0
Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Kết hợp các phơng pháp đánh trận.

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ CHIẾN TRANH TRONG TAM QUỐC DIỄN NGHĨA CỦA LA QUÁN TRUNG (Trang 40 -45 )

V. Miêu tả chiến tranh trong sự kết hợp, đan xen của nhiều yếu tố.

V.2. Kết hợp các phơng pháp đánh trận.

Phơng pháp đánh trận - còn gọi là "phép giao chiến" (20) là yếu tố tối quan trọng và cần thiết trong chiến tranh. Chiến tranh - hiểu theo nghĩa ngắn gọn nhất là đánh nhau, tranh giành nhau bằng vũ lực của một tập đoàn ngời cụ thể, nhất định. Vì thế, khi xấy ra chiến tranh đòi hỏi các bên tham chiến phải có những phép tắc, những biện pháp hay những cách thức bày bịnh bố trận cụ thể để tiêu diệt đối ph- ơng.

Điều này cũng đợc thể hiện rất rõ trong "Tam Quốc " qua cách miêu tả của La Quán Trung. Điều đó thể hiện cho phơng châm "Binh bất yếm trá" (việc binh không từ hồ gian dối) để dành đợc những thắng lợi cho mình, gây tổn thơng cho địch. Để nhằm mục đích đó, quân đội của các bên đã ứng dụng rất nhiều phơng pháp: đánh hoả công, thuỷ chiến, đánh bằng cách mai phục, đối đầu trực tiếp hay dùng yêu binh... Cái thú vị của "Tâm Quốc" chính là ở chỗ tác giả của nó đã miêu tả chiến tranh trong sự hoà quyện chặt chẽ của nhiều phơng pháp khác nhau.

Trong "Tam Quốc", chúng ta rất hiếm khi chứng kiến những trận đánh đơn thuần dùng một phơng pháp nào đó. Những trận đánh dạng này chỉ giản đơn khiến ngời đọc theo dõi nh một yếu tố của nội dung mà không cảm thấy lôi cuốn và thích thú, và thờng thì với những trận đánh dạng này, tác giả chỉ dừng lại ở vai trò ngời kể chuyện chứ cha thực sự đã đi vào miêu tả.

Có thể thấy rõ hiện tợng này qua hàng loạt những trận chiến trong tác phẩm. Những trận đánh vận dụng một phơng pháp chủ yếu là những trận đối đầu trực tiếp giữa các bên đánh nhau. Đó là môtíp tớng đấu tớng, tớng bên nào thắng thì quân bên ấy sẽ thừa cơ xông sang đánh giết. Tiêu biểu cho những trận đánh kiểu này là cuộc chiến giữa ch hầu với Đổng Trác: Du Thiệp đánh với Hoa Hùng, Hoa Hùng giết Hàn Phức, Quan Công chém Hoa Hùng (hồi 5) tại ải Dĩ Thuỷ, tiếp đó là những

trận đánh nh Lá Bố đánh danh tớng Hà Nội là Phơng Duyệt, Lã Bố đánh Mục Thuận, Vũ An Quốc...(Hồi 5). Đối với những trận đánh nh trên, tác giả chỉ dành một dung lợng rất ngắn để đề cập, chẳng hạn: "Phơng Duyệt - một danh tớng Hà Nội ra đánh Lã Bố. Duyệt vác giáo tế ngựa chạy ra, cha đợc năm hiệp bị Bố đâm một kích ngã ngựa. Quân Bố xông vào, quân ch hầu thua to chạy tản ra bốn mặt, Bố xông vào nh vào chỗ không ngời". (Hồi 5). Rõ ràng, sức hấp dẫn của những trận chiến nh vậy là rất hạn chế.

Thực ra, điểm hạn chế đó đã đợc tác giả "Tam Quốc" giảm bớt đến mức tối đa. Cái cơ bản trong phơng pháp đánh trận của Tam Quốc vẫn là sự kết hợp chặt chẽ của nhiều phơng pháp: hoả công với thuỷ chiến, quân đối đầu với quân mai phục, thực binh và yêu binh, đấu sức và luận chiến, võ lực và lời lẽ...v...v.... Những phơng pháp đánh nhau này đợc thực hiện bằng nhiều phơng diện quân: quân bộ và quân kị mã, quân kỳ binh với quân trực chiến, thực binh và yêu binh...diễn ra thiên biến vạn hoá.

Ngay từ những trận đánh đầu tiên xẩy ra trong "Tam Quốc", ngời ta đã đợc chứng kiến cách miêu tả này. Khi giặc Khăn Vàng đánh lấy Thanh Châu, Lu Bị dẫn hơn năm nghìn quân lại cứu. Giặc chia quân lại đón đánh, Bị thấy quân ít nên lui ba mơi dặm hạ trại, sai Vân Trờng, Dực Đức mỗi ngời đem một nghìn quân mai phục hai bên sờn núi. Ngày hôm sau, Lu Bị tiến đánh, đợc một lát vờ thua bỏ chạy đến chỗ mai phục nổi hiệu chiêng trống, quân phục đổ ra. Lu Bị lại quay quân đánh ngợc lại, quân giặc thua to. Thái thú Cung Cảnh cũng lại đem dân binh trợ chiến đánh giết khiến quân giặc chết vô số kể, Thanh Châu đợc giải vây (hồi thứ 1). Nh vậy, ngay ở trận đánh đầu tiên trong "Tam Quốc", chúng ta đã thấy cách kết hợp giữa chính quân với quân mai phục, quân trợ chiến làn thành nhiều mũi giáp công lợi hại khiến địch quân tuy đông nhng cũng thất bại hoàn toàn. Trận đánh tiếp theo đó cũng tơng tự. Quan sát thấy quân Trơng Lơng, Trơng Bảo dựa vào bụi rậm đóng đánh trại, Hoàng Phủ Tung và Chu Tuấn đã cho quân ôm cỏ mai phục sẵn. Đêm gió nổi to thì quân nhất tề phóng hoả, Tung, Tuấn lại dẫn quân đánh thốc vào phá địch, quân giặc thua to. Quân Khăn Vàng chạy đến sáng thì bị quân cứu

ứng của Tào Tháo chặn đánh kịch liệt, chém hơn một vạn ngời, chiến lợi phẩm nh vũ khí, ngựa, trống, cờ thu đợc vô số. Trận này chúng ta đợc chứng kiến sự phối hợp giữa quân mai phục đánh hoả công, quân kị mã trợ chiến, quân cứu ứng chặn đánh địch trên đờng chúng tháo chạy.

Miêu tả theo dạng kết hợp các phơng pháp giao chiến về sau càng thể hiện phong phú và đa dạng hơn. Những trận đánh nh Chu Tuấn đánh Trơng Bảo ở Uyển Thành, đánh Hàn Trung, Triệu Hoằng, Tôn Trọng, d đảng của giặc Khăn Vàng (Hồi thứ 2) ở Uyển Thành đã nổ ra dữ dội và xuất hiện hàng loạt những hình thức giao tranh khác nhau. Trận Chu Tuấn đánh Trơng Bảo ở Uyển Thành xuất hiện các phơng pháp tớng đối đầu, đại quân giáp chiến, yêu thuật và hoá giải phép yêu, quân mai phục, tớng bắn tên... Sự sôi động và dữ dội của các cuộc chiến cũng theo đó mà không ngừng tăng lên về tất cả các phơng diện. Tất cả những cách ứng dụng binh pháp đợc các bên triệt để tận dụng và phát huy hiệu quả. Rõ ràng , sự ý thức "chiến tranh không phải trò đùa" đã khiến các bên tham chiến chuẩn bị phơng pháp đánh trận rất kỹ lỡng để giành thắng lợi hay hạn chế mức thấp nhất thơng vong cho quân đội mình.

Việc miêu tả kết hợp nhiều phơng pháp đánh trận đơng thể hiện vô cùng phong phú và đa dạng, khó lòng mà nói cho hết. Cách đánh khá phổ biến trong "Tam Quốc" là vờ thua dụ địch đến chỗ mai phục mà đánh. Song cách đặt quân mai phục cũng xuất hiện trăm phơng nghìn cách. Có khi quân mai phục là những cách quân mã bộ đặt ở những vị trí hiểm yếu hay ở chỗ địch quân không ngờ tới, nhng cũng có khi quân mai phục là quân cung nỏ, quân câu thủ... Trong trận đánh giữa Hứa Chử với Điển Vi ở thung lũng Cát Pha chẳng hạn (Hồi 12). Trong trận tr- ớc, Hứa Chử đã bắt sống bộ tớng của Tào Tháo là Hà Nghi, khiến Tháo rất lo lắng. Tháo cho Điển Vi ra đánh với Hứa Chử, hai tớng đối đầu "từ giờ Thìn đến giờ Ngọ" phải nghỉ rồi lại đánh nhau đến chiều tối. Sức dũng mãnh của Hứa Chử khiến cho Tháo phải dùng tới phơng pháp khác chứ không thể cho tớng mình đối đầu với Chử nữa. Điển Vi đã theo lời Tào Tháo bèn ra đánh vờ thua dụ Chử vợt tới gần rồi cho quân cung nỏ bắn ra tua tủa chặn lại, nhân đó đại quân lùi năm dặm, đào một

cái hố sâu, phục sẵn câu thủ. Hôm sau, quân Tháo lại thua chạy, Hứa Chử trúng kế rợt theo bị sa xuống hố, quân câu thủ đổ ra bắt sống lấý. Nhờ cách kết hợp đó mà Tháo thắng trận này, đợc thêm một đại tớng dũng mãnh, trung thành nhiều lần cứu khốn cho Tháo.

Một cách kết hợp khác rất thú vị trong cách miêu tả chiến tranh của La Quán Trung xuất hiện ở "Tam Quốc" chính là cách kết hợp giữa đấu sức và đấu lời. Trong "Tam Quốc" có những trận đánh dữ dội, ồn ào trời long đất lở với tiếng binh khí , tiếng hò reo, tiếng kêu than thảm thiết, nhng lại có những trận đánh không đả động gì đến vũ khí. Đây là một đặc điểm rất đáng lu tâm vì nói tới chiến tranh chúng ta không thể không nói tới vũ khí, phơng tiện chiến tranh để tiêu diệt lẫn nhau. ấy vậy mà trong "Tam Quốc " có những trận đánh không đả động gì đến những phơng tiện giết ngời thờng thấy là gơm giáo, cung nỏ, nớc, lửa...v...v... mà xuất hiện yếu tố duy nhất là lời nói nhng lại quyết định đến toàn cục của trận đánh.

Chúng ta đợc thởng thức điều thú vị, bất gờ ấy qua một số trận đánh trong tác phẩm. Chẳng hạn trong trận Trờng Bản (Hồi 42), Trơng Phi một mình một ngựa đẩy lùi đại quân hàng vạn ngời của Tào Tháo. Trận đánh diễn ra khi u thế cuộc chiến tranh đang nghiêng hẳn về phía Tào Tháo, nhng khi truy kích Lu Bị đến Trờng Bản , gặp Trơng Phi thì tình thế bỗng chốc đảo ngợc. Trong trận thắng oanh liệt này, Trơng Phi đã không phải dùng đến một mũi tên hòn đạn, phóng một ngọn mâu nào mà chỉ ba lần Phi cất lên tiếng nói, lần đầu Phi thét lên: "Ta là Trơng Dực Đức nớc Yên đây! Ai dám cùng ta quyết một trận tử chiến nào?", lần thứ nhì cũng một tiếng đó, đến lần thứ ba Phi quát to "Đánh cũng không đánh, lui cũng không lui là cớ làm sao?". Chỉ với ba câu nói cha kịp dứt mà Phi đã khiến bộ tớng của Tào Tháo là Hạ Hầu Kiệt khiếp sợ, đứt ruột vỡ gan mà chết. Tào Tháo cũng kinh hoàng mà bỏ chạy. Quân tớng hàng vạn ngời bên Tào quay chạy giày xéo lẫn nhau. Nh vậy, đấu trận không chỉ là đánh giết lẫn nhau mà còn cần tới những lời nói uy dũng. Lời nói trở thành một yếu tố đủ để quyết định thắng thua. Hay trong trận Nguỵ đánh Thục ở Vị Thuỷ (Hồi 73) cũng vậy. Tào dẫn theo hơn hai mơi vạn quân

đánh Thục. Hai bên bày trận ở Kỳ Sơn và trận đánh đã diễn ra không nh mọi ngời vẫn nghĩ. Trận này rõ ràng là trận thắng lợi của quân Thục và quân Nguỵ thiệt mất một vị quân s, còn bên Thục không hề hao binh tổn tớng. Quân s Vơng Lãng của Nguỵ quân đã bị giết bởi lời nói của Khổng Minh. Với tài biện luận sắc sảo, dù không cần động vào Vơng Lãng mà Khổng Minh vẫn giết đợc Vơng Lãng. Những lời mắng mỏ của Không Minh khiến Vơng Lãng tức uất lên mà chết... Những trận đánh này rõ ràng đợc thực hiện bằng phơng pháp "nhẹ đa ba tấc lỡi". (Hồi 73) mà đánh địch; hay nh dân gian ta vẫn gọi là "đánh mà không đánh".

Qua "Tam Quốc", ngời ta còn đợc chứng kiến việc kết hợp giữa hoả công với thuỷ chiến một cách nhuần nhuyễn trong giao tranh. Tiêu biểu cho phơng thức kết hợp đó phải kể đến trận chiến Xích Bích. Trong trận đánh này, các bên tham gia đã sử dụng rất nhiều phơng pháp, trong đó nổi bật là kết hợp giữa hoả công với thuỷ chiến. Ngay từ lúc cuộc chiến mới bắt đầu, u thế thuỷ quân đã giúp cho Đông Ngô thắng lợi ở cửa Tam Giang. Trong những diễn biến tiếp theo, chúng ta đợc thấy cách ứng dụng lửa và nớc vào chiến tranh của phía liên quân Lu Tôn. Họ đã phóng hoả vào thuỷ quân Tào Tháo, lửa bùng lên thì cũng là lúc thuỷ quân Đông Ngô lao vào đánh giết quân địch. Hình ảnh dòng sông Trờng Giang đỏ rực trong màu lửa chính là hình ảnh sinh động, hoành tráng của bức tranh nớc, lửa hoà hợp làm một, khiến tám mơi ba vạn địch quân bị chết cháy, chết đuối và bị thuỷ quân Đông Ngô đánh giết. Chính cách kết hợp sức mạnh của hoả công và thuỷ chiến đã làm nên trận đánh có một không hai trong lịch sử, thể hiện nghệ thuật miêu tả tài tình và đặc sắc của La Quán Trung về chiến tranh.

Nh vậy, miêu tả chiến tranh qua sự kết hợp của nhiều phơng pháp đánh trận là phơng thức miêu tả phổ biến trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa". Cách miêu tả đó làm cho bức tranh chiến trận trong tác phẩm trở nên rất đa dạng, gây hứng thú cho ngời đọc mọi thời đại. Cách kết hợp đó thực sự là một bức tranh muôn màu muôn vẻ, phong phú và đa dạng vô cùng. Đó có thể là sự kết hợp giữa chính quân và quân mai phục, giữa đấu sức và đấu lời, giữa hoả công với thuỷ chiến, giữa li gián, nội ứng với quân trực chiến ..v...v... Sự phong phú và đa dạng đó khó có thể diễn tả

cho hết trong những khuôn khổ hạn chế. Những điểm trình bày của ngời viết chỉ dừng lại ở những giới hạn nhất định khi nói về điểm u việt này của tác phẩm. Về cơ bản, phơng thức miêu tả này thực sự đang là một mảnh đất màu mỡ cần những sự đầu t qua tâm khai thác...

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ CHIẾN TRANH TRONG TAM QUỐC DIỄN NGHĨA CỦA LA QUÁN TRUNG (Trang 40 -45 )

×