Phần Kết luận

Một phần của tài liệu Nghệ thuật miêu tả chiến tranh trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung (Trang 52 - 55)

VI. Những nét khác biệt trong mỗi phơng pháp đánh trận.

Phần Kết luận

I. Thông qua "Tam Quốc Diễn Nghĩa"La Quán Trung đã thể hiện nghệ thuật miêu tả chiến tranh độc đáo. thuật miêu tả chiến tranh độc đáo.

"Tam Quốc Diễn Nghĩa" sở dĩ có đợc sức sống mãnh liệt vợt qua giới hạn của thời gian và không gian là nhờ vào rất nhiều yếu tố, trong đó nổi bật lên có nghệ thuật miêu tả chiến tranh của tác giả La Quán Trung. Chiến tranh - qua cách miêu tả của tác giả, ngoài những đặc điểm chung xuất phát từ sự chi phối, ảnh h-

ởng của thời đại, của thể loại và của quan điểm ý thức hệ còn mang những đặc điểm riêng biệt in đậm dấu ấn tài năng của La Quán Trung. Có thể nêu một vài đặc điểm chung đó nh miêu tả chiến tranh qua thời gian kéo dài, không gian rộng lớn, diễn biến liên tục với tần số xuất hiện cao...v...v... Ngoài những đặc điểm chung đó, "Tam Quốc" còn thể hiện phong cách miêu tả chiến tranh độc đáo của tác giả La Quán Trung.

Có thể thấy đợc những đặc điểm riêng của "Tam Quốc" về miêu tả chiến tranh qua sự so sánh, đối chiếu với vấn đề đó với những bộ tiểu thuyết chơng hồi cùng thời nh "Tây du" của Ngô Thừa Ân hay "Thuỷ Hử truyện" của Thi Nại Am. Đây là hai bộ tiểu thuyết có những nét khá tơng đồng với " Tam Quốc " nh tiêu biểu cho tiểu thuyết chơng thời Minh - Thanh , cùng thời đại và chịu sự chi phối của những điều kiện, những quan điểm t tởng nhất định, phổ biến trong thời đại đó, đặc biệt là sự xuất hiện của hiện tợng chiến tranh.

Chiến tranh trong " Tam Quốc " qua miêu tả của La Quán Trung mang những nét khác biệt khá rõ với Thi Nại Am và Ngô Thừa Ân với "Thuỷ Hử truyện" và "Tây du". Về bản chất, chiến tranh trong "Thuỷ Hử truyện" đợc Thi Nại Am phản ánh là cuộc đấu tranh giai cấp, cuộc chiến tranh nhân dân. Tác phẩm này đã trình bày chân thực quá trình phát sinh, phát triển, thất bại của cuộc khởi nghĩa nông dân. Còn "Tây du" thì phản ánh sự phản kháng đối với giai cấp thống trị qua việc xây dựng những hình tợng thần linh, ma quái trong một "thế giới ảo". Trong khi đó, cuộc chiến tranh mà La Quán Trung mô tả qua "Tam Quốc Diễn Nghĩa" là cuộc chiến tranh tranh gìành quyền lực và lãnh thổ của các tập đoàn phong kiến. Tác phẩm tuy có nói đến cuộc khởi nghĩa Hoàng Cân - giặc Khăn Vàng nhng đó là một hiện tợng hi hữu và không phải là điều tác giả muốn gửi gắm tới mọi ngời.

Điều khác biệt qua cách miêu tả chiến tranh là hệ quả tất yếu của đặc trng phản ảnh trên. Các tác giả đã sử dụng những phơng thức miêu tả cơ bản riêng nhằm thể hiện đợc ý đồ nghệ thuật của mình qua tác phẩm. Qua đối chiếu cách miêu tả chiến tranh, chúng ta có thể thấy những điểm khác nhau chủ yếu giữa chúng. Chiến trang trong "Tây du" của Ngô Thừa Ân đợc thể hiện trong một không

gian vô cùng rộng lớn: không gian vũ trụ. Các nhân vật tham gia chiến trận là những dạng nh trời, phật, thần tiên, ma quái, thiên binh, thiên tớng và các quỷ t- ớng... Những trận đánh trong tác phẩm này chủ yếu mang dấu ấn phong cách và cá tính của nhân vật Tôn Ngộ Không, ngoài ra còn một số nhân vật khác nh Tr Bát Giới hay Sa Tăng. Đây là hiện tợng xuyên suốt của tác phẩm này. Vì thế, đặc điểm chủ yếu của chiến tranh trong "Tây du" là yếu tố kỳ ảo, hoang đờng. Sức lôi cuốn của tác phẩm là đem đến cho ngời đọc bức tranh lung linh kỳ diệu của thế giới thần linh. Một hiện tợng khác cũng nổi bật trong miêu tả chiến tranh của Ngô Thừa Ân là cách miêu tả một chiều - Tôn Ngộ Không luôn luôn chiến thắng trong tất cả những trận đánh. u thế của cách miêu tả này là nó đã tô đậm hình tợng nhân vật Tôn Hành Giả, đem đến cho ngời đọc cảm gác thoải mái, hình ảnh đầy đủ của một nhân vật trung tâm mà nhiều ngời yêu thích. Sự tập trung của độc giả chủ yếu là diễn biến của những trận đánh đầy những phép thần thông biến hoá kỳ diệu của các trận chiến. Song cũng vì nh vậy mà tính sinh động, chân thực của cuộc sống, của chiến tranh trong "Tây du" hạn chế hơn so với "Tam Quốc". La Quán Trung, bằng tài năng của mình đã thể hiện chiến tranh trên những phơng diện phức tạp, đan xen nhau. Vì vậy, diện mạo của chiến tranh hiện lên đầy đủ và thuyết phục.

Khác với "Tây du", ""Thuỷ Hử truyện" là bộ tiểu thuyết mang đậm tính hiện thực - đó là cuộc khởi nghĩa nông dân do Tống Giang, một lãnh tụ nông dân ở Bắc Tống tiến hành. Hiện thực của cuối Nguyên đầu Minh đợc tác giả phản ánh trong "Thuỷ Hử truyện" là cuộc đối đầu của một tập hợp ngời cùng chung chí hớng "thế thiên hành đạo", chung mục đích "cớp phú tế bần". Đó là nghĩa quân Lơng Sơn Bạc do một trăn linh tám vị bảo hán chỉ huy. Trong hoàn cảnh giao tranh có phần hạn hẹp về quy mô, về lực lợng tham chiến nên bức tranh chiến trận trong "Thuỷ Hử" cũng không thể rộng lớn và đa dạng nh "Tam Quốc". Trong miêu tả chiến tranh, "Thuỷ Hử truyện" cũng không có đợc diễn biến liên tục, sôi động và căng thẳng nh "Tam Quốc". Thi Nại Am đã miêu tả chiến tranh xen kẽ với nhiều hiện t- ợng khác nh cớp của, cảnh sinh hoạt đời thờng trong doanh trại của Lơng Sơn Bạc...Cái hấp dẫn nhất trong "Tam Quốc" thực sự là chiến tranh, còn trong "Thuỷ

Hử" có lẽ là những mẩu chuyện về các vị anh hùng hảo hán nh Lâm Xung, Võ Tòng, Lý Quỳ... Mặt khác, chiến tranh trong "Thuỷ Hử truyện" đợc đề cập chủ yếu ở diễn biến của các trận đánh xẩy ra trên chiến trờng...

Qua những so sánh nhỏ trên, chúng ta cũng thấy phần nào sự khác biệt về nghệ thuật miêu tả chiến tranh "Tam Quốc" với "Thuỷ Hử truyện" và "Tây du". Sự khác biệt đó chứng minh cho tài năng miêu tả chiến tranh độc đáo của tác giả La Quán Trung. Qua cách miêu tả tài tình của tác giả, chiến tranh trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa " thực sự vừa hiện thực, vừa lãng mạn, vừa đa dạng, vừa phong phú, vừa cụ thể, sinh động. Tác phẩm trở thành sức hút mãnh liệt đối với ngời đọc chủ yếu là qua chiến tranh đợc tác giả miêu tả. Cách miêu tả bằng những phơng thức đã trình bày ở những phần trên đã cho thấy rằng, tài năng của La Quán Trung đã tạo sức lôi cuốn cho một hiện tợng thực chất là rất khó chịu đựng: chiến tranh. Tác giả miêu tả chiến tranh thật đầy đủ, đa dạng nhng lại hạn chế nói về những hậu quả tàn khốc, những vết thơng chiến tranh. Chính điều đó đã làm cho cảm giác dè dặt, e ngại thờng thấy đối với chiến tranh trở thành một trong những yếu tố cuốn hút nhất, thú vị nhất đối với con ngời. Đó chính là yếu tố làm nên sức sống vĩnh cửu của thiên truyện "Tam Quốc Diễn Nghĩa" cũng nh là cha đẻ của nó - tác giả La Quán Trung.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật miêu tả chiến tranh trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung (Trang 52 - 55)