I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
ĐỊAHÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.Kiến thức
-Phân biệt độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối của địa hình .
-Biết khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao , sự khác nhau giữa núi già , núi trẻ . Thế nào là địa hình cax tơ.
2.Kĩ năng
- Nhận biết các dạng địa hình qua tranh ảnh, mô hình.
Núi và độ cao của núi .
III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh hình 34 ( Phóng to từ SGK )
IV-HOẠT DỘNG TRÊN LỚP:
1- Kiểm tra bài cũ : a-Nội lực,ngoại lực là gì ?
b-Hiện tượng động đất và núi lửa là gì ? Lực nào tạo nên hiện tượng này ? 2- Giảng bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung I- Núi và dộ . . .
Yêu cầu HS quan sát các tranh trang 37 và tranh (hinh 35 ) trang 43 cho biết
Địa hình chủ yếu trong tranh là địa hình gì ? Hãy mô tả lại địa hình này . Nứơc ta có địa hình này hay không ? Nêu tên núi mà em biết .
Quan sát hình 35 cho biết núi bao gồm các thành phần nào ? Quan sát hình 34 cho biết có mấy cách tínhđộ cao của núi ? Thế nào là độ cao tuyệt đối ? Cách tính ra sao ?
Thế nào là độ cao tương đối ? cách tính ra sao ?
Dựa vào bảng phân loại núi theo độ cao cho biết các mức độ được đánh giá là núi cao , trung bình và thấp ?
II- Núi già . . .
? Quan sát hình 35 cho biết các đỉnh núi , sườn núi , và thung lũng của núi già và núi trẻ khác nhau thế nào ?
? Núi già và núi trẻ có thời gian hình thành khác nhau như thế nào ? Như vậy giải thích tại sao đỉnh, sườn thung lũng của núi già khác múi trẻ.
Hình 36 trong SGK cho ta biết đây là núi gì ? dựa vào chi tiết nào mà nhận định như vậy ? II- Địa hình Cac xtơ . . . .
? Quan sát hình 37 và 38 cho biết đây là địa hình gì ?
I- Núi và độ cao của núi : -Núi là loại địa hình nổi lên rất cao trên mặt đất , thường có độ cao trên 500m so với mực nước biển .
-Núi gồm có ba bộ phận : đỉnh núi , sườn núi và chân núi . -Căn cứ vào độ cao người ta thường chia ra núi thấp , núi trung bình , núi cao .
Có 2 cách tính độ cao của núi: +Độ cao tuyệt đối :độ cao đo từ dỉnh núi đến mực nước biển. +Độ cao tương đối : tính từ đỉnh núi đến chân núi .
II- Núi già núi trẻ :
-Núi già :thòi gian hình thành lâu, có đỉnh tròn, sườn thoải , thung lũng rộng .
-Núi trẻ :thời gian hình thành gần đây, có đỉnh nhọn, sườn dốc thung lũng hẹp và sâu.
II- Địa hình cacxtơ : Địa hình núi đá vôi gọi là địa hình
Địa hình này có ở miền núi nào ? Mô tả lại nét đặc sằc của địahình này ?
(gợi ý HS quan sát sừon núi đá vôi ở đây như thế nào ? chân núi có cảnh quan gì ? ) GV giải thích cho HS vì sao địahình cácxtơ (Karst ) chỉ hình thành ở vùng núi đá vôi (Đá vôi vốn có thành phần cầu tạo bởi CaCO3 nước mưa có chứa các axit H2CO3 và HNO3
loãng nên nước mưa hoà tan gặm mòn đá từ đó tạo nên dạng dịa hình này )
Kế luận:Địa hình cácxtơ có đặc điểm :Đỉnh núi sắc nhọn, Trong lòng núi có nhiều hang động , trong động có nhiểu đá dạng cây gọi là thạch nhũ
cácxtơ. Địa hình cácxtơ có đặc điểm có nhiều hang động trong núi, nhiều rãnh núi cắt xẻ sâu.
3-Củng cố : -Thế nào là độ cao tuyệt đói , độ cao tương đối ?Trình bày cách phân loại núi theo độ cao ?
4- Dặn dò : làm các bài tập trong SGK .
Tiết 16 bài 14