Thông qua nghệ thuật miêu tả chến tranh, tác giả gửi gắm tâm t nguyện vọng của chính mình và ngời dân đơng thời.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật miêu tả chiến tranh trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung (Trang 55 - 58)

VI. Những nét khác biệt trong mỗi phơng pháp đánh trận.

2. Thông qua nghệ thuật miêu tả chến tranh, tác giả gửi gắm tâm t nguyện vọng của chính mình và ngời dân đơng thời.

vọng của chính mình và ngời dân đơng thời.

Tác phẩm văn học là đứa con tình thần của nhà văn, là nơi gửi gắm t tởng, tình cảm, quan điểm nghệ thuật của nhà văn. Bởi vậy, những yếu tố cấu thành tác phẩm đều không phải là ngẫu nhiên mà đều có dụng ý nghệ thuật sâu xa của tác giả. La Quán Trung khi vận dụng phơng thức miêu tả chiến tranh cũng vậy; không chỉ để làm phong phú, đa dạng thêm cho tác phẩm của mình mà quan trọng hơn là qua đó để tác giả gửi gắm tâm t nguyện vọng của mình và của xã hội đơng thời.

Chiến tranh - một hiện tợng phổ biến trong "Tam Quốc", diễn ra liên tục trong một khoảng thời gian dài. Trong chiến tranh, dù La Quán Trung ít đề cập cụ

thể về kết cục của nó nhng chúng ta vẫn nhận thấy rằng đó là những cuộc chiến tranh đẫm máu phục vụ cho những quyền lợi ích kỷ của các tập đoàn phong kiến. Mà hậu quả là tính mạng của hàng vạn con ngời bị ném vào lò lửa chiến tranh. Qua chiến tranh, chúng ta thấy tác giả La Quán Trung đã vạch trần những tội ác và bản chất vô nhân đạo của giai cấp thống trị, phản ánh đời sống loại li, cực khổ của nhân dân lao động. Hình ảnh tang tóc của chiến tranh trở thành nỗi ám ảnh đối với khắp nơi nơi. Chiến tranh qua miêu tả của La Quán Trung là tiếng kêu thơng đầy xót xa cho hiện tại khủng khiếp, tiếng thét lớn tố cáo tội ác chiến tranh do giai cấp thống trị gây ra...tất cả những điều đó cũng chính là sự thể hiện ớc mơ cháy bỏng về một Trung Quốc hoà bình, yên ổn; đó cũng chính là ớc mơ muôn đời của con ngời có lơng tri trên khắp thế giới.

Chú thích

(1) Chúng tôi theo cách hiểu phổ biến hơn hiện nay - coi "Tam Quốc Diễn Nghĩa" là tiểu thuyết Minh - Thanh.

(2) Để hiểu 8 bộ tiểu thuyết cổ trung Quốc. Lơng Duy Thứ, NXB ĐHQG, Hà Nội - 2000.

(3) Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc. Trần Xuân Đề, NXBGD, 2000, trang 32. (4) Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc. Trần Xuân Đề, NXBGD, 2000, trang 34. (5) Văn học sử Trung Quốc. NXB phụ nữ, 2000, trang 430.

(6) Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Trần Xuân Đề, NXBGD 2000, trang 34. (7) Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Trần Xuân Đề, NXBGD 2000, trang 194. (8) Để hiểu 8 bộ tiểu thuyết cổ trung Quốc. Lơng Duy Thứ, NXB ĐHQG, Hà Nội - 2000.

(9) Tiểu thuyết sử thoại các thời đại Tam Quốc. Trơng Quốc Phong chủ biên, NXB văn nghệ TP.Hồ Chí Minh 2001, trang 117.

(10.11) Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Trần Xuân Đề, NXBGD 2000, trang 31. (12) Để hiểu 8 bộ tiểu thuyết cổ trung Quốc. Lơng Duy Thứ, NXB ĐHQG, Hà Nội - 2000, trang 20.

(13.14) Giáo trình văn học Trung Quốc tập 2. Lơng Duy Thứ, Nguyễn Khắc Phi chủ biên. NXBGD, 1988, trang 35.

(15) Khổng Minh binh pháp - Đạo làm tớng. Dơng Diên Hồng, NXB thanh niên. 1999, trang 9.

(16) Khổng Minh binh pháp - Đạo làm tớng. Dơng Diên Hồng, NXB thanh niên. 1999, trang 78.

(17) Tiểu thuyết sử thoại các thời đại Tam Quốc. Trơng Quốc Phong chủ biên, NXB văn nghệ TP.Hồ Chí Minh 2001, trang 116.

(18) Để hiểu 8 bộ tiểu thuyết cổ trung Quốc. Lơng Duy Thứ, NXB ĐHQG, Hà Nội - 2000, trang 32.

(19) Tiểu thuyết sử thoại các thời đại Tam Quốc. Trơng Quốc Phong chủ biên, NXB văn nghệ TP.Hồ Chí Minh 2001, trang 117.

(20) Khổng Minh binh pháp - Đạo làm tớng. Dơng Diên Hồng, NXB thanh niên. 1999, trang 121.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật miêu tả chiến tranh trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w