Chương trình giáo dục đại học công nghệ thông tin
Trang 1BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-o0o -CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Tên chương trình : CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Trình độ đào tạo : ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo : CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Hình thức đào tạo : VỪA LÀM VỪA HỌC
1 Mục tiêu đào tạo :
Đào tạo kỹ sư ngành Công nghệ thông tin có phẩm chất chính trị vững vàng, có ý thức tổ chức kỷ luật, đạo đức nghề nghiệp; nắm vững kiến thức cơ bản và chuyên sâu về công nghệ thông tin, đáp ứng các yêu cầu về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin của xã hội.
Sinh viên có khả năng xây dựng các hệ thống thông tin cho việc quản lý kinh tế
và hành chính, dịch vụ., quản lý , thiết kế và vận hành các hệ thống mạng, tham gia vào các công đoạn phát triển phần mềm Có năng lực tham mưu tư vấn và có khả năng thực hiện nhiệm vụ với tư cách như là một chuyên viên trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
Sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin làm việc ở các chức danh: nghiên cứu viên, giảng viên, cán bộ quản lý dự án, …
2 Thời gian đào tạo : 5 năm
3 Khối lượng kiến thức toàn khoá : 243 đơn vị học trình (ĐVHT)
4 Đối tượng tuyển sinh : Tốt nghiệp phổ thông trung học
5 Qui trình đào tạo : Kết hợp niên chế và học phần
Điều kiện tốt nghiệp: theo Quyết định số 25/2006/QĐ – BGDĐT ngày 26/06/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
6 Thang điểm : 10/10
Trang 27 Nội dung chương trình:
7.1 Kiến thức giáo dục đại cương: 74 ĐVHT
HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG
ĐVHT
7.1.1 Lý luận triết học Mác - Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh:
7.1.5 Toán, tin học, khoa học tự nhiên,
công nghệ, môi trường :
Tự chọn : Không có
Trang 37.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 169 ĐVHT
Trang 48 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
8.1 Kế hoạch giảng dạy chi tiết theo tiết học (Chưa kể phần nội dung về Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng)
A Kiến thức đại cương
Lý luận Mác-Lê nin và tư tưởng
Trang 715 Truyền thông đa phương tiện 4 45 30 0 75
F Làm khóa luận tốt nghiệp/
Thi tốt nghiệp (12 tuần) 20
Trang 88.2 Kế hoạch giảng dạy chi tiết theo đơn vị học trình
(Chưa kể phần nội dung về Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng)
Học kỳ 1
STT Mã số HP Tên học phần ĐVHT Học phần
học trước
Ghi chú
hay đồ án
Học kỳ 2
STT Mã số HP Tên học phần ĐVHT Học phần
học trước
Ghi chú
Tổng số Đơn vị học trình của HK2 là 25 4(3,1,0): 3 ĐVHT lý thuyết; 1 ĐVHT thực hành; 0 ĐVHT cho bài tập lớn
hay đồ án
Trang 9Học kỳ 3
STT Mã số HP Tên học phần ĐVHT Học phần
học trước
Ghi chú
Tổng số Đơn vị học trình của HK3 là 25 4(3,1,0): 3 ĐVHT lý thuyết; 1 ĐVHT thực hành; 0 ĐVHT cho bài tập lớn
Tổng số Đơn vị học trình của HK4 là 24 4(3,1,0): 3 ĐVHT lý thuyết; 1 ĐVHT thực hành; 0 ĐVHT cho bài tập lớn
hay đồ án
Trang 10Học kỳ 5
STT Mã số HP Tên học phần ĐVHT Học phần
học trước
Ghi chú
hay đồ án
Học kỳ 6
STT Mã số HP Tên học phần ĐVHT Học phần
học trước
Ghi chú
1 NTT49 Thiết kế cơ sở dữ liệu 4(3,1,0)
hay đồ án
Trang 11Học kỳ 7
STT Mã số HP Tên học phần ĐVHT Học phần
học trước
Ghi chú
hay đồ án
Học kỳ 8
STT Mã số HP Tên học phần ĐVHT Học phần
học trước
Ghi chú
1 NTT62 Hệ hỗ trợ ra quyết định 4(3,1,0)
Chọn 3 trong số 7 học phần sau:
hay đồ án
Trang 13Học kỳ 9
STT Mã số HP Tên học phần ĐVHT Học phần
học trước
Ghi chú
hay đồ án
Học kỳ 10
STT Mã số HP Tên học phần ĐVHT Học phần
học trước
Ghi chú
và Chuyên ngành
2 THT07 Làm khóa luận hoặc Thi tốt
nghiệp
20 Cơ sở ngành
và Chuyên ngành
Nội dung ban hành tại Quyết định số 35/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 31 tháng 7năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trang 149.3 Kinh tế chính trị Mác – Lênin 5 ĐVHTNội dung ban hành tại Quyết định số 45/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 29 tháng 10năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Nội dung ban hành tại Quyết định số 34/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 31 tháng 7năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nội dung ban hành tại Quyết định số 41/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 27 tháng 8năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Giúp sinh viên đạt được trình độ B ở 4 kỹ năng cơ bản nghe, nói, đọc, viết
Giúp sinh viên đạt được trình độ B ở 4 kỹ năng cơ bản nghe, nói, đọc, viết
Cung cấp cho sinh viên kiến thức về tiếng Anh sử dụng trong ngành công nghệthông tin, các thuật ngữ, từ vựng được sử dụng trong ngành công nghệ thông tin
Cung cấp cho sinh viên kiến thức về tiếng Anh sử dụng trong ngành công nghệthông tin, các thuật ngữ, từ vựng được sử dụng trong ngành công nghệ thông tin
Tập hợp và ánh xạ; Cấu trúc đại số; Số phức; Đa thức; Phân thức hữu tỉ;
Ma trận - Định thức; Hệ phương trình tuyến tính; Không gian vectơ; Không gianEuclid; Ánh xạ tuyến tính; Trị riêng và vectơ riêng; Dạng toàn phương
Số thực và dãy số thực; Hàm số một biến số; Giới hạn và liên tục;Đạo hàm và vi phân; Các định lý về hàm số khả vi; Tích phân; Hàm số nhiều biến số;Ứng dụng phép tính vi phân vào hình học
Trang 159.15 Hóa đại cương 3 ĐVHTCấu tạo nguyên tử; Hệ thống tuần hoàn; Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử; Áp dụng nhiệt động học cho hóa học; Dung dịch; Dung dịch điện ly; Điện hóa học; Động hóa học; Hóa học hiện tượng bề mặt dung dịch keo; Các chất hóa học.
9.16 Xác suất thống kê 3ĐVHT
Trang bị cho sinh viên những kiến thức về lý thuyết xác suất, biến cố ngẫu nhiên
và xác suất, đại lượng ngẫu nhiên và phân bố xác suất; Về thống kê toán học: lýthuyết mẫu, ước lượng tham số, kiểm định giả thiết, phân tích tương quan và hồiquy
Nội dung ban hành tại Quyết định số 3244/GD-ĐT ngày 12 tháng 9 năm 1995 vàQuyết định số 1262/GD-ĐT ngày 12 tháng 4 năm 1997 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục vàĐào tạo
Nội dung ban hành tại Quyết định số 12/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 9 tháng 5năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về máy tính, lập trình, làmquen với cách suy nghĩ để xây dựng một ứng dụng với các giao diện đồ họa trựcquan trong Windows
Cung cấp cho sinh viên kiến thức về phương pháp lập trình hướng đối tượng,một phương pháp lập trình rất thông dụng hiện nay Định hướng cho sinh viêntrong việc phân tích thiết kế một chương trình theo phương pháp hướng đối tượng,
sử dụng các khái niệm: kiểu dữ liệu trừu tượng, nguyên tắc thừa kế trong việc pháttriển các kiểu dữ liệu, đa hình,
Cung cấp cho sinh viên các chức năng và kiến trúc của hệđiều hành, các loạihệđiều hành, cách vận hành của hệđiều hành
Trang 16Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lĩnh vực toán rời rạc, cụthể như logic mệnh đề, giải tích tổ hợp, quan hệ và đại số Bool Cũng như các ứngdụng của nó trong khoa học máy tính
Môn học cung cấp cho học viên các kiến thức cơ sở thiết yếu của mạng máytính, hiểu biết cơ bản về cấu trúc mạng máy tính, về các nguyên lý hoạt động cơbản của hệ thống mạng máy tính, các protocol, các giao thức , các ưu và nhượcđiểm của mạng máy tính
9.28 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 4ĐVHT(3LT+1TH) Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các kiểu cấu trúc dữ liệu vàcác giải thuật xử lý trên các kiểu dữ liệu ấy
9.29 Nhập môn công nghệ phần mềm 3ĐVHT(3LT+0TH) Cung cấp cho các sinh viên các kiến thức cơ sở liên quan đến các đối tượngchính yếu trong lĩnh vực công nghệ phần mềm (qui trình công nghệ, phương pháp
kỹ thuật thực hiện, phương pháp tổ chức quản lý, công cụ và môi trường triển khaiphần mềm,…)
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản của công nghệ thông tin mớidựa trên kỹ nghệ xử lý tri thức và lập trình Heuristic Ngoài ra sinh viên còn đượctrang bị các kiến thức và kỹ thuật hiện đại về các kỹ thuật tính toán mềm
Cung cấp cho sinh viên cách thức thiết kế web và qui trình thiết kế web; cáchthức vận hành Cung cấp cho sinh viên kiến trúc và hoạt động của một hệ quản trị cơ
sở dữ liệu
của web server; lập trình javascript; thiết kế và lập trình flash
Cung cấp cho sinh viên khả năng quản trị các hệ cơ sở dữ liệu khác nhau
Trang 179.34 Bảo trì hệ thống 4ĐVHT(3LT+1TH) Giúp sinh viên có cái nhìn hệ thống máy tính dưới góc nhìn của người sử dụng
Trang bị cho sinh viên kiến thức quản trị 1 hệ thống mạng, nhiệm vụ của 1người quản trị mạng, khả năng quản trị 1 hệ thống mạng với các hệđiều hànhmạng, môn học lấy nền Windows server để cho sinh viên thực hành
Trang bị cho sinh viên kiến thức quản trị các dịch vụ trên mạngInternet/Intranet như các dịch vụ DHCP, DNS, WEBserver, FTP, RAS, RRAS vàVPN
9.40 Phân tích thiết kế hệ thống 4ĐVHT(3LT+1TH) Cung cấp cho sinh viên phương pháp và công cụ phân tích, thiết kế một hệ thốngthông tin
9.41 Công cụ và môi trường phát triển phần mềm 4ĐVHT(3LT+1TH) Giúp sinh viên nắm bắt được những kiến thức liên quan đến môi trường pháttriển phần mềm
9.42 Thiết bị truyền thông và mạng 4ĐVHT(3LT+1TH) Trang bị cho sinh viên kiến thức quản trị các thiết bị mạng như Switch,router, modem, Access server, các thiết bị WAN Sinh viên sau khi học có thể triểnkhai các hệ thống mạng nhỏ, vừa và lớn trên các quy mô khác nhau với khả năngcấu hình và bảo mật
Trang 18Cung cấp cho sinh viên cách thức lập trình web bằng các ngôn ngữ asp, php vàasp.net kết nối với cơ sở dữ liệu access, mysql, sql server và xml
Môn học này được thiết kế nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức và
kỹ năng cần thiết để các sinh viên có thể tiến hành một bài trình bày hiệu quả, pháttriển kỹ năng làm việc theo nhóm và đưa ra cách thức nâng cao hiệu quả làm việcnhóm, cũng như hướng dẫn các cuộc thảo luận, các cuộc họp và các cuộc tập huấn
Môn học này nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức về qui trình xâydựng hệ hỗ trợ ra quyết định
Môn học đề cập đến các vấn đề tổng quan về hệđiều hành máy tính như: quátrình, tranh chấp tài nguyên giữa các quá trình đồng thời, deadlock, định thời, quản
lý bộ nhớ, quản lý hệ thống files và quản lý các thiết bị xuất nhập, các vấn đề bảo
vệ và bảo mật hệ thống
Cung cấp cho sinh viên các vấn đề cơ bản và phương pháp thiết kế giao tiếpngười máy
Trang 199.52 Lập trình trên môi trường Windows 4ĐVHT(3LT+1TH)
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lập trình dùng ngôn ngữ C++trong môi trường Windows, chủ yếu lập trình bằng cách sử dụng MFC (MicrosoftFoundation Classes)
Môn học sẽ cung cấp cái nhìn thống nhất một cách chi tiết về lĩnh vực truyền
số liệu qua các mạng thông tin Trọng tâm của môn học là những nguyên lý vànhững chủ đề thiết yếu liên quan đến công nghệ, kỹ thuật và kiến trúc của các hệthống truyền dữ liệu
Môn học này giúp sinh viên vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết cácbài toán thực tế
9.58 Công nghệ phần mềm nâng cao 4ĐVHT(3LT+1TH)
Hỗ trợ đắc lực cho sinh viên khi phải xây dựng phần mềm với qui mô lớn, phứctạp và đòi hỏi cao về chất lượng
9.59 Lập trình giao tiếp thiết bị 4ĐVHT(3LT+1TH) Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về các cổng giao tiếp, ngắt, và lậptrình giao tiếp với các thiết bị ngoại vi kết nối với máy tính
Trang 209.62 Công nghệ phần mềm nhúng 4ĐVHT(3LT+1TH) Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nền tảng, cấu trúccủa ứng dụng không dây để xây dựng các ứng dụng không dây trên môi trường Javacũng như DotNet
9.63 Phân tích và thiết kế giải thuật 4ĐVHT(3LT+1TH) Cung cấp cho sinh viên các phương pháp phân tích, thiết kế và đánh giá một giảithuật
9.64 Truyền thông đa phương tiện 3ĐVHT(3LT+0TH) Cung cấp cho sinh viên các công nghệ và kỹ thuật hiện đại trong lĩnh vực truyềnthông đa phương tiện, các định dạng đa phương tiện, các giải thuật nén và mã hóa đãđược sử dụng
- Mã hoá và ứng dụng Trình bày và phân tích các hệ mã và các ứng dụng của
nó trong mã hoá thông tin điện tử
+ Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về lĩnh vực lập trình mạng
+ Giới thiệu phương pháp thiết kế xây dựng các ứng dụng mạng
+ Cung cấp các khái niệm về giao thức (protocol), thiết kế giao thức
Trang 2110 Hướng dẫn thực hiện chương trình (Để thiết kế các chương trình cụ thể)
Giờ quy đổi tính như sau :
1 đơn vị học trình (ĐVHT) = 15 tiết giảng lý thuyết hoặc thảo luận trên lớp
= 30 giờ thí nghiệm, thực hành
= 45 giờ thực hiện đồ án hoặc khóa luận tốt nghiệp
= 60 giờ thực tập xí nghiệp
Số giờ của các học phần là bội số của 15
Phần đề cương chi tiết :
Dùng cho giảng viên căn cứ để soạn giáo trình thực hiện giảng dạy Cần lưu ý một sốđiểm sau :
+ Trình tự triển khai giảng dạy các học phần phải đảm bảo tính logic của việc truyền đạt và tiếp thu các mảng kiến thức, các học phần được quy định các học phần tiên quyết của học phần kế tiếp trong chương trình đào tạo
+ Về nội dung : nội dung trong đề cương là những nội dung cốt lõi của học phần Tuỳ theo từng chuyên ngành cụ thể có thể bổ sung thêm nội dung hay thời lượng cho một học phần nào đó, phần thời lượng thêm vào được lấy từ thời lượng phần tự chọn của khối kiến thức tương ứng
+ Nội dung các học phần cần có tỉ lệ của phần tạo nên kiến thức, phần tạo nên
kỹ năng ứng dụng, phần tạo nên ý thức sáng tạo và thái độ tự học
+ Về số tiết học của học phần : ngoài thời lượng giảng dạy trên lớp theo kế hoạch giảng dạy cho các học phần, cơ sởđào tạo cần quy định thêm số tiết tự học để sinh viên củng cố kiến thức đã học của học phần
+ Về yêu cầu thực hiện số lượng và hình thức bài tập (nếu có) của các học phần
do giảng viên quy định nhằm giúp sinh viên nắm vững kiến thức lý thuyết, rèn luyện các kỹ năng thiết yếu
+ Tất cả các học phần đều phải có giáo trình hoặc bài giảng, tài liệu tham khảo,bài hướng dẫn … đã in sẵn cung cấp cho sinh viên Tuỳ theo điều kiện thực tế của trường, giảng viên xác định các phương pháp truyền thụ : giảng viên thuyết trình tại lớp, hướng dẫn thảo luận giải quyết vấn đề tại lớp, tại phòng thực hành … giảng viên đặt vấn đề khi xem phim, video ở phòng chuyên đề và sinh viên về nhà viết thu hoạch