C. thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm. D. thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. Câu 2: Một bình chia độ đang chứa nước ở ngang vạch 80 cm3, ngưòi ta thả một vật nặng có thể tích 12 cm3 vào trong bình chia độ nói trên.Thể tích nước được dâng thêm là: A. không thay đổi. B. 68 cm3. C. 92 cm3. D. 12 cm3. Câu 3: Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm 3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm 3 . Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu? A. 55 cm 3. B. 155 cm 3. C. 45 cm 3 . D. 100 cm 3 . Câu 4: làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ta cần A. giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng B. tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng C. giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng D. tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng Câu 5: Trường hợp sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động A. một vật được thả thì rơi xuống. B. một vật được tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang. C. quả bóng được đá thì lăn trên sân. D. một vật được ném thì bay lên cao. Câu 6: Sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo một vật lên có thể: A. làm giảm trọng lượng của vật. B. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật. C. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật. Câu 7: Trên bao xi măng có ghi 50kg. Số đó cho biết: A. khối lượng của bao xi măng. B. trọng lượng bao xi măng C. trọng lượng của xi măng trong bao. D. khối lượng của xi măng trong bao. Câu 8: Lực đàn hồi xuất hiện khi A. lực mà dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi. B. lực mà đầu búa tác dụng vào cái đinh làm nó cắm ngập sâu xuống gỗ. C. lực mà con sóng to đập mạnh vào mạn thuyền làm bọt nước bắn tung toé. D. lực mà lực sĩ nâng một quả tạ. Câu 9: Trên một hộp mức Tết có ghi 250 gam. Số đó chỉ: A. trọng lượng của hộp mức. B. sức nặng của hộp mức. C. khối lượng của mức trong hộp. D. thể tích của hộp mức. Câu 10: Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng A. có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật B. có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật C. có thể làm giảm trọng lượng của vật. D. có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật. Câu 11: Để kéo trực tiếp một vật có khối lượng 40kg từ dưới lên người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây: A. F = 40N B. F = 400N C. F < 40N D. 40N < F < 400N Trang 1/2 - Mã đề thi 132 Câu 12: Hai lực cân bằng là A. có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. B. cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. C. cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. D. cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Câu 13: Để đo chiều rộng cuốn sách giáo khoa vật lý 6, nên chọn thước nào trong các thước sau: A. thước 20cm có ĐCNN tới cm. B. thước 20cm có ĐCNN tới mm. C. thước 15cm có ĐCNN tới mm. D. thước 30cm có ĐCNN tới cm. Câu 14: Một vật đặc có khối lượng là 8000g và thể tích là 2 dm 3 . Trọng lượng riêng của chất làm vật này là A. 40 N/m 3 . B. 40000 N/m 3. C. 4000 N/m 3 D. 4 N/m 3. Câu 15: Để đo thể tích của sỏi, một bạn học sinh dùng bình chia độ có ĐCNN 25ml. Lúc đầu bình chứa 400ml nước, sau khi thả sỏi chìm hoàn toàn trong nước thì mực nước dâng lên tới vạch 450ml. thể tích sỏi đo được là A. 50ml B. 400ml C. 850ml D. 450ml Câu 16: Muốn đo khối lượng riêng của sỏi, nên chọn dụng cụ : A. dùng một cái cân và một bình chia độ. B. chỉ cần dùng cân và bình tràn không chia độ C. chỉ dùng một lực kế và một bình chia độ D. chỉ cần dùng bình chia độ và bình tràn. Câu 17: Quả bóng bị đập vào gốc cây, gốc cây tác dụng lực lên quả bóng. Lực này: A. chỉ làm quả bóng đổi hướng. B. chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. C. chỉ làm quả bóng biến dạng D. vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng. Câu 18: Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là A. 102 cm. B. 100 cm. C. 96 cm. D. 94 cm. Câu 19. Đơn vị khối lượng riêng là A. N/m B. N/ m 3 C. kg/ m 2 D. kg/ m 3 Câu 20. Đơn vị trọng lượng là A. N B. N. m C. N. m 2 D. N. m 3 Câu 21. Đơn vị trọng lượng riêng là A. N/ m 2 . B. N/ m 3 C. N. m 3 D. kg/ m 3 Câu 22. Một lít (l) bằng A. 1 m 3 B. 1 dm 3 C. 1 cm 3 D. 1 mm 3 Câu 23Hệ thức biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất là A. d = V.D B. d = P.V C. d = 10D D. P = 10.m Câu 24. Công thức tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và thể tích là A. D = P.V B. d = V P C. d = V.D D. d = P V ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 132 . B. d = V P C. d = V.D D. d = P V -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- -- - -- - -- - HẾT -- -- - -- - -- Trang 2/2 - Mã đề thi 132 . Mã đề thi 132 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ 6 Thời gian làm bài: 20 phút; (24 câu trắc nghiệm) TR ẮC NGHI ỆM 6 ĐI ỂM HS CHỌN CÂU ĐÚNG TÔ KIN VÀO BẢNG TRẢ